Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, tỉnh hòa bình

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên hang kia   pà cò, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành Quản lý bảo[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CỊ TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CỊ TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH TÀI LIỆU GỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Đồng Tấn Hà Nội, 2010 Cơng trình hồn thànht tại: Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn Người phản biện 1: PGS TS Trần Minh Hợi Người phản biện 2: TS Hoàng Văn Sâm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Vào hồi 16 30 phút ngày 30 tháng 10 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường đại học lâm nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vô phong phú đa dạng Do tác động tự nhiên người làm cho hệ sinh thái ln ln có biến đổi Vì vậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật rừng để xây dựng biện pháp quản lý bảo tồn chúng cần thiết Tài nguyên rừng cung cấp cho người nguồn thức ăn, nước uống, dược liệu,… Mà cịn có vai trị đặc biệt quan trọng cung cấp nguồn ơxi vơ tận cho người lồi sinh vật tồn đến ngày Do đó, rừng phận quan trọng thiếu môi trường sinh thái Ngoài giá trị to lớn trên, hàng năm, nghành Lâm nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân, rừng gắn liền với đời sống nhân dân sống tất loài vật trái đất Tuy nhiên năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng, nguyên nhân chủ yếu người sử dụng nguồn tài nguyên rừng khơng hợp lý Theo số liệu thống kê, diện tích rừng Việt Nam năm 1943 14,29 triệu ha, độ che phủ 43,8%; năm 1999 diện tích rừng 10,9 triệu ha, độ che phủ 33,2%; năm 2005 diện tích rừng 10.28 triệu ha, độ che phủ 37%; năm 2009 diện tích rừng 13.26 triệu ha, độ che phủ 39,1%, (Nguồn, diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam thời kỳ) Mất rừng nguyên nhân gây thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh đói nghèo Về phương diện bảo tồn rừng chia cắt nơi sống động vật, dẫn đến loài, nguồn gen làm suy giảm đa dạng sinh học… Đứng trước hiểm họa việc rừng gây ra, năm gần Đảng Nhà nước ta thay đổi, bổ xung nhiều sách nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên vô quý giá Năm 1962 Chính phủ Việt Nam định thành lập Vườn quốc gia nước ta VQG Cúc Phương Đây sở cho việc thành lập phát triển hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên nước Tới ( 8/2010) có 128 khu bảo tồn thành lập có 30 vườn Quốc gia, 48 khu dự trữ thiên nhiên, 12 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 38 khu văn hóa, lịch sử mơi trường Đây bước ngoặt quan trọng nhằm mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam [7] Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò nằm phía Tây tỉnh Hịa Bình cách Hà Nội 170km, Hịa Bình tỉnh miền núi với diện tích rừng đất lâm nghiệp là: 322.334,73 ha, chiếm 69% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Những năm gần đây, Hịa Bình tỉnh có sách bảo vệ rừng tốt nước Tại đây, diện tích rừng tự nhiên lớn cịn tương đối lớn nhiều nguồn gen quý như: Pơ Mu, Thông Nàng, Kim Giao, Đinh, Nghiến, Sến, Táu, Trai, loài Lan hài