ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN NHỊ ẢNH HƢỞNG CỦA CHUẨN ĐẦU RA ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN NHỊ ẢNH HƢỞNG CỦA CHUẨN ĐẦU RA ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN NHỊ ẢNH HƢỞNG CỦA CHUẨN ĐẦU RA ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 14 01 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phƣơng Nga HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phương Nga, người tận tình, tân tâm hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy (Cơ) giảng dạy chương trình cao học “Đo lường Đánh giá giáo dục” truyền dạy kiến thức quý báu, hữu ích chuyên ngành Đo lường đánh giá giáo dục, cung cấp cách thức để tiến hành nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám đốc, Thầy (Cô) Học viện Kỹ thuật quân sự, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Văn Nhị i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Ảnh hưởng chuẩn đầu đến hoạt động giảng dạy Học viện Kỹ thuật quân sự” kết nghiên cứu thân tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Văn Nhị ii DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cán giảng dạy CBGD Cao đẳng CĐ Chuẩn đầu CĐR Chương trình đào tạo CTĐT Dạy học DH Đại học ĐH Giảng viên GV Học viện Kỹ thuật quân HVKTQS Kiểm tra đánh giá KTĐG Nhà xuất Nxb Phương pháp giảng dạy PPGD Phương pháp dạy học PPDH Sinh viên SV Sinh viên tốt nghiệp SVTN Tài liệu giảng dạy TLGD Trang Tr iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Mẫu nghiên cứu 4.2 Phương pháp thu thập thông tin 4.3 Công cụ nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 5.3 Khung lý thuyết đề tài Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu đề tài 6.1 Khách thể nghiên cứu 6.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi, thời gian nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1.1 Mục tiêu đào tạo 1.1.1.2 Chuẩn đầu .6 1.1.1.3 Ảnh hưởng 1.1.1.4 Hoạt động giảng dạy 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa đào tạo theo chuẩn đầu yêu cầu giảng viên trình giảng dạy 10 1.1.2.1 Vai trò ý nghĩa đào tạo theo chuẩn đầu bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội 10 iv 1.1.2.2 Yêu cầu giảng viên trình giảng dạy 11 1.1.3 Các hình thức chủ yếu hoạt động giảng dạy 12 1.1.3.1 Chuẩn bị tài liệu giảng dạy 13 1.1.3.2 Phương pháp giảng dạy .13 1.1.3.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá lớp 14 1.1.4 Quản lý hoạt động giảng dạy 15 1.1.4.1 Quản lý công tác chuẩn bị giảng dạy 15 1.1.4.2 Quản lý hoạt đọng lên lớp giảng viên 16 1.1.4.3 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập 16 1.1.5 Đổi hoạt động giảng dạy đáp ứng chuẩn đầu 16 1.1.5.1 Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị tài liệu giảng dạy .16 1.2.5.2 Đổi phương pháp giảng dạy .17 1.1.5.3 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá lớp 19 1.2 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu có liên quan đế đề tài 20 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 20 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 23 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Vài nét Học viện Kỹ thuật quân 27 2.1.2 Chuẩn đầu ngành/chuyên ngành đào tạo 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .51 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 51 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .51 2.2.3 Công cụ nghiên cứu .52 2.2.4 Khảo sát thử đánh giá công cụ 52 2.2.4.1 Khảo sát thử nghiệm 52 2.2.4.2 Đánh giá công cụ 52 Tiểu chƣơng .54 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Quy trình thu thập số liệu 55 v 3.2 Độ tin cậy bảng hỏi .55 3.3 Ảnh hƣởng chuẩn đầu đến việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy 56 3.4 Ảnh hƣởng chuẩn đầu đến phƣơng pháp giảng dạy .61 3.5 Ảnh hưởng chuẩn đầu đến hoạt động kiểm tra đánh giá lớp 70 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận .79 Khuyến nghị .80 Những hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 Phụ lục 85 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Các ngành/chuyên ngành ban hành CĐR 28 Bảng 2.2 Mẫu nghiên cứu 51 Bảng 2.3 Độ tin cậy phiếu khảo sát chưa chỉnh sửa 53 Bảng 2.4 Độ tin cậy phiếu khảo sát chỉnh sửa 54 Bảng 3.1 Tổng hợp phiếu khảo sát 55 Bảng 3.2 Độ tin cậy bảng hỏi 55 Bảng 3.3 Tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp chuẩn bị TLGD trước Học viện ban hành CĐR 56 Bảng 3.4 Tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp chuẩn bị TLGD trước Học viện ban hành CĐR (quy đổi) 57 Bảng 3.5 Bảng kiểm định giá trị trung bình TLGD 60 Bảng 3.6 Tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy trước ban hành chuẩn đầu 62 Bảng 3.7 Tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy trước ban hành chuẩn đầu (quy đổi) 63 Bảng 3.8 Bảng kiểm định giá trị trung bình PPGD 68 Bảng 3.9 Tỷ lệ giảng viên sử dụng hoạt động KTĐG lớp giảng viên trước ban hành chuẩn đầu 70 Bảng 3.10 Tỷ lệ giảng viên sử dụng hoạt động KTĐG lớp giảng viên trước ban hành CĐR (quy đổi) 71 Bảng 3.11 Bảng kiểm định giá trị trung bình hoạt động KTĐG lớp 76 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu đề tài Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tỉ lệ mức độ thường xuyên thường xuyên việc chuẩn bị TLGD giảng viên trước ban hành chuẩn đầu 58 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tỉ lệ mức độ thường xuyên thường xuyên giảng viên sử dụng PPGD trước ban hànhchuẩn đầu 64 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh tỉ lệ mức độ thường xuyên thường xuyên giảng viên sử dụng hoạt động KTĐG lớp trước ban hành chuẩn đầu 72 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước Việt Nam nay, giáo dục đại học đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi ngành nghề, cạnh tranh sở giáo dục có đào tạo ngành nghề giống trở nên gay gắt Sự cạnh tranh cạnh tranh chất lượng đào tạo, kết đầu ra, liệu sinh viên tốt nghiệp ngành nào, trường có hội xin việc làm nhanh với mức lương tốt đơn vị, tổ chức doanh nghiệp Hay nói cách khác người học tốt nghiệp trường có lực để đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức Xu hướng đổi đào tạo nguồn nhân lực nhiều quốc gia giai đoạn sở đào tạo phải quy định rõ nội dung kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành, nghề đào tạo Điều có nghĩa phải xác định xác chuẩn đầu ngành, nghề đào tạo trước đào tạo triển khai đào tạo nhằm làm cho người học đạt chuẩn - gọi đào tạo theo chuẩn đầu Đối với chương trình đào tạo, bồi dưỡng hay bậc học, trước tiên xây dựng cần phải xác định mục tiêu chương trình, sau cụ thể hóa mục tiêu thành yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà người tốt nghiệp cần phải có Các yêu cầu cụ thể kiến thức, kĩ năng, thái độ gọi thuật ngữ “chuẩn đầu ra” chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngành đào tạo Nếu không xác định chuẩn đầu rõ ràng, dễ dàng dẫn đến đào tạo, bồi dưỡng bị lệch hướng cân đối xa rời mục tiêu đề Từ việc xác định, xây dựng chuẩn đầu ra, dựa nhu cầu tất yếu xã hội, sở đào tạo phải xem xét đến yếu tố nguồn nhân lực (đội ngũ giảng viên, nhân viên hỗ trợ đào tạo, nhân viên kĩ thuật…), tài lực, vật lực (nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ giảng dạy) nhằm đáp ứng thực thành công chuẩn đầu Ở Việt Nam chuẩn đầu đến khơng cịn khái niệm sở giáo dục đào tạo Theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo tất chuyên ngành đào tạo trường đại học, cao đẳng, học viện phải công bố chuẩn đầu website nhà trường Được phép Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phịng Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm học 2002 – 2003, Học viện thức đào tạo hệ kỹ sư dân để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc xây dựng chuẩn đầu cho chuyên ngành đào tạo yêu cầu bắt buộc Bộ Giáo dục Đào tạo sở đào tạo, Học viện Kỹ thuật quân triển khai hoạt động từ năm 2010 bắt kịp với xu hướng phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam giới Hiện nay, Học viện xây dựng chuẩn đầu 10 ngành/chuyên ngành trình độ đại học – Hệ kỹ sư dân Đối với giảng viên, CĐR sở để thiết kế lại nội dung giảng dạy; lựa chọn phương pháp dạy học tích cực, lượng hóa rõ ràng tiêu chí đánh giá kết học tập sinh viên Cũng qua thực tính tích cực giảng dạy Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng Chuẩn đầu đến hoạt động giảng dạy Học viện Kỹ thuật quân sự.” nhằm đánh giá thay đổi hoạt động giảng dạy giảng viên từ ban hành CĐR đến Từ làm rõ mức độ ảnh hưởng cách thức ảnh hưởng chẩn đầu đến hoạt động giảng dạy giáo viên, qua đưa khuyến nghị đắn cho giúp cho lãnh đạo Học viện có điều chỉnh phù hợp với hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Kỹ thuật quân Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu làm rõ mức độ cách thức ảnh hưởng chuẩn đầu đến hoạt động giảng dạy giảng viên Học viện Kỹ thuật quân Đề xuất đưa khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Kỹ thuật quân Giới hạn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu ảnh hưởng CĐR hệ dân tới hoạt động giảng dạy giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành hệ kỹ sư dân giảng dạy từ chưa có chuẩn đầu đến Đề tài tập trung xem xét khía cạnh liên quan đến hoạt động giảng dạy cảu giảng viên nội dung việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy hoạt động kiểm tra đánh giá lớp giảng viên Nghiên cứu tiến hành Khoa thuộc Học viện Kỹ thuật quân Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp định lượng Nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến giảng viên để tiến hành phân tích ảnh hưởng chuẩn đầu đến hoạt động giảng dạy giảng viên 4.1 Mẫu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành hệ kỹ sư dân giảng dạy từ chưa có chuẩn đầu đến khoa Học viện Kỹ thuật quân 4.2 Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiến hành thông qua khảo cứu tài liệu, báo, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan Thơng qua phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá khái quát hoá lý thuyết sở lý luận cho đề tài Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Bảng hỏi xây dựng dựa theo mơ hình nghiên cứu đề tài nhằm thu thập thơng tin đưa vào xử lý, phân tích kết khảo sát Sau khảo sát phân tích kết nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp vấn để thu thập thêm thông tin góp phần chứng minh tính đắn khách quan vấn đề nghiên cứu 4.3 Công cụ nghiên cứu * Thiết kế cơng cụ nghiên cứu Mục đích: Hình thành sơ nội dung để tìm hiểu ảnh hưởng chuẩn đầu đến hoạt động giảng dạy giảng viên Xây dựng nội dung công cụ nghiên cứu: Tác giả tiến hành khai thác từ nguồn: Tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn luận văn; Tìm nội dung từ cơng trình có liên quan đến luận văn * Khảo sát thử đánh giá cơng cụ nghiên cứu Mục đích: Kiểm tra độ tin cậy bảng hỏi nhân tố bảng hỏi, kiểm tra hệ số tương quan câu hỏi với bảng hỏi nhân tố bảng hỏi Trên sở chỉnh sửa loại bỏ câu chưa đạt yêu cầu Khách thể khảo sát thử: 60 giảng viên giảng dạy chuyên ngành hệ dân từ trước có CĐR đến khoa Học viện Kỹ thuật quân Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Chuẩn đầu ảnh hưởng tới việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy giảng viên? Câu hỏi 2: Chuẩn đầu ảnh hưởng tới phương pháp giảng dạy giảng viên? Câu hỏi 3: Chuẩn đầu ảnh hưởng tới hoạt động kiểm tra đánh giá lớp giảng viên? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Chuẩn đầu có ảnh hưởng đáng kể tới việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy giảng viên Giả thuyết thứ hai: Chuẩn đầu tạo thay đổi theo hướng tích cực tới phương pháp giảng dạy giảng viên Giả thiết thứ ba: Chuẩn đầu tạo thay đổi theo hướng tích cực tới hoạt động kiểm tra đánh giá lớp giảng viên 5.3 Khung lý thuyết đề tài Trên sở phân tích khái niệm chuẩn đầu ra, hoạt động giảng dạy (tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy hoạt động kiểm tra đánh giá) trình bày phần sở lý luận nghiên cứu, tác giả khái quát khung lý thuyết nghiên cứu đề tài qua sơ đồ sau: Chuẩn đầu Hoạt động giảng dạy Tài liệu giảng dạy Phương pháp giảng dạy Kiểm tra đánh giá lớp Hình 1.1 Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu đề tài Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu đề tài 6.1 Khách thể nghiên cứu Giảng viên giảng dạy Học viện Kỹ thuật quân 6.2 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng chuẩn đầu đến hoạt động giảng dạy Học viện Kỹ thuật quân Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phân tích ảnh hưởng chuẩn đầu tới hoạt động giảng dạy giảng viên giảng dạy từ trước có chuẩn đầu đến nay, giảng dạy môn chuyên ngành cho đối tượng sinh viên hệ kỹ sư dân khoa phạm vi Học viện Kỹ thuật quân - Về thời gian khảo sát: Từ tháng 01 /2017 đến tháng 11/2017 Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương, kết luận, khuyến nghị, phụ lục trình bày sau: Mở đầu Chương Cơ sở lý luận tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Kết luận, khuyến nghị Phụ lục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1.1 Mục tiêu đào tạo Có nhiều khái niệm khác mục tiêu đào tạo, tựu chung nhằm làm sáng tỏ lĩnh vực, hợp phần cấu thành mục tiêu đào tạo, ví dụ số định nghĩa sau: Mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ hay thái độ cụ thể mà sinh viên thu nhận kết hoạt động đào tạo [30] Mục tiêu đào tạo mơ tả sinh viên biết thực vào cuối khóa học mà trước họ chưa biết chưa thực [31] Mục tiêu đào tạo thường coi tiêu chí mặt hành vi giúp xác định xem liệu sinh viên có đạt mục tiêu giáo dục chương trình cuối giúp xác định có đạt mục đích tổng thể chương trình [29] “Mục tiêu khơng đơn đích tận cùng, mục tiêu cịn điểm mốc tham chiếu (trung gian) dùng để đánh giá tiến triển để xác định xem hoạt động có hướng khơng Khơng có mục tiêu rõ ràng, tường minh, đánh giá mức độ thành công hoạt động nhận biết hoạt động có chệch hướng hay khơng, chệch đến mức làm để điều chỉnh cho hướng” – theo tác giả Trần Khánh Đức – Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Như vậy, theo tác giả mục tiêu đào tạo tuyên bố kết đào tạo hay nói cách khác tuyên bố sinh viên đạt sau khóa đào tạo 1.1.1.2 Chuẩn đầu Khái niệm chuẩn đầu nhiều tác giả, đồng tác giả quan quản lý đưa ra, tác giả xin đưa số khái niệm CĐR sau: CĐR tun bố người học biết/hiểu chứng minh sau hồn thành q trình học tập[19] Theo ECTS, EU, 2004: Chuẩn đầu mơ tả người học mong đợi biết, hiểu có khả chứng minh sau kết thúc trình học tập [20] Theo tác giả Stepphen Adam (2006) “Giới thiệu CĐR: xem xét đặc điểm, chức năng, vị trí CĐR với tiêu chuẩn trường đại học Châu âu” CĐR định nghĩa sau: “CĐR khái niệm mà người học cần biết, hiểu ứng dụng vào cuối giai đoạn trình học tập” [32] CĐR tuyên bố rõ ràng mà người học biết có khả làm kết thúc