1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế một số yếu tố tác động tới tình trạng thừa cân, béo phì của học sinh trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh năm học 2017 2018

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 452,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦAHỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦAHỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2017 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦAHỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2017 - 2018 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Quản trị lĩnh vực sức khỏe) Mã số chuyên ngành: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KHÁNH NAM TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận v ă n trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Chương TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN Chương 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 KHÁI NIỆM THỪA CÂN, BÉO PHÌ 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại béo phì 2.2.2.1 Phân loại béo phì theo sinh bệnh học 2.2.2.2 Phân loại béo phì theo hình thái mơ mỡ tuổi bắt đầu béo phì 2.2.2.3 Phân loại béo phì theo vùng mơ mỡ vị trí giải phẫu 2.2.2.4 Một số phân loại béo phì khác 2.2.3 Tình hình béo phì giới Việt Nam 2.2.3.1 Tình hình thừa cân, béo phì giới 2.2.3.2 Tình hình thừa cân, béo phì Việt Nam 2.2.4 Các nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng tới thừa cân, béo phì 12 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới thừa cân, béo phì 14 2.2.5.1 Yếu tố giới tính 14 2.2.5.2 Độ tuổi 15 2.2.5.3 Yếu tố di truyền 15 2.2.5.4 Yếu tố gia đình 15 2.2.5.5 Thói quen ăn uống trẻ thừa cân, béo phì 15 2.2.5.6 Hoạt động thể lực béo phì 16 2.2.5.7 Thói quen sinh hoạt 17 2.2.5.8 Hoạt động giải trí 17 2.2.5.9 Yếu tố nhà trường 18 2.2.6 2.3 Hậu tiêu cực béo phì 18 2.2.6.1 Ảnh hưởng tới sức khỏe 18 2.2.6.2 Tăng nguy mắc bệnh tử vong 18 2.2.6.3 Hậu kinh tế xã hội béo phì 20 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỀ XUẤT 21 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 GIỚI THIỆU 23 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.2.1 Một số thông tin địa điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 3.2.2.2 Nội dung, biến số nghiên cứu 27 3.2.2.3 Phương pháp Phương tiện thu thập số liệu 28 3.2.3 Tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì 30 3.2.3.1 Tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 30 3.2.3.2 Các biện pháp khống chế sai số: 31 3.2.4 Xử lý phân tích số liệu 32 3.2.4.1 Phân tích thống kê mô tả 32 3.2.4.2 Các thuật tốn dùng để phân tích số liệu 32 3.2.4.3 Mơ hình phân tích thực nghiệm 32 3.2.4.4 Mơ hình hồi quy Logistic 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 GIỚI THIỆU 35 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 35 4.2.