Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TỨ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TỨ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TỨ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thu thập, kết tính tốn, xử lý trung thực tài liệu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Toàn nội dung luận văn phù hợp với đề cương bảo vệ Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tứ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca tỉnh Hà Giang, số liệu xử lý Trung tâm đa dạng sinh học Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, đến luận văn Thạc sỹ hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hoàng Văn Sâm, thầy, cô giáo - Trung tâm đa dạng sinh học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài, “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Khau Ca, tỉnh Hà Giang” Qua xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Đào tạo sau đại học - Trường Đại học lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian để thực tốt đề tài Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quan: Phòng bảo tồn thiên nhiên Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang, Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Du Già, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca, UBND xã Tùng Bá huyện Vị Xuyên, UBND xã Minh Sơn huyện Bắc Mê, đặc biệt anh Đán Văn Khoan, Đán Văn Nhiêu, Chúng Văn Thành cán Tổ bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca, anh Phan Văn Dũng cán Trung tâm đa dạng sinh học Trường đại học lâm nghiệp giúp đỡ đặc biệt cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực địa, giám định mẫu tiêu xử lý nội nghiệp Mặc dù có nhiều nỗ lực, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, chuyên gia bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng năm 2013 Nguyễn Thanh Tứ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chũ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm, định nghĩa đa dạng sinh học 1.1.2 Tính cấp thiết vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học 2.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 2.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 2.2.1.1 Trên giới 2.2.1.2 Ở Việt Nam 2.2.1.3 Nghiên cứu hệ thực vật Khau Ca Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 14 2.4.2 Phương pháp điều tra 14 iv 2.5 Xây dựng danh lục đánh giá đa dạng hệ thực vật 22 2.5.1 Đánh giá đa dạng phân loại 23 2.5.2 Đánh giá đa dạng dạng sống 23 2.5.3 Đánh giá tài nguyên thực vật 25 2.5.4 Nghiên cứu giá trị bảo tồn tài nguyên thực vật 26 2.5.5 Xây dựng sở liệu lồi gỗ có giá trị bảo tồn cao 26 2.5.6 Phương pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật 27 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 29 3.1.4 Khí hậu Thủy văn 30 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế 31 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 31 3.2.2 Tình hình kinh tế 32 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 40 3.2.4 Y tế, giáo dục văn hoá xã hội 41 3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 42 3.3.1 Tổng diện tích đất tự nhiên 42 3.3.2 Hiện trạng tình hình sử dụng tài nguyên rừng 43 3.3.3 Giá trị phòng hộ đầu nguồn 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Đa dạng hệ thực vật 44 4.1.1 Xây dựng danh lục 44 4.1.2 Đa dạng hệ thực vật bậc ngành 44 4.1.3 Đa dạng bậc ngành 48 v 4.2 Đa dạng dạng sống 51 4.3 Đa dạng công dụng 53 4.4 Đa dạng giá trị bảo tồn 55 4.4.1 Các loài qúi, theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) 57 4.4.2 Các loài quí, theo IUCN 2012 57 4.4.3 Các loài danh sách CITES 57 4.4.4 Các loài danh sách Nghị định 32/2006/NĐ-CP 58 4.5 Xây dựng sở liệu lồi có giá trị bảo tồn cao đặc trưng khu vực nghiên cứu 58 4.5.1 Cây Nghiến (Excentrodendron tonkinense) 58 4.5.2 Cây Trai (Garcinia fagraeoides) 60 4.5.3 Lát hoa (Chukrasia tabularis) 61 4.5.4 Cây Thông đỏ (Taxus chinensis) 63 4.5.5 Cây Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus) 65 4.6 Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật Khu BTTN Khau ca 66 4.6.1 Nguyên nhân trực tiếp 66 4.6.2 Nguyên nhân gián tiếp 69 4.7 Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN Khau Ca 71 4.7.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học 72 4.7.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 73 4.7.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng 74 4.7.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 75 4.7.5 Giải pháp ổn định dân số 77 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật KBT: Khu bảo tồn NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 Nxb: Nhà xuất OTC: Ô tiêu chuẩn SĐVN: Sách đỏ Việt Nam VQG: Vườn quốc gia Tiếng Anh CITES: Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB: Chương trình Con người Sinh PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân UNEP: Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 Toạ độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 2.2 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) (Thái Văn Trang 15 Trừng, 1999) 24 2.3 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 25 2.3 Hiện trạng sử dụng đất khu KBT Khau Ca 43 4.1 Cấu trúc tổ thành taxon hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca 45 4.2 Tỷ trọng hệ thực vật Khau Ca so với hệ thực vật Việt Nam 46 4.3 Các số đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca 47 4.4 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Hành 48 4.5 Các họ đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca 49 4.6 Các chi đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca 50 4.7 Phổ dạng sống hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca 51 4.8 Giá trị sử dụng hệ thực vật Khau Ca 53 4.9 Danh sách lồi q 55 4.10 Danh lục thực vật thân gỗ qúi hiếm, đặc trưng 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ khu vực vị trí tuyến điều tra 17 4.1 Nghiến (Excentrodendron tonkinense) 60 4.2 Cây Trai (Garcinia fagraeoides) 61 4.3 Lát hoa (Chukrasia tabularis) 63 4.4 Thông đỏ (Taxus chinensis) 64 4.5 Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus) 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn thiên nhiên Khau Ca khu rừng núi đá vôi, núi đất tỉnh Hà Giang, điển hình hệ sinh thái rừng núi đá vôi miền Bắc Việt Nam, có giá trị nhiều mặt nguồn gen, nghiên cứu khoa học, cảnh quan môi trường Khu bảo tồn thành lập theo Quyết định số 3115/QĐ-UBND ngày 26/8/2008 UBND tỉnh Hà giang, thành lập Khu bảo tồn Ban quản lý khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Ban quản lý Khu bảo tồn thành lập theo Quyết định số 56/QĐ-KL ngày 09/9/2009 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang, trụ sở Ban quản lý khu bảo tồn đóng Chi cục kiểm lâm Hà Giang Khu bảo tồn bao bọc đất nông nghiệp đất lâm nghiệp nhân dân sinh sống khu vực, vùng sinh cảnh đá vơi hẻo lánh, có địa hình hiểm trở(khó tiếp cận), tầng đất mặt nơng thiếu nước cho việc canh tác, nơi sống quần thể Voọc mũi hếch quý lớn biết đến giới, với 100/300 cá thể Voọc mũi hếch toàn cầu, cho thấy Khu bảo tồn có giá trị cao nước, mục đích thành lập Khu bảo tồn bảo vệ quần thể Voọc mũi hếch, bảo tồn đa dạng sinh học rừng núi đá vôi sinh cảnh rừng núi đá xen lẫn núi đất khu bảo tồn Tổng diện tích Khu bảo tồn thành lập 2.024.2 ha, 1000ha thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, có độ cao tuyệt đối giới hạn từ 600m - 1400m so với mực nước biển Khu bảo tồn nằm phần diện tích đơn vị hành xã Minh Sơn huyện Bắc Mê xã Tùng Bá huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Khu bảo tồn có kiểu rừng chính, Rừng thường xanh nguyên sinh đai núi thấp núi đá vôi Rừng thường xanh thứ sinh rộng đai núi thấp núi đá vôi Ở hai kiểu thảm thực hệ sinh thái rừng thường có hai tầng chính, tầng thường khơng liên tục Lồi ưu quần xã thực vật Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý (Garcinia fragraeoides), Sâng (Pometia pinnata), Lòng mang đa dạng (Pterospermum diversifolium), Tầng quần xã thực vật mà loài ưu loài Đỗ quyên (Rhododendron spp), Chân chim (Schefflera spp), Thích (Acer spp), Má đào (Aeschynanthus spp) … Theo kết điều tra thành lập Khu bảo tồn số liệu điều tra giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn lưu giữ thực vật có 471 lồi, kể từ chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật việc đánh giá tính đa dạng thực vật khu bảo tồn Xuất phát từ lý chọn thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Khau Ca, tỉnh Hà Giang”, nhằm góp phần phục vụ công tác bảo tồn cho khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca nói riêng Việt Nam nói chung 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm, định nghĩa đa dạng sinh học Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học nhận thức tính đa dạng sinh học trở lên quan trọng toàn giới Từ xa xưa, người biết khai thác tài nguyên sinh vật để phục vụ sống phát triển Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế nhu cầu mà người ngày ham hiểu biết giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết giới tự nhiên người lại khai thác tận diệt tài nguyên, thế, nguồn đa dạng sinh học ngày suy giảm Theo định nghĩa Quĩ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất sau: “Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn mơi trường” Trong chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam có nêu khái niệm đa dạng sinh học: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh, gồm tổng số loài động vật thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau” Định nghĩa đề cập đến ba vấn đề đa dạng sinh học đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên, định nghĩa dễ nhầm lẫn tính phong phú tính đa dạng; điểm chưa rõ định nghĩa nói đến hai nhân tố động vật thực vật giới sinh vật mà bỏ quên quần xã sinh vật loài sinh vật khác nấm vi sinh vật Định nghĩa đa dạng sinh học sử dụng thông thường nhất, ngắn gọn đầy đủ định nghĩa đa dạng sinh học công ước bảo tồn đa dạng sinh học thông qua Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro (1992): “Đa dạng sinh học biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” Định nghĩa tương đối đầy đủ rõ ràng 1.1.2 Tính cấp thiết vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học Tháng năm 1992, hội nghị thượng đỉnh bàn môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) có 150 nước ký vào Công ước đa dạng sinh vật bảo vệ chúng Sau hội nghị này, có nhiều hội thảo tổ chức nhằm thảo luận chiến lược kế hoạch hành động để bảo vệ đa dạng sinh học; nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực thành lập thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Đặc biệt, nhiều nước xây dựng luật bảo vệ đa dạng sinh học Có thể nêu số luật nước như: - Luật bảo đời sống hoang dã 1991 Trung Quốc - Luật bảo tồn hệ động vật thực vật bị đe dọa 1994 Nhật Bản - Luật bảo vệ động vật 1997 Ba Lan - Luật bảo giống thực vật 1997 Brazil - Luật đa dạng sinh học rừng 1997 Mỹ - Luật bảo vệ mơi trường bảo tồn ĐDSH 1999 Ơxtraylia - Luật bảo tồn thiên nhiên năm 2002 Đức - Luật đa dạng sinh học, luật bảo vệ đời sống hoang dã 2003 Ấn Độ 5 Cùng với văn pháp luật nêu trên, nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức, hướng dẫn kỹ thuật, kỹ bảo vệ, khai thác sử dụng bền vũng đa dạng sinh học xuất Có thể nêu số tài liệu đáng ý sau: - Tầm quan trọng đa dạng sinh vật - The importance of biological diversity WWF năm 1990 - Chiến lược bảo tồn giới - Wold conservation strategy IUCN, IUNEP WWF năm 1990 - Bảo tồn đa dạng sinh vật giới - Conserving the World’s biological diversity Wri, Wcu, WB, WWF năm 1991 - Hãy quan tâm tới trái đất - Caring for the earth Wri, Wcu, WB WWF năm 1991 - Đánh giá đa dạng sinh học toàn cầu - Global biodiversity assessment WCMC năm 1995 Tất tài liệu xuất nhằm mục đích hướng dẫn đề phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh học, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tương lai [30] Đã có nhiều tổ chức quốc tế đời nhằm bảo vệ phát triển đa dạng sinh vật như: Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN), Chương trình Mơi Trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền Quốc tế (IPGRI) 2.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 2.