nhiều động vật quý: Vọoc mũi hếch, Vọoc đen má trắng, Khỉ mặt đỏ, Gấu, Cầy vằn,… Điều cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá khu hệ thực vật để xây dựng chiến lược bảo tồn loài quý nơi cần thiết, đóng vai trị quan trọng nhiệm vụ hàng đầu Mặc dù quyền địa phương có nhiều cố gắng cơng tác quảng lý bảo vệ rừng, trước sức ép dân số ngày gia tăng tác động người dân vào rừng ngày nhiều như: nạn phá rừng, đốt nương làm rẫy, khai thác, săn bắt trái phép vấn đề cấp thiết cấp, ngành, nguồn thu nhập người dân địa phương phần lớn dựa sản xuất nơng, lâm nghiệp, nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống xen kẽ ven khu bảo tồn Vì việc vi phạm vào quy định Nhà nước quản lý bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng khơng thể tránh khỏi Đây nguyên nhân làm giảm diện tích chất lượng rừng năm qua 3 Ban quản lý khu bảo tồ n thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò đươ ̣c thành lâ ̣p ngày 23/05/2000 theo Quyế t đinh ̣ số 453/QĐ-UB của UBND tỉnh Hòa Bình[28] Hiê ̣n ban quản lý có 15 cán bô ̣ và hai tra ̣m bảo vê ̣ rừng (Nguyễn Ma ̣nh Dầ n, Giám đố c khu bảo tồ n thiên nhiên Pà Cò - Hang Kia, 2003) Từ thành lập tới nay, việc đánh giá, kiểm kê tính đa dạng cơng dụng lồi hệ thực vật hạn chế, chưa quan tâm cách mức Từ yêu cầu cấp bách trên, tiến hành chọn đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia Pà Cò, tỉnh Hòa Bình” Nhằm mục đích góp phần vào cơng bảo tồn đa dạng sinh vật nước ta khu vực 4 Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN ĐIỂM ĐA DẠNG SINH HỌC Ngày nay, yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), tài nguyên thiên nhiên môi trường vấn đề hàng đầu ĐDSH khơng có giá trị mặt mơi trường sinh thái mà cịn có giá trị Văn hố, Giáo dục, Thẩm mỹ… Chính mà công ước bảo tồn ĐDSH thông qua hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro (Braxin, 1992) [8], mốc đánh giá cam kết quốc gia toàn giới bảo tồn ĐDSH, đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Do quan tâm nên ĐDSH khái niệm nghĩa cịn rộng nên nhiều tập thể tác giả đề cập đến Trong Công ước Quốc tế bảo tồn ĐDSH định nghĩa: “ĐDSH tính khác biệt, mn hình mn vẻ câu trúc, chức đặc tính khác sinh vật tất nguồn bao gồm hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái nước” Theo Qũy Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF, 1990) [14], khái niệm ĐDSH sau: ĐDSH phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường Như vậy, ĐDSH xem xét mức độ: ĐDSH cấp độ loài bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm Ở mức độ cao hơn, ĐDSH bao gồm khác biệt gen loài, quần thể sống cách ly địa lý cá thể chung sống quần thể ĐDSH bao gồm khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, hệ sinh thái, nơi mà loài quần xã sinh vật tồn tại, khác biệt môi trường sống tương tác chúng với Bên cạnh ĐDSH cịn định nghĩa sau: ĐDSH tập hợp tất nguồn sống hành tinh chúng ta, bao gồm tổng số loài động, thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác (kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010) Trong định nghĩa đề cập đến mức độ đa dạng mức độ loài hệ sinh thái, chưa đề cập đến mức đa dạng gen (đa dạng di truyền) Năm 1993, Viện Tài nguyên gen