hoạt động học tập CĐR thường biểu đạt kiến thức, kỹ thái độ CĐR xuất phát từ đánh giá yêu cầu xác định khoảng cách điều kiện với điều kiện mong muốn CĐR tun bố mà mơ tả điều kiện mong muốn kiến thức, kĩ thái độ để hoàn thành yêu cầu [19] Theo hướng dẫn xây dựng công bố CĐR ngành đào tạo số 2196/BGDĐT - GDĐH Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 22 tháng năm 2010 đưa khái niệm CĐR ngành đào tạo[1] “Chuẩn đầu quy định nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề; công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành đào tạo” Như vậy: định nghĩa CĐR tựu chung điểm chung sau: CĐR khái niệm mà người học dự kiến đạt vào cuối mơn học/khóa học Những định nghĩa nói có điểm chung xem xét xác mà người học tiếp thu kiến thức, kỹ năng, thái độ họ hoàn thành khóa học * Mục đích xây dựng cơng bố chuẩn đầu Theo công văn số 2196/BGDĐT – GDĐH, mục đích việc xây dựng cơng bố CĐR nhằm: (1) Công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng trường để người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết nhà trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên người học nỗ lực vươn lên giảng dạy học tập; Đổi công tác quản lý đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đổi phương pháp học tập; đồng thời, xác định rõ nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giảng viên hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy quản lý nhằm giúp người học vươn lên học tập tự học để đạt CĐR; (2) Công khai để người học biết kiến thức trang bị sau tốt nghiệp chuyên ngành, trình độ chuẩn lực nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức giải vấn đề, công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp; (3) Tạo hội tăng cường hợp tác, gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo sử dụng nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động Ngoài tên ngành đào tạo, trình độ đào tạo, Hướng dẫn quy định nội dung chuẩn đầu bao gồm: yêu cầu kiến thức, kỹ (kỹ cứng kỹ mềm), thái độ Bên cạnh đó, cịn có nội dung khác là: vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp; khả học tập nâng cao trình độ sau trường; chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo [1] 1.1.1.3 Ảnh hưởng Ảnh hưởng đề cập đến tác động bên ngồi, “một biểu khn mặt, giọng nói, cử xem giá trị ảnh hưởng” (APA 2006) Thuật ngữ ảnh hưởng dùng để phản ứng theo tác nhân kích thích trước q trình nhận thức điển hình coi cần thiết cho hình thành cảm xúc phức tạp Robert B Zajonc khẳng định phản ứng kích thích phần người, phản ứng chi phối quan thấp Phản ứng tình cảm xảy mà khơng cần mã hóa nhận thức nhận thức sâu rộng, thực sớm với tin cậy cao phán đoán nhận thức (Zajonc 1980) Nhiều nhà lý thuyết Lazarus (1982) xem ảnh hưởng tiền nhận thức Ảnh hưởng cho tạo sau số lượng định thông tin q trình nhận thức hồn thành Theo quan điểm này, phản ứng tình cảm, việc thích, khơng thích, đánh giá, hay cảm giác dễ chịu hay khơng hài lịng, dựa q trình tiền nhận thức, loạt suy xét đắn thực tính xác định, kiểm tra giá trị, đánh giá đóng góp chúng (Brewin 1989) Một số học Lerner Kelttner (2000) lập luận rằng, ảnh hưởng trước sau nhận thức, với suy nghĩ tạo phản ứng lại cảm xúc ban đầu, xa ảnh hưởng tạo suy nghĩ Damasio (1994) cho ảnh hưởng cần thiết để kích thích phương thức hợp lý nhận thức 1.1.1.4 Hoạt động giảng dạy Khái niệm hoạt động giảng dạy hiểu theo nhiều cách khác nhau, tựu chung nhằm làm sáng tỏ lĩnh vực, hợp phần cấu thành hoạt động giảng dạy, ví dụ số định nghĩa sau: Arreola (1986) cho định nghĩa hoàn chỉnh dạy học phải bao gồm ba khía cạnh: thơng thạo nội dung giảng dạy, đặc điểm kỹ chuyển tải nội dung, kỹ thiết kế giảng [17] Kế