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 2.2.1.1 Trên giới Cho đến nay, vấn đề đa dạng sinh vật bảo tồn nguồn tài nguyên trở thành chiến lược tồn giới Đã có nhiều tổ chức quốc tế đời với mục tiêu hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi toàn cầu như: Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN), Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), Tổ chức quốc tế bảo tồn loài hệ sinh thái có nguy phạm vi tồn cầu (FFI), Cơng ước bn bán quốc tế loài động thực vật nguy cấp (CITES), … Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, song cơng trình có giá trị xuất vào kỷ 19 - 20 như: Thực vật chí Honkong (1861), thực vật chí Australia (1866), thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874) Ở Nga, từ 1928 – 1932 xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Các nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên cứu vào việc xác định diện tích biểu tối thiểu để kiểm kê đầy đủ số loài hệ thực vật cụ thể Năm 1990, WWF xuất sách nói tầm quan trọng đa dạng sinh vật (The importance of biological diversity) Năm 1991, Wri, Wcu, WB, WWF xuất “Bảo tồn đa dạng sinh vật giới” (Conserving the World’ biological diversity) Năm 1992 – 1995, WCMC công bố sách tổng hợp tư liệu đa dạng sinh vật nhóm sinh vật khác vùng khác toàn giới, “Đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu” (Global biodiversity assessment) Tất sách nhằm hướng dẫn đề phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh học, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tương lai Bên cạnh đó, hàng ngàn tác phẩm, cơng trình khoa học khác đời hàng ngàn hội thảo tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phương pháp luận thông báo kết đạt khắp nơi toàn giới 2.2.1.2 Ở Việt Nam Ngay từ đầu kỷ 18, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu thực vật, trước hết phải kể đến cơng trình “Thực vật chí Nam bộ” Leureiro (1970) Sang kỷ 19 có cơng trình “Thực vật chí rừng Nam bộ” tác giả Pierre L (1879 – 1907) năm đầu kỷ 20 xuất số cơng trình tiếng, tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, “Thực vật chí đại cương Đông Dương” Lecomte chủ biên (1907 – 1952) Trong cơng trình này, tác giả người Pháp thu thập mẫu định tên, lập khóa mơ tả lồi thực vật có mạch tồn lãnh thổ Đông Dương, số kiểm kê đưa 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch Đây sách có ý nghĩa lớn nhà thực vật học, sách cịn có giá trị với người nghiên cứu thực vật Đơng Dương nói chung hệ thực vật Việt Nam nói riêng Tiếp theo phải kể đến “Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam” Aubréville khởi xướng chủ biên (1960 – 2001) với nhiều tác giả khác Đến công bố 31 tập nhỏ gồm 75 họ có mạch, nghĩa chưa đầy 21% tổng số họ có Tuy nhiên số cịn so với số lồi thực vật có nước Đơng Dương Sau này, Pocs T (1965) không nghiên cứu hệ thực vật miền Bắc, dựa “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” thống kê 5.190 lồi, đồng thời tác giả cịn phân tích cấu trúc hệ thống dạng sống yếu tố địa lý hệ thực vật Năm 1965, Pocs T cơng trình nghiên cứu ngành rêu (Bryophyta) cơng bố 556 lồi rêu Việt Nam, miền Bắc có 198 lồi Đây cơng trình tổng quát công bố ngành rêu Việt Nam Như vậy, từ đầu kỷ 19 đến khoảng kỷ 20, cơng trình nghiên cứu hệ thực vật có giá trị Việt Nam chủ yếu tác giả nước ngồi nghiên cứu Các cơng trình dừng lại mức thống kê số lượng lồi có vùng diện tích lớn miền Bắc Việt Nam (198.000km2), Việt Nam có diện tích 330.000km2 8 Trên sở “Thực vật chí Đông Dương”, Thái Văn Trừng (1978, tái năm 2000) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi, 1.850 chi 289 họ Trong đó, ngành Hạt kín có 3.366 lồi (chiếm 90,9%), 1.727 chi (chiếm 93,4%) 239 họ (chiếm 82,7%) Ngành Dương xỉ họ hàng Dương xỉ có 599 lồi (chiếm 8,6%), 205 chi (chiếm 5,57%) 42 họ (chiếm 14,5%) Ngành Hạt trần có 39 lồi (chiếm 0,5%), 18 chi (chiếm 0,9%) họ (chiếm 2,8%) Gần đây, đáng ý phải kể đến “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) xuất Canada tái có bổ sung Việt Nam (1999 – 2000); hay sách “Danh lục loài thực vật Việt Nam” (2001 – 2005) Đây sách đầy đủ dễ sử dụng góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật Việt Nam Cùng với cơng trình nghiên cứu miền Bắc, thời gian này, cơng trình nghiên cứu “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” Trần Ngũ Phương tiến hành phân loại rừng miền Bắc Việt Nam Trong đó, rừng miền Bắc chia làm đai, kiểu; tác giả chia thành nhiều kiểu rừng phụ mà dùng loại hình thay cho kiểu, sau loại hình kiểu phụ Phan Kế Lộc miền Bắc cung cấp số loài ngành thực vật bậc cao có mạch cơng trình “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam” Trong tác phẩm này, Phan Kế Lộc thống kê 5.609 lồi, cịn ngành khác có 540 lồi Bên cạnh đó, có số họ riêng biệt công bố họ Lan Đông Dương (Orchidaceae) Seidenfaden (1992), họ Lan (Orchidaceae) Việt Nam Leonid V Averyanov (1994), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), họ Na (Annonaceae) Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (2000), họ Bạc hà (Lamiaceae) Vũ Xuân Phương (2000), họ Đơn nem (Myrsinaceae) Trần Thị Kim Liên (2002), họ Trúc Đào (Apocynaceae) Trần Đình Lý (2007), … Đây tài liệu quan trọng làm sở cho việc đánh giá đa dạng phân loại thực vật Việt Nam Để phục vụ công tác khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thực vật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng công bố tập “Cây gỗ rừng Việt Nam” (1971- 1988) giới thiệu chi tiết với hình vẽ minh họa, đến năm 1996 cơng trình dịch tiếng Anh Vũ Văn Dũng làm chủ biên Bên cạnh cơng trình mang tính chất chung cho nước, có nhiều nghiên cứu khu hệ thực vật vùng dạng danh lục cơng bố thức “Hệ thực vật Tây Nguyên” công bố 3.754 lồi thực vật có mạch Nguyễn Tiến Bân cộng (1984), “Danh lục thực vật Phú Quốc” Phạm Hồng Hộ (1985) cơng bố 793 lồi thực vật có mạch diện tích 592 km2, Lê Trần Chấn cộng (1990) thực vật Lâm Sơn – Lương Sơn – Hịa Bình, Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị Thời (1998) giới thiệu 2024 loài thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc ngành vùng núi cao Sa Pa – Phanxipang, hay loạt báo cáo công bố đa dạng thành phần loài vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên vùng núi đá vôi Sơn La, vùng ven biển Nam Trung Bộ, VQG Ba Bể, Cát Bà, Bến En, Phong Nha – Kẻ Bàng, … nhiều tác giả công bố năm gần 2.2.1.3 Nghiên cứu hệ thực vật Khau Ca Kết điều tra Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2006) ghi nhận 471 loài thuộc 269 chi, 113 họ ngành thực vật bậc cao có mạch khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang Trong đó, có 01 lồi có tên Danh lục Đỏ IUCN 2006 13 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (Bộ KHCN&MT, 2000) 15 lồi có tên phụ lục Nghị định số 32/2006/NĐ – CP * Kiểu thảm thực vật sau: - Rừng thường xanh nguyên sinh đai núi thấp núi đá vơi: kiểu thảm vùng với diện tích gần tồn tổng số diện tích rừng 10 toàn khu hệ, phân bố độ cao 700 m so với mực nước biển Rừng gần giữ tính nguyên sinh, gồm hai phân kiểu rừng: + Phân kiểu rừng thường xanh hỗn giao rộng – kim nguyên sinh đai núi thấp núi đá vôi: phân bố khu vực đỉnh gần đỉnh núi đá vôi Tầng gỗ thấp khoảng từ – 10 m ưu loài: Đỗ quyên – Rhododendron spp (Ericaceae), Hồi – Illicium spp (Illiciaceae), Trẩu – Vernicia spp (Euphorbiaceae), Thích – Acer spp (Aceraceae), Chân chim – Schefflera spp (Araliaceae), Sồi – Quecus sp (Fagaceae) lồi kim cao 10m như: Thơng Pà cị – Pinus kwangtungensis (Pinaceae), Thơng đỏ – Taxus chinensis (Taxaceae), v.v Ngồi cịn có nhiều lồi đặc trưng cho thực vật giông núi với khả chịu hạn gió tốt là: lồi họ Thượng tiễn – Gesneriaceae, họ Cói – Cyperaceae, Mã hồ – Mahonia nepalensis, họ Anh thảo – Primulaceae… đặc biệt loài lan: Hài Vân Nam – Paphiopedilum malipoense, Tiên hài vàng xanh – Paphiopedilum hirsitissimu, Hài Henry – Paphiopedilum henryanum (Orchidaceae) + Phân kiểu rừng thường xanh nguyên sinh rộng đai núi thấp núi đá vôi: phân bố thung lũng chân núi, kiểu thảm thực vật khu vực, đặc trưng gỗ lớn với đường kính khoảng từ 60 cm đến 100 cm chiều cao lên đến 50 m như: Nghiến – Excentrodendron tonkinense (Tiliaceae), Trai – Garcinia spp (Clusiaceae), Sâng – Pometia pinnata (Sapindaceae), v.v Tầng tán độ cao từ 20 đến 35 m gồm gỗ lớn, tán rộng đan gần kín tạo nên rừng với độ che phủ tới 80%: loài Thị – Diospyros spp (Ebenaceae), Sâng – Pometia pinnata (Sapindaceae), Han voi – Dendrocnide urentissima (Urticaceae), Đỏm balansa – Bridelia balansae (Euphorbiaceae), v.v Tầng tán gồm có chiều cao xấp xỉ 10m: Các loài Nhọc – Polyalthia spp.(Annonaceae), Lòng mang – Pterospermum spp (Sterculiaceae)… Tầng ... giá tính đa dạng thực vật khu bảo tồn Xuất phát từ lý chọn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Khau Ca, tỉnh Hà Giang? ??, nhằm góp phần phục vụ công tác bảo tồn. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TỨ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản... thành lập Khu bảo tồn số liệu điều tra giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn lưu giữ thực vật có 471 lồi, kể từ chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

Tài liệu liên quan