Thực vật Quốc tế ( IPJRI ) cho đời tác phẩm “đa dạng cho phát triển” ĐDSH hiểu biến dạng thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống Định nghĩa ngắn gọn, song chưa xác gây cho người đọc khó hiểu Tiếp đó, Nguyễn Nghĩa Thìn ( 1997 ) “cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” đưa “ĐDSH toàn dạng sống khác thể sống trái đất gồm sinh vật phân cắt đến động, thưc vật cạn nước, từ mức độ phân tử AND đến quần thể sinh vật kể xã hội loài người Khoa học nghiên cứu tính đa dạng gọi ĐDSH” Ở đây, ĐDSH hiểu theo khía cạnh: - Đa dạng mức độ di truyền: Mỗi loài sinh vật chí cá thể lồi có phân tử AND đặc trưng cho lồi Tính đặc trưng thể qua số lượng trình tự xếp nucleotit phân tử AND, qua hàm lượng nhân tế bào tỷ lệ cặp bazơ A+T/G+X Trật tự nucleotit gen có liên quan đến qui định tính trạng đặc tính thể Trong q trình phát triển sinh vật từ thấp đến cao, hàm lượng AND tế bào tăng lên Đó biểu đa dạng gen[20] - Đa dạng mức độ loài: Phạm trù mức độ phong phú số lượng loài số lượng phân loài ( loài phụ ) trái đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định Lồi nhóm cá thể khác biệt với nhóm cá thể khác mặt sinh học sinh thái Các cá thể lồi có vật chất di truyền (giao phơi, giao phấn ) với hệ hữu thụ (có khả sinh sản tiếp) Như vậy, cá thể lồi chứa tồn thơng tin di truyền lồi Vì vậy, tính đa dạng lồi hồn tồn bao trùm tính đa dạng di truyền thường coi trọng đề cập đến tính ĐDSH - Đa dạng mức độ sinh thái: Thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên Quần xã sinh vật xác định loài sinh vật sinh cảnh định mối quan hệ qua lại cá thể loài loài với Quần xã sinh vật quan hệ với môi trường vật lý tạo thành hệ sinh thái Hệ sinh thái cấu trúc chức sinh bao gồm quần xã động, thực vật, quần xã vi sinh vật, thổ nhưỡng ( đất ) yếu tố khí hậu Các thành phần liên hệ với thơng qua chu trình vật chất lượng (chu trình sinh địa hố ) Cao nữa, định nghĩa đề cập đến xã hội lồi người đa dạng loại hình văn hoá dân tộc Đây quan điểm đề cập đến mang tính nhân đạo cơng xuất phát từ đạo đức, câu trả lời cho phần câu hỏi phải bảo tồn ĐDSH 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng phân loại 1.2.1.1 Trên giới Cho đến nay, vấn đề đa dạng sinh vật bảo tồn nguồn tài nguyên chở thành chiến lược toàn giới Đã có nhiều tổ chức quốc tế đời với mục tiêu nhằm hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi toàn cầu như: Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN), Chương trình Mơi Trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền Quốc tế (IPGRI),… Loài người muốn tồn lâu dài hành tinh phải xây dựng chiến lược phát triển cách bền vững Bởi nhu cầu sống người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên tự nhiên trái đất, tài nguyên bị giảm sút sống cháu bị đe doạ nghiêm trọng Chúng ta lạm dụng tài nguyên trái đất mà không nghĩ đến hệ tương lai, nên ngày loài người đứng trước hiểm họa khôn lường Để tránh huỷ hoại nguồn tài nguyên phải tôn trọng quy luật tự nhiên Tháng năm 1992, hội nghị thượng đỉnh bàn môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro ( Brazil ) có 150 nước ký vào Công ước đa dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều hội thảo tổ chức nhằm thảo luận chiến