thừa cơng trình Arreola (1986) Centra (1977), William (1989) xây dựng định nghĩa hoạt động giảng dạy bậc đại học bao gồm bảy phương diện sau, là: Thông thạo nội dung môn học, phát triển chương trình, thiết kế hóa học, chuyển tải kiến thức, Sẵn sàng hỗ trợ người học, đáp ứng yêu cầu hành [27] Theo Fink (2002), hoạt động giảng dạy xem q trìnhtương tác người dạy người học Quá trình diễn ngữ cảnh ngữ cảnh ảnh hưởng đến thành cơng tương tác [21] Biggs (1999) mô tả hoạt động giảng dạy hệ thống cân bằng, tất thành phần hỗ trợ lẫn Các thành phần quan trọng hoạt động giảng dạy bao gồm: chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy, trình đánh giá, bầu khơng khí lớp học mơi trường thể chế [19] Hoạt động dạy hoạt động nhà giáo dục nhằm tạo ra, tổ chức hướng dẫn hoạt động học người giáo dục, nhờ mà ảnh hưởng đến phát triển nhân cách người học theo mục đích giáo dục Cấu trúc hoạt động dạy bao gồm: dự báo mục tiêu kế hoạch hóa biện pháp giáo dục; thơng báo dẫn (giúp đỡ); tổ chức (phân công phối hợp…) khuyến khích hoạt động học; chẩn đốn điều chỉnh hoạt động học; đánh giá tiến độ kết trình sư phạm Như vậy, hoạt động giảng dạy đại học tồn hệ thống với nhân tố như: “Mục đích nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, hoạt động giảng viên sinh viên…và “các nhân tố trình dạy học khơng tồn biệt lập với nhau, chúng có quan hệ, tác động qua lại cách biện chứng, phản ánh tính quy luật q trình dạy học” 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa đào tạo theo chuẩn đầu yêu cầu giảng viên q trình giảng dạy 1.1.2.1 Vai trị ý nghĩa đào tạo theo chuẩn đầu bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Nhìn nhận từ góc độ lý luận thực tiễn, triết lý: “Giáo dục cho tất người - Tất cho nghiệp giáo dục” (Education for All - All for Education) thể rõ mối quan hệ đào tạo nguồn nhân lực với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Triết lý định hướng cho hoạt động đào tạo phải dựa thể chế trị, đường lối lãnh đạo sách quốc gia, gắn với mơ hình phát triển phương thức quản lý xã hội, với thành nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, với truyền thống sắc văn hóa dân tộc, tiềm lực an ninh quốc phòng quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập, điều tiết kinh tế thị trường đặc biệt phát triển khoa học cơng nghệ, có cách mạng cơng nghiệp 4.0 phong trào khởi nghiệp; Việt Nam quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO), thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations ASEAN), nỗ lực tham gia hoạt động thống Diễn đàn hợp tác Á - Âu (The Asia-Europe Meeting - ASEM) gần thành viên đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (Trans - Paciílc Strategic Economic Partnership Agreement - TPP) Với vị trách nhiệm với điều khoản ký kết, Việt Nam vừa phát huy lợi để phát triển, phải đối mặt với thử thách chuẩn nguồn nhân lực (trên bình diện quốc gia, khu vực quốc tế), có vấn đề số lượng, cấu, đặc biệt phẩm chất lực người lao động đào tạo sở đào tạo phải thỏa mãn yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội; nói cách khác phải đạt CĐR xác định công bố 10 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN NHỊ ẢNH HƢỞNG CỦA CHUẨN ĐẦU RA ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH... .55 3.3 Ảnh hƣởng chuẩn đầu đến việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy 56 3.4 Ảnh hƣởng chuẩn đầu đến phƣơng pháp giảng dạy .61 3.5 Ảnh hưởng chuẩn đầu đến hoạt động kiểm tra đánh giá lớp... tích ảnh hưởng chuẩn đầu tới hoạt động giảng dạy giảng viên giảng dạy từ trước có chuẩn đầu đến nay, giảng dạy môn chuyên ngành cho đối tượng sinh viên hệ kỹ sư dân khoa phạm vi Học viện Kỹ thuật