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 35 4.2.1.1 Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo quận/ huyện 35 4.2.1.2 Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính 36 4.2.2 Tình trạng dinh dưỡng học sinh 11 – 14 tuổi 38 4.2.3 Chiều cao cân nặng trung bình HS 11 - 14 tuổi 44 4.2.4 Các yếu tố tác động tới thừa cân, béo phì HS từ 11 – 14 tuổi 44 4.2.4.1 Yếu tố giới tính tình trạng thừa cân, béo phì 45 4.2.4.2 Yếu tố độ tuổi tình trạng thừa cân, béo phì 45 4.2.4.3 Yếu tố di truyền tình trạng thừa cân, béo phì 46 4.2.5 46 4.2.5.1 Yếu tố gia đình tình trạng thừa cân, béo phì 47 4.2.5.2 Yếu tố thói quen ăn uống tình trạng thừa cân, béo phì 50 4.2.5.3 Yếu tố hoạt động thể lực tình trạng thừa cân, béo phì 52 4.2.5.4 Yếu tố thói quen sinh hoạt tình trạng thừa cân, béo phì 54 4.2.5.5 Yếu tố hoạt động giải trí tình trạng thừa cân, béo phì 56 4.2.5.6 Yếu tố Nhà trường tình trạng thừa cân, béo phì 59 4.2.6 Kết hồi quy Logit với yếu tố kinh tế xã hội tình trạng thừa cân béo phì học sinh 61 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 Chương KẾT LUẬN 67 5.1.KẾT LUẬN 67 5.2 GĨP Ý CHÍNH SÁCH PHỊNG CHỐNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ CHO HỌC SINH THCS 67 5.2.1 Về yếu tố gia đình 67 5.2.2 Về thói quen ăn uống HS 68 5.2.3 Về hoạt động thể lực 68 5.2.4 Về thói quen sinh hoạt 69 5.2.5 Về yếu tố nhà trường 69 5.3 HẠN CHẾ 70 5.4 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Số lượng tỷ lệ béo phì giới năm 2016 Hình Mơ hình sinh thái nhân tố ảnh hưởng tới trẻ thừa cân, béo phì 13 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 Hình Quy trình thực nghiên cứu tóm tắt 24 Hình Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo quận, huyện 35 Hình Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính chung 36 Hình Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính theo trường 38 Hình Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi giới) học sinh 11 – 14 tuổi 40 Hình Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo trường học) học sinh 11 – 14 tuổi 43 DANH MỤC BẢNG Bảng Hậu béo phì gây 18 Bảng Thống kê số trường THCS TP HCM năm học 2016-2017 26 Bảng Tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI 30 Bảng Đánh giá theo chuẩn WHO 31 Bảng Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo quận, huyện 35 Bảng Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính chung 36 Bảng Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính theo trường 37 Bảng Tình trạng thừa cân, béo phì HS từ 11 - 14 tuổi 38 Bảng 9.Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi giới) học sinh 11 – 14 tuổi 39 Bảng 10 Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi trường học) học sinh 11 – 14 tuổi 41 Bảng 11 Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo trường học) học sinh 11 – 14 tuổi 43 Bảng 12 Chiều cao cân nặng trung bình HS 11 - 14 tuổi 44 Bảng 13 Kiểm định T-Testyếu tố giới tính tình trạng thừa cân, béo phì 45 Bảng 14 Kiểm định T-Test yếu tố độ tuổi tình trạng thừa cân, béo phì 46 Bảng 15 Mối quan hệ YTDT1 tình trạng thừa cân, béo phì 46 Bảng 16 Mối quan hệ YTDT2 tình trạng thừa cân, béo phì 47 Bảng 17 Mối quan hệ YTGĐ1 với tình trạng thừa cân, béo phì 47 Bảng 18 Mối quan hệ YTGĐ2 với tình trạng thừa cân, béo phì 48 Bảng 19 Mối quan hệ YTGĐ3 với tình trạng thừa cân, béo phì 48 Bảng 20 Mối quan hệ YTGĐ4 với tình trạng thừa cân, béo phì 49 Bảng 21 Mối quan hệ YTGĐ5 với tình trạng thừa cân, béo phì 50 Bảng 22 Mối quan hệ TQAU1 với tình trạng thừa cân, béo phì 50 Bảng 23 Mối quan hệ TQAU2 với tình trạng thừa cân, béo phì 51 Bảng 24 Mối quan hệ TQAU3 với tình trạng thừa cân, béo phì 52 Bảng 25 Mối quan hệ HĐTL1 với tình trạng thừa cân, béo phì 53 Bảng 26 Mối quan hệ HĐTL2 với tình trạng thừa cân, béo phì 53 Bảng 27 Mối quan hệ HĐTL3 với tình trạng thừa cân, béo phì 54 Bảng 28 Mối quan hệ TQSH1 với tình trạng thừa cân, béo phì 55 Bảng 29 Mối quan hệ TQSH2 với tình trạng thừa cân, béo phì 55 Bảng 30 Mối quan hệ TQSH3 với tình trạng thừa cân, béo phì 56 Bảng 31 Mối quan hệ HĐGT1 với tình trạng thừa cân, béo phì 57 Bảng 32 Mối quan hệ HĐGT2 với tình trạng thừa cân, béo phì 58 Bảng 33 Mối quan hệ HĐGT3 với tình trạng thừa cân, béo phì 58 Bảng 34 Mối quan hệ YTNT1 với tình trạng thừa cân, béo phì 59 Bảng 35 Mối quan hệ YTNT2 với tình trạng thừa cân, béo phì 60 Bảng 36 Mối quan hệ YTNT3 với tình trạng thừa cân, béo phì 60 DANH MỤC VIẾT TẮT BMI Chỉsốkhốicơthể(BodyMass Index) IOTF Tổchứcchuyêntráchbéophìquốctế(ỈnternationalObesityTaskForce) Giáo dục dinh dưỡng GDDD Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam MICS Tỷtrọng(%)nănglượngdoProtein,LipitvàGluxitcungcấp P:L:G Độ lệch chuẩn (Standard deviation) SD Sai số chuẩn (Standard Error) SE Statistical Product and Services Solutions SPSS Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF Trung học sở THCS Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM TổchứcYtếthếgiới(WorldHealthOrganization) WHO Chương TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Khi điều kiện kinh tế xã hội phát triển, chất lượng sống cải thiện, nhu cầu sinh hoạt lẫn mức sống người dân nâng cao, dẫn tới tình trạng số người bị béo phì ngày gia tăng Sự gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển mà nguyên nhân không chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân với nhu cầu thể) mà cịn yếu tố có liên quan (giảm hoạt động thể lực, căng thẳng, ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội ) Béo phì bệnh phức tạp nguyên nhân, nan giải điều trị bệnh Thừa cân, béo phì mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ kéo dài tình trạng béo phì đến tuổi trưởng thành, làm gia tăng nguy bệnh mạn tính, làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ Người bị béo phì bị nguy khác thừa mỡ máu, bệnh mạch vành tim, bệnh tiểu đường.… bệnh nan y, dễ gây tử vong hay làm suy giảm sức lao động người bệnh Theo WHO (2014) thừa cân, béo phì yếu tố nguy thứ gây tử vong tới 2,8 triệu người/năm Số lượng người từ 18 tuổi trở lên bị thừa cân tới 1,9 tỷ người, có 600 triệu người béo phì chiếm 13% dân số giới Theo WHO (2010) có khoảng 10% trẻ em từ đến 17 tuổi bị thừa cân, 2-3% trẻ bị béo phì Theo WHO (2015) tới năm 2013 có khoảng 42 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân, béo phì Khơng nước có thu nhập cao mà nước có thu nhập thấp trung bình tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng, khu vực đô thị Kết điều tra nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng lệ thừa cân, béo phì học sinh gia tăng mạnh Tại Việt Nam, giai đoạn 2002 – 2004, tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học 9,4%, học sinh THCS 6,1% học sinh THPT 4,8% Theo Bộ Y tế (2012) HS từ đến 19 tuổi có tỷ lệ thừa cân, béo phì thành thị chiếm 37,4% cao gấp 2,7% lần khu vực nông thôn 13,5% Việc điều trị thừa cân, béo phì lại khó khăn, tốn khơng có kết Theo WHO (2008) chi phí cho thừa cân, béo phì từ 2-7% tổng chi phí