lược kế hoạch hành động để bảo vệ đa dạng sinh học Cho đến có nhiều tài liệu cơng bố Năm 1990, WWF cho xuất sách nói tầm quan trọng đa dạng sinh vật (The importance of biological diversity); IUCN, IUNEP WWF xuất sách chiến lược bảo tồn giới (Wold conservation strategy ) Năm 1991 Wri, Wcu, WB, WWF xuất bảo tồn đa dạng sinh vật giới ( conserving the World’s biological diversity ); UICN, UNEP, WWF xuất “Hãy quan tâm tới trái đất” (Caring for the earth) Cùng năm này, Wri, UCN UNEP xuất chiến lược đa dạng sinh vật chương trình hành động; Tất tài liệu xuất nhằm mục đích hướng dẫn đề phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh học, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tương lai[14] Năm 1992 - 1995 WCMC công bố sách tổng hợp đánh giá đa dạng sinh học toàn cầu (Global biodiversity assessment) làm sở cho việc bảo tồn chúng có hiệu qủa Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học khác đời hàng ngàn hội thảo khác tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phương pháp luận thông báo kết qủa đạt khắp nơi toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực nhóm họp tạo thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh học 1.2.1.2 Ở Việt Nam Ngay từ kỷ XVIII, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu thực vật cơng trình Loureiro (1790) sang kỷ XIV có cơng trình Pierre (1879 - 1907) năm đầu kỷ XX xuất công trình tiếng, tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, Thực vật chí Đại cương Đơng Dương Lecomte chủ biên (1907 - 1952) Trong cơng trình này, tác giả người Pháp thu mẫu định tên, lập khố mơ tả lồi thực vật có mạch tồn lãnh thổ Đơng Dương, số kiểm kê đưa 7004 loài thực vật bậc cao có mạch Tuy nhiên số cịn xa so với số lồi có ba nước Đơng Dương Gần đáng ý phải kể đến Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) [12] xuất Canada tái có bổ sung Việt Nam (1999 - 2000), sách danh lục loài thực vật Việt Nam (2001 2005) Đây sách đầy đủ dễ sử dụng góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật Việt Nam Trên sở thực vật chí Đơng Dương, tác giả Thái Văn Trừng (1978) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi, 1850 chi 289 họ nghành Hạt kín có 3.366 lồi (90,9%), 1.727 chi (93,4%) 239 họ (82,7%) Nghành Dương xỉ họ hàng Dương xỉ có 599 lồi (8,6%), 205 chi (5,57%) 42 họ (14,5%) Ngành hạt trần có 39 loài (0,5%), 18 chi (0,9%) họ (2,8%)[25] Về sau Humbert (1938 - 1950) bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện để đánh giá thành phần loài cho toàn vùng gần phải kể đến Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam Aubréville khởi sướng chủ biên (1960 - 2001) với nhiều tác giả khác Đến công bố 31 tập nhỏ gồm 75 họ có mạch nghĩa chưa đầy 21% tổng số họ có Bên cạnh số họ riêng biệt cơng bố Orchidaceae Đông Dương Seidenfeden (1992), Orchidaceae Việt Nam Leonid V Averyanov (1994) Euphorbiaceae Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Annonaceae Nguyễn Tiến Bân (2000)[2], Lamiaceae cảu Vũ Xuân Phương (2000), Myrsinaceae cảu Trần Thị Kim Liên (2002), Cyperaceae Nguyễn Khắc Khôi (2002) Đây tài liệu quan trọng làm sở cho- việc đánh giá đa dạng phân loại thực vật Việt Nam Để phục vụ công tác khai thác tài nghuyên Viện