Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi heo trên địa bàn huyện dầu tiếng tỉnh bình dương và đề xuất các biện pháp quản lý ô nhiễm

20 1 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi heo trên địa bàn huyện dầu tiếng  tỉnh bình dương và đề xuất các biện pháp quản lý ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG TIẾN ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN DẦU TIẾNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG TIẾN ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN DẦU TIẾNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường Mã ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG TIẾN ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN DẦU TIẾNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG HƯNG CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Hưng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Họ tên STT Chức danh Hội đồng GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch TS Thái Văn Nam Phản biện TS Nguyễn Xuân Trường Phản biện TS Trịnh Hoàng Ngạn TS Nguyễn Thị Hai Ủy viên Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 07 tháng năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đặng Tiến Đức Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 18/09/1987 Nơi sinh: Bình Dương Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường MSHV: 1241810006 I- Tên đề tài: Đánh giá trạng môi trường chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng đề xuất biện pháp quản lý II- Nhiệm vụ nội dung:  Khảo sát trạng chăn nuôi địa bàn huyện Dầu Tiếng - Quy mô, số lượng đàn heo chăn nuôi huyện Dầu Tiếng - Công nghệ chăn nuôi khu trại chăn nuôi - Nguồn nước cấp, nước thải hoạt động chăn nuôi - Nhu cầu áp dụng công nghệ xử lý chất thải công nghệ biogas  Thu thập số liệu tình hình quản lý chất thải chăn nuôi heo - Hiện trạng chất thải công tác áp dụng biện pháp quản lý chất thải - Kiểu thu gom lưu trữ chất thải - Hình thức sử dụng chất thải - Hình thức xử lý chất thải  Đề xuất biện pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm nước thải heo huyện Dầu Tiếng - Đề xuất biện pháp kỹ thuật hoạt động chăn nuôi heo - Đề xuất biện pháp quản lý tình hình chăn ni heo biện pháp hạn chế ô nhiễm chăn nuôi heo tác động tương lai - Đề xuất phương pháp xử lý chất thải áp dụng cho ngành chăn nuôi heo địa bàn III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ:30/3/2014 V- Cán hướng dẫn: GS.TS Hoàng Hưng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TS Hoàng Hưng KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn ĐẶNG TIẾN ĐỨC ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Hồng Hưng tận tình hướng dẫn bảo, cung cấp tài liệu quý báu cho luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh trang bị kiến thức, giúp đỡ cho tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn anh, chị công tác sở, ban, ngành tỉnh Bình Dương Các phịng ban huyện Dầu Tiếng, Ủy ban nhân dân hơ chăn ni xã Minh Thạnh, Minh Hịa, Minh Tân, Long Tân, Thanh Tuyền nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, hồn thành điều tra thơng tin môi trường chăn nuôi Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn HỌC VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG TIẾN ĐỨC iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Huyện Dầu Tiếng nằm phía tây bắc Tỉnh Bình Dương Huyện thành lập năm 1999 Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Được quan tâm đầu tư tỉnh, huyện nỗ lực nông dân, nhân dân lao động, ngành nông nghiệp nông thôn huyện Dầu Tiếng có bước phát triển tương đối, đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội huyện Đề tài “ Đánh giá trạng môi trường chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng đề xuất biện pháp quản lý ” thực dựa phương pháp luận, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp điều tra thực địa, phương pháp tham vấn chuyên gia Nhằm mục đích đánh giá trạng chăn nuôi heo thực biện pháp xử lý chất thải hộ chăn nuôi địa bàn Từ đó, đề xuất biện pháp quản lý cho quan quản lý nhà nước phương thức xử lý chất thải cho hộ chăn nuôi heo áp dụng có hiệu Góp phần cải thiện môi trường ngành chăn nuôi heo Luận văn thực nhờ vào số liệu quan quản lý nhà nước cung cấp kết điều tra thực tế thông tin môi trường hộ chăn nuôi cung cấp Kết từ nghiên cứu thực tế địa bàn cho thấy, Tỉ lệ hộ chăn nuôi từ năm trở lên chiếm tỉ lệ cao 49,1% Đều chứng tỏ ngành chăn ni heo hình thành phát triển lâu đời địa bàn Hộ chăn nuôi thải trực tiếp nước thải đất cịn 18,03% sử dụng phân bón trực tiếp cho khơng qua ủ phân chiếm tỉ lệ 34,42% Hình thức làm gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tăng lưu lượng nước thải thải ta môi trường Kết cho thấy việc áp dụng công nghệ biogas vào xử lý chất thải hộ chăn ni heo sử dụng để thu hồi khí gas chiếm 50,41%, góp phần giảm thiểu nhiễm chăn ni heo địa bàn Qua đó, kiến nghị quan chức cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hộ chăn nuôi áp dụng biện pháp xử lý chất thải cho phù hợp Hỗ trợ kinh phí để xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải Tăng cường công tác quản lý thú y, dịch bệnh để ngành chăn nuôi heo địa bàn phát triển bền vững Kiến iv nghị hộ chăn nuôi cần khảo sát vị trí chăn ni trước hoạt động Lựa chọn biện pháp xử lý chất thải phù hợp với điều kiện chăn ni Góp phần ổn định phát triển ngành chăn nuôi heo địa bàn v ABSTRACT Dau Tieng district situated to the northwest of the province of Binh Duong The district was established in 1999 Implementation of the guidelines and policies of the Party and State on industrialization and modernization of agriculture and rural areas The interest and investment in the province, district and the efforts of farmers, working people, rural agriculture Dau Tieng district has experienced relatively developed, increasing people's living standards improved and enhance, stabilize the political situation and security, social order and safety of the district Entitled "Evaluation of the Environmental pig on Dau Tieng district and proposed management measures" to be implemented based on the methodology and methods of information collection, fieldwork methods, expert consultation method Aims to assess the current status of the pig and implement measures to handle waste from farms in the area Since then, the proposed management measures for state agencies and the management of waste treatment methods for hog farms effectively applied To contribute to improving the environment for pig industry Thesis is done thanks to the data provided by the state agency providing the survey results and actual information environment by providing farmers Results from empirical studies in the area show that farmers rate from years to a high percentage of 49.1% This all proves the pig industry has formed and long development in the area Livestock wastewater discharged directly to the ground is still 18