chăm sóc y tế nước phát triển Do phịng ngừa béo phì trẻ em góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì người lớn, giảm nguy mắc bệnh mãn tính khơng lây có liên quan đến béo phì giảm chi phí y tế Chuyển tiếp dinh dưỡng gắn với chuyển tiếp kinh tế nhân học tạo nên gánh nặng kép bệnh liên quan đến dinh dưỡng gồm tình trạng suy dinh dưỡng tình trạng thừa cân, béo phì Một số nghiên cứu Vũ Hưng Hiếu (2001), Đỗ Thị Kim Liên ctg (2002), Lê Thị Hải (2002), Cao Thị Yến Thanh ctg (2004), Nguyễn Điểm (2007), Phan Thị Bích Ngọc (2010), Nguyễn Lân Trịnh Bảo Ngọc (2013), Hà Văn Thiệu (2014), Trần Thị Xuân Ngọc (2017),…đã tiến hành phân tích yếu tố tác động tới tình trạng thừa cân, béo phì HS tiểu học, HS THCS HS THPT, từ đề xuất biện pháp can thiệp để giảm gia tăng thừa cân, béo phì HS Theo kết nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì HS độ tuổi THCS như: Đỗ Thị Kim Liên ctg (2002) cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì HS nam cao HS nữ, tỷ lệ thừa cân, béo phì giảm dần từ nhóm 11 tuổi đến 14 tuổi;Nguyễn Thị Nhạn, Đặng Văn Hải, Phạm Văn Lục (2012) cho biết tỷ lệ thừa cân 8.60 %, béo phì 1.75%, cao nhóm tuổi 12 13 tuổi thấp dần vào 14 15 tuổi; Nguyễn Lân Trịnh Bảo Ngọc (2013) cho biết cân nặng chiều cao HS nam, nữ quận trung tâm Hà Nội cao cách có ý nghĩa thống kê so với HS quận ngoại thành từ 3,7 đến 7,6 kg với HS nam 2,2 đến 5,4 kg HS nữ; Trần Thị Xuân Ngọc (2017) cho biết tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nhóm 10 tuổi (18,2%), thấp nhóm 14 tuổi (6,4%), tỷ lệ béo phì (3,0%), nam (4,9%) cao nữ (1,2%), cao nhóm 10 tuổi (5,9%), thấp nhóm 14 tuổi (1,4%) Như vậy, xu hướng thừa cân, béo phì ngày gia tăng, độ tuổi nhỏ có tỷ lệ thừa cân, béo phì thấp tỷ lệ thừa cân, béo phì nam cao nữ Việc xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố thừa cân, béo phì HS đểgợi ý sách phịng ngừa quan trọng.Cho nên tác giả lựa chọn thực đề tài“Một số yếu tố tác động tớitình trạng thừa cân, béo phì học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018” có ý nghĩa khoa học thực tiễn bối cảnh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Xác định tình trạng thừa cân, béo phì phân tích tác động yếu tố nguy liên quan để đánh giá kết bước đầu, từ đề xuất giải pháp phịng chống thừa cân, béo phì học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi TP HCM 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi TP HCM - Phân tích yếu tố kinh tế xã hộitác động đến tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi TP HCM - Đề xuất gợi ý, sách phịng chống thừa cân, béo phì học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi TP HCM thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu luận văn cần phải trả lời câu hỏi sau: - Các yếu tố kinh tế xã hộinào tác động tới tình trạng thừa cân, béo phì học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi TP HCM? - Giải pháp phòng chống tình trạng thừa cân, béo phì học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi nào? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố kinh tế xã hội tác động tới tình trạngthừa cân, béo phì - Đối tượng khảo sát: học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi - Phạm vi nghiên cứu: trường THCS TP HCM, gồm nhóm trường Quốc tế tư thục trường công Nhà nước - Thời gian nghiên cứu: từ 11/2017 đến 5/2018 4 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu định tính: Sử dụng câu hỏi thảo luận, phương pháp thảo luận tay đôi để khảo sát tình hìnhthừa cân, béo phì học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi TP HCM Đối tượng thảo luận tay đôi giáo viên, phụ huynh, học sinh THCS, sử dụng phương pháp chọn theo mục tiêu - Nghiên cứu định lượng sơ mẫu gồm 40 quan sát theo phương pháp chọn mẫu phi xác xuất, áp dụng cách lấy mẫu thuận tiện mẫu mục tiêulà học sinh THCS để đánh giá sơ tính hợp lý phiếu khảo sát - Nghiên cứu định lượng thức: Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu với cỡ mẫu khảo sát 500theo phương phápchọn mẫu phi xác xuất, mẫu mục tiêu làcác học sinh THCS trường TP HCM Dữ liệu thu thập phần mềm SPSS 22 xử lý để tính tốn thống kê, T test Nghiên cứu sử dụng mơ hình binary logit đánh giá yếu tố nguy gây thừa cân, béo phì (biến độc lập) Mơ hình hồi quy binary logit với biến phụ thuộc tình trạng thừa cân, béo phì HS 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.6.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu xem xét tình trạng thừa cân, béo phì học sinh THCS TP HCM năm học 2017 - 2018 - Nghiên cứu xem xét yếu tố ảnh hưởng tớithừa cân, béo phì học sinh THCS TP HCM năm học 2017 - 2018 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Chỉ tình trạng thừa cân, béo phì học sinh THCS TP HCM năm học 2017 - 2018 chứng khoa học khẳng định thừa cân, béo phì nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sức khỏe tâm lý học sinh THCS Nghiên cứu góp phần kích thích nghiên cứu thực độ tuổi địa phương khác - Kết nghiên cứu góp phần giúp gia đình, nhà trường có giải pháp phịng chống thừa cân, béo phì HS 5 - Góp phần giúp học sinh THCS có chế độ dinh dưỡng hợp lý hơn, tâm trạng tốt - Nghiên cứu luận khoa học giúp quan Nhà nước nhận diện vận động tầm quan trọng thừa cân, béo phì để kịp thời có sáchcan thiệpđiều chỉnh, hạn chế mặt tiêu cựccủa thừa cân, béo phì 1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN Kết cấu nghiên cứu gồm chương - Chương chương tổng quan bao gồm mục: lý do, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng phạm vi, phương pháp, ý nghĩa nghiên cứu, kết cấu luận văn - Chương chương sở lý thuyết bao gồm: lý thuyết tảng, nghiên cứu trước, tình trạng thừa cân, béo phì, khung nghiên cứu đề xuất - Chương 3là chương phương pháp nghiên cứu bao gồm: thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, biến mơ hình phương pháp xử lý liệu - Chương trình bày kết nghiên cứu gồm trình xử lý liệu, phân tích thảo luận kết xử lý liệu, kiểm định mơ hình nghiên cứu, từ kết luận giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu - Chương trình bày kết luận chung kết nghiên cứu Đề xuất góp ý sáchnhằm phịng chống thừa cân, béo phì HS THCS Đồng thời nêu ý nghĩa việc thực nghiên cứu Nêu đóng góp kết nghiên cứu, mặt hạn chế nghiên cứu đề xuất số hướng nghiên cứu 6 Chương 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU Chương tổng hợp khái niệm, quan điểm nghiên cứu trước có liên quan đến thừa cân, béo phì Từ đề xuất mơ hình nghiên cứu thang đo luận văn 2.2 KHÁI NIỆM THỪA CÂN, BÉO PHÌ 2.2.1 Khái niệm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2006) cho