Điều tra Quy hoạch Rừng công bố tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988)[27] giới thiệu chi tiết với hình vẽ minh hoạ, đến năm 1996 cơng trình dịch tiếng Anh tác giả Vũ Văn Dũng làm chủ biên Trần Đình Lý cộng (1993) cơng bố 1900 có ích Việt Nam; Võ Văn Chi (1997) công bố từ điển thuốc Việt Nam; Viện Dược liệu (2004) cho thuốc động vật làm thuốc, hay 20 tập viết Tài nguyên Thực vật Đông Nam Á (1991 - 2003) nhà nhà khoa học Đông Nam Á công bố… Bên cạnh cơng trình mang tích chất chung cho nước hay nửa đất nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu khu hệ thực vật vùng cơng bố thức hệ thực vật Tây Ngun cơng bố 3754 lồi thực vật có mạch Nguyễn Tiến Bân cộng (1984); Danh lục thực vật 10 Phú Quốc Phạm Hoàng Hộ (1985) cơng bố 793 lồi thực vật có mạch diện tích 592 km2; Lê Trần Chấn cộng (1990) hệ thực vật Lâm Sơn, Lương Sơn (Hoà Bình); Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị Thời (1998) giới thiệu 2024 loài thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc nghành vùng núi cao Sa Pa – Pan Si Pan, hay loạt báo đa dạng thành phần loài vườn Quốc gia Cúc Phương, vùng núi đá vơi Hồ Bình, núi đá vôi Sơn La, khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, vùng núi cao Sa Pa - Pan Si Pan , vùng ven biển Nam Trung Bộ, vườn Quốc gia Ba Bể, Cát Bà, Bến En, Pù Mát, Phong Nha, Cát Tiên, Yok Đôn, Phong Nha - Kẻ Bàng Hồng Liên……do Nguyễn Nghĩa thìn số tác giả khác công bố năm gần 1995 - 2003 Ngồi báo cơng bố, tác giả Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Bá Thụ cơng bố sách “Tính đa dạng thực vật Cúc Phương” (1976), Mai Văn Phô công bố “Đa dạng sinh học khu hệ Nấm Thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã” (2003) với Nguyễn Thanh Nhàn (2004) công bố “Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An”, “Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Na Hang - Tuyên Quang ” Trên sở thực vật chí, danh lục thực vật vùng, việc đánh giá tính đa dạng thực vật nước hay vùng tác giả đề cập đến mức độ khác nhau, nhận định khác Về đa dạng giá trị phân loại: Trên phạm vi nước Nguyến Tiến Bân (1990) thống kê tới kêt luận thực vật Hạt kín hệ thực vật Việt Nam biết 8500 lồi, 2050 chi lớp Hai mầm 1590 chi 6300 loài lớp mầm 460 chi với 2200 loài Phan Kế Lộc (1996) tổng kết hệ thực vật Việt Nam có 9628 lồi hoang dại có mạch, 2010 chi, 291 họ, 733 loài trồng, tổng số loài lên tới 10361 loài, 2256 11 chi, 305 họ chiếm 4%, 15% 57% tổng số loài, chi họ giới Ngành Hạt kín chiếm 92,47% tổng số loài, 92,48% tổng số chi 85,57% tổng số họ Ngành Dương xỉ đa dạng theo tỷ lệ 6,45%, 6,27%, 9,97% loài, chi, họ Ngành Thông đất đứng thứ ba (0,58%), tiếp đến ngành Hạt trần (0,47%) hai ngành cịn lại khơng đáng kể họ, chi lồi[16] Nguyễn nghĩa Thìn (1997) tổng hợp chỉnh lý tên theo hệ thống Brummitt (1992) hệ thực vật Việt Nam biết 11.178 loài, 2.582 chi 395 họ thực vật bậc cao 30 họ có 100 lồi với tổng số 5732 loài chiếm 51,3% tổng số loài hệ thực vật[21] 1.2.1.3 Ở Khu BTTN Hang Kia - Pà Cị Khu Bảo tờ n Thiên nhiên Pà Cò thuô ̣c các xã Pa Cò, Hang Kia, Tân Sơn, Bảo La, Cun Pheo và Piề ng Ve, huyê ̣n Mai Châu tỉnh Hoà Bình (Chi cu ̣c Kiể m lâm Hoà Bình 2000) Pà Cò là khu rừng đă ̣c du ̣ng có Quyế t đinh ̣ 194/CT, ngày 09/08/1986 của Chủ tich ̣ Hô ̣i đồ ng Bô ̣ trưởng (Bô ̣ NN& PTNT, 1997) với diê ̣n tích đề xuấ t 1.000 ha, mu ̣c tiêu bảo tồ n là rừng núi đá vôi, các loài thực vâ ̣t ̣t trầ n và các loài đô ̣ng vâ ̣t quý hiế m có vùng (Cao Văn Sung 1995) Dự án đầ u tư khu bảo tồ n Viê ̣n Điề u tra Quy hoa ̣ch Rừng xây dựng năm 1993 và sau đó đã được Bô ̣ Lâm nghiê ̣p thẩ m đinh ̣ Theo dự án đầ u tư diê ̣n tích khu bảo tồ n là 7.091 ha, đó 2.681 thuô ̣c phân khu bảo vê ̣ nghiêm ngă ̣t và 4.410 thuô ̣c phân khu phu ̣c hồ i sinh thái (Dương Coi, 1993) Ban quản lý khu bảo tồ n thiên nhiên đươ ̣c thành lâ ̣p ngày 23/05/2000 theo Quyế t đinh ̣ số 453/QĐ-UB của UBND tỉnh Hòa Bình Hiê ̣n ban quản lý có 15 cán bô ̣ và hai tra ̣m bảo vê ̣ rừng (Nguyễn Ma ̣nh Dầ n, Giám đố c khu bảo tồ n thiên nhiên Pà Cò, 2003) Hang Kia - Pà Cò có danh lu ̣c các khu rừng đă ̣c du ̣ng Viêṭ Nam từ ngày 23/05/2000 năm 2010 đươ ̣c xây dựng bởi Cu ̣c Kiể m lâm - Bô ̣ NN và PTNT với diêṇ tích 7,091 (Cu ̣c Kiể m lâm, năm 2003), danh lu ̣c này hiê ̣n 12 vẫn chưa đươ ̣c Chin ́ h phủ phê duyê ̣t Khu bảo tồ n thiên nhiên thuô ̣c sự quản lý của Chi cu ̣c Kiể m lâm Hoà Bình (Nguyễn Ma ̣nh Dầ n, Giám đố c Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò, 2003) 1.2.2 Đa dạng hệ sinh thái 1.2.2.1 Trên giới + Có nhiều tác giả khác đưa lý luận riêng phân loại rừng phục vụ cho đánh giá đa dạng sinh thái Mỗi lý luận đưa cách thức phân loại riêng theo mục đích tác giả như: + Phân loại rừng dựa theo cấu trúc ngoại mạo: Đây hướng cổ điển nhiều tác giả áp dụng A F Schimper (1903), A Aubréville (1949), UNESCO (1973),… sở phân loại xu hướng thường đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ số đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật 1.2.2.2 Ở Việt Nam Về đa dạng quẫn xã thực vật phạm vi nước phải kể đến cơng trình nghiên cứu tiếng Thái Văn Trừng (1963 - 1978) [25] thảm thực vật rừng Việt Nam Dựa quan điểm sinh thái phát sinh quần thể, tác giả phân chia thảm thực vật Việt Nam thành đai theo độ cao, kiểu thảm, kiểu phụ, kiểu trái Căn vào mức độ ưu loài để phân chia thành quần hợp, ưu hợp đơn vị phân loại nhỏ Trong yếu tố phát sinh khí hậu yếu tố phát sinh kiểu thực vật, yếu tố địa lý, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, khu hệ thực vật người yếu tố phát sinh kiểu phụ, kiểu trái ưu hợp Đối với vùng có tác phẩm lớn: Ở miền Nam vùng Nam Trung Bộ có cơng trình thảm thực vật Nam Trung Bộ Schmid (1974) Ngồi điều kiện khí hậu với chế độ thoát nước khác nhau, tiêu chuẩn phân biệt quần xã phân hoá khí hậu, thành phần thực vật đai cao 13 Tác giả phân loài thuộc hệ thực vật Malêzi đai thấp 600m cịn lồi thuộc hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa đai 1200m, từ 600 – 1200m coi đai chuyển tiếp Ở vùng Trung du miền núi phía Bắc có cơng trình Trần Ngũ Phương (1970) chia đai sở độ cao, sau kiểu dựa vào điều kiện địa hình tính chất sinh thái, kiểu khu vực dựa vào thành phần loài thực vật Năm 1995, Nguyễn Vạn Thường xây dựng đồ thảm thực vật Bắc Trung Bộ chia vùng sinh thái vào độ cao so với mặt nước biển: < 700m nhiệt đới ẩm, < 700m vùng nhiệt đới ẩm có nửa mùa khơ, < 700m khơ khơng có mùa mưa rõ ràng từ 800 - 1.500m nhiệt đới ẩm Có thể nói sơ đồ tổng quát thảm thực vật Bắc Trung Bộ Việt Nam Mãi đến năm 1985, theo cách phân loại UNESCO (1973) Phan Kế Lộc vận dụng thang phân loại để xây dựng thang phân loại thảm thực vật Việt Nam thành lớp quần hệ, 15 lớp, 32 nhóm quần hệ, 77 quần hệ khác Cách phân loại Nguyễn Nghĩa Thìn áp dụng (1994 - 1996) Đối với khu bảo tồn: Năm 1995, Nguyễn Nghĩa Thìn cộng nghiên cứu quần xã thực vật xây dựng đồ thảm thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, năm có số thông báo Vũ Văn Dũng kiểu thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vũ Quang Nguyễn Đức Ngắn, Lê Xuân Ái kiểu thảm thực vật Côn Đảo, Nguyễn Duy Chuyên kiểu thảm thực vật khu bảo tồn Vườn Quốc gia tỉnh miền Nam Việt Nam Trần Ngọc Bút kiểu thảm thực vật Vườn Quốc gia Cát Bà, Lê Đức Giang kiểu thảm thực vật Vườn Quốc gia Bến En, Huỳnh Văn Kéo kiểu thảm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Võ Văn Bền kiểu thảm thực vật Đảo Phú Quốc, Đặng Huy Huỳnh cộng kiểu thảm thực vật Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên, Đỗ Minh Tiến kiểu thảm thực vật Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bùi Văn 14 Định, Cao Văn Sung, Phạm Đức Tiến kiểu thảm thực vật Vườn Quốc gia Ba Bể Những năm gần Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị Thời giới thiệu thảm thực vật vùng Sa Pa – Phan Si Pan (1998), Kim J.W., Nguyễn Nghĩa Thìn (1998) Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) kiểu thảm Vườn Quốc gia Cát Bà Gần cơng trình Nguyễn Nghĩa Thìn tập thể cơng bố sách: “Tính đa dạng thực vật Cúc Phương” (1976), “Đa dạng thực vật vùng núi cao Sa Pa – Phan Si Pan” (1998), “Đa dạng sinh học khu hệ Nấm Thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã” (2003), “Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An” (2004), “Đa dạng thực vật khu BTTN Na Hang, Tuyên Quang” (2005) [23]… 1.2.2.3 Ở khu BTTN Hang Kia - Pà Cị Theo nguồn tài liệu mà chúng tơi biết từ thành lập khu BTTN có cơng trình “Dự án xây dựng Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò” Chi cục kiểm lâm tỉnh đưa kiểu rừng nguyên sinh núi đá vôi núi đất khu bảo tồn này: + Rừng nguyên sinh núi đất + Rừng nguyên sinh núi đá vôi + Rừng nguyên sinh kim với ưu Thông Hang Kia - Pà Cò 1.2.3 Nghiên cứu yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật Các loài thực vật cấu thành nên hệ thực vật (HTV) khơng khác thành phần phân loại mà khác phân bố địa lý, nguồn gốc địa lý tuổi xuất HTV[21] Phân tích yếu tố địa lý thực vật yếu tố quan trọng nghiên cứu hệ thực vật hay khu hệ sinh vật để hiểu chất cấu thành làm sở cho việc định hướng bảo tồn dẫn giống vật ni, trồng… Phân tích lồi thành nhóm vào giống hay nhiều khu phân bố chúng Tập hợp loài ... NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CỊ TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP... NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH TÀI LIỆU GỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. .. hành chọn đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia Pà Cò, tỉnh Hòa Bình? ?? Nhằm mục đích góp phần vào cơng bảo tồn đa dạng sinh vật nước ta khu vực 4 Chương TỔNG

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...