thừa cân tình trạng cân nặng vượt cân nặng “nên có” so với chiều cao Cịn béo phì tình trạng tích lũy mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ Thuật ngữ béo phì “Obesity” Noah Biggs sử dụng thức Y học vào năm 1651 Obesity danh từ Obese, nguồn gốc Latin Obesus, nghĩa béo, bụ bẫm 2.2.2 Phân loại béo phì 2.2.2.1 Phân loại béo phì theo sinh bệnh học Béo phì đơn (béo phì ngoại sinh): Là béo phì khơng có ngun nhân sinh bệnh học rõ ràng Béo phì bệnh lý (béo phì nội sinh): Là béo phì vấn đề bệnh lý liên quan tới béo gây nên Theo Jean Michel Lecerf (2001), Nguyễn Thị Lâm (2002), Organisation mondiale de la Santé (2003) cho bệnh lý liêu quan: Do nguyên nhân nội tiết; Do suy giáp trạng, thường xuất muộn, béo vừa, chậm lớn, da khơ, táo bón chậm phát triển tinh thần; Do cường vỏ thượng thận, tổn thương tuyến yên u tuyến thượng thận, tăng cortisol insulin huyết thanh, không dung nạp glucose, thường béo mặt thân, kèm theo tăng huyết áp; Do thiếu hormon tăng trưởng, thường nhẹ so với nguyên nhân khác, béo chủ yếu thân kèm theo chậm lớn; Béo phì hội chứng tăng hormon nang buồng trứng, thường xuất sau dậy thì, người béo phì có dấu hiệu rậm lơng nam hóa sớm, kinh nguyệt khơng đều, thường gặp u nang buồng trứng kèm theo; Béo phì thiểu sinh dục; Béo phì bệnh não, tổn thương vùng đồi, u não, chấn thương sọ não, phẫu thuật thần kinh, nguyên nhân gây hủy hoại vùng trung tâm não trung gian, ảnh hưởng đến sức thèm ăn, tăng insulin thứ phát nên thường kèm theo béo phì 2.2.2.2 Phân loại béo phì theo hình thái mơ mỡ tuổi bắt đầu béo phì Theo Organisation mondiale de la Sante (2010) Đỗ Thị Kim Liên, Nghiêm Nguyệt Thu cs (2002) phân loại béo phì theo hình thái mơ mỡ tuổi bắt đầu béo phì thành nhóm sau: (1) Béo phì nhỏ (trẻ em, thiếu niên), loại béo phì có tăng số lượng kích thước tế bào mỡ; (2) Béo phì bắt đầu người lớn, loại béo phì có tăng kích thước tế bào mỡ cịn số lượng tế bào mỡ bình thường; Béo phì xuất sớm, loại béo phì xuất trước tuổi; Béo phì xuất muộn, loại béo phì xuất sau tuổi 2.2.2.3 Phân loại béo phì theo vùng mơ mỡ vị trí giải phẫu Nguyễn Thị Lâm (2002),Organisation mondiale de la Santé (2003) phân loại béo phì theo vùng mơ mỡ vị trí giải phẫugồm: Béo bụng (béo trung tâm, béo phần trên, béo hình táo, béo kiểu đàn ơng - thể Android), dạng béo phì có mỡ chủ yếu tập trung vùng bụng; Béo đùi (béo ngoại vi, béo phần thấp, béo hình lê, béo kiểu đàn bà - thể Gynoid) loại béo phì có mỡ chủ yếu tập trung vùng mông đùi Phân loại giúp dự đoán nguy sức khoẻ béo phì Béo bụng có nguy cao mắc tử vong bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng Insulin máu, rối loạn Lipit máu, không dung nạp Glucose so với béo đùi 2.2.2.4 Một số phân loại béo phì khác Caterson & Gill (2002), Brown, Kelly Summerbell(2007) nghiên cứu phân loại thêm số béo phì khác là: Béo phì sử dụng thuốc, sử dụng corticoit liều cao kéo dài, dùng estrogen, deparkin gây béo phì; Béo có khối nạc tăng so với chiều cao tuổi, trẻ béo phì có khối nạc tăng so với tuổi thường có chiều cao cao chiều cao trung bình, thường trẻ béo phì từ nhỏ, dạng đặc trưng cho đa số béo phì trẻ em; Trẻ thừa cân thừa mỡ, thừa mỡ không thừa cân (rất trẻ thuộc nhóm này) thừa cân khơng thừa mỡ 2.2.3 Tình hình béo phì giới Việt Nam 2.2.3.1 Tình hình thừa cân, béo phì giới Tính đến năm 2015 tồn giới có 2,2 tỉ người (chiếm 30% dân số giới) thừa cân béo phì Số người béo phì tăng lên gấp đơi 73 quốc gia tăng mạnh toàn giới Mỹ quốc gia đứng đầu giới với tỉ lệ béo phì trẻ em niên với 13% Việt Nam Bangladesh hai quốc gia có tỉ lệ người trưởng thành béo phì thấp giới, mức 1% Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia có tỉ lệ trẻ em béo phì cao giới, 15,3% 14,4% Mỹ Trung Quốc hai nước dẫn đầu tỉ lệ người trưởng thành béo phì, 79,4% 57,3% Mặc dù tỉ lệ béo phì trẻ em thấp so với người lớn, nhiên tỉ lệ tăng với tốc độ nhanh Năm 2015 có khoảng triệu ca tử vong liên quan tới trường hợp có số khối thể (BMI) vượt mức 24,5, số cho thấy tình trạng thừa cân người Điều đáng lo ngại gia tăng thừa cân, béo phì lứa tuổi trẻ em phạm vi toàn cầu với tỷ lệ trung bình hàng năm 10% Năm 2010, kết phân tích 450 điều tra cắt ngang thừa cân, béo phì trẻ em 144 nước giới cho thấy có khoảng 43 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân, béo phì (35 triệu trẻ em từ nước phát triển, triệu từ nước phát triển), 92 triệu trẻ em có nguy bị thừa cân Tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em giới tăng từ 4,2% (CI 95%: 3,2% 5,2%) năm 1990 lên 6,7% (CI 95%: 5,6% - 7,7%) vào năm 2010 Với xu hướng dự kiến đến năm 2020 có 9,1% (CI 95%: 7,3% - 10,9%), tương đương với khoảng 60 triệu trẻ em bị thừa cân, béo phì Ở Châu Á, tỷ lệ thừa cân, béo phì khơng cao Châu Phi, số lượng trẻ bị thừa cân, béo phì cao (tăng từ 13 triệu trẻ em năm 1990 lên 18 triệu năm 2010), cao Châu lục Những nghiên cứu Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Ngân hàng giới (World Bank) Tổ chức y tế giới (WHO) cho thấy trẻ em Châu Á chiếm 50% tỷ lệ béo phì độ tuổi toàn giới năm 2016, tỷ lệ 25% Châu Phi (cafebiz, 2017) Hình Số lượng tỷ lệ béo phì giới năm 2016 Nguồn: cafebiz, 2017 2.2.3.2 Tình hình thừa cân, béo phì Việt Nam Ở Việt Nam, thừa cân, béo phì tăng nhanh trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng Có nhiều đề tài tác giả, Viện nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em có độ tuổi từ đến 14 tuổi như: Nghiên cứu Vũ Hưng Hiếu (2001) quận Đống Đa thành phố Hà Nội HS từ đến 11 tuổi 9,9% Nghiên cứu Đỗ Thị Kim Liên ctg (2002) diễn biến tình trạng thừa cân, béo phì HS Hà Nội từ 1995 – 2000 cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì HS nam cao HS nữ tất nhóm tuổi Đồng thời kết nghiên cứu có tỷ lệ thừa cân, béo phì giảm dần từ nhóm 11 tuổi đến 14 tuổi.Lê Thị Hải (2002) nghiên cứu HS từ đến 11 tuổi nội thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì 4,1% Cao Thị Yến Thanh ctg (2004) nghiên cứu thành phố Buôn Ma Thuột cho biết tỷ lệ thừa cân, béo phì 10,4% ... ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦAHỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2017. .. 4.2.5.4 Yếu tố thói quen sinh hoạt tình trạng thừa cân, béo phì 54 4.2.5.5 Yếu tố hoạt động giải trí tình trạng thừa cân, béo phì 56 4.2.5.6 Yếu tố Nhà trường tình trạng thừa cân, béo phì ... 4.2.5.1 Yếu tố gia đình tình trạng thừa cân, béo phì 47 4.2.5.2 Yếu tố thói quen ăn uống tình trạng thừa cân, béo phì 50 4.2.5.3 Yếu tố hoạt động thể lực tình trạng thừa cân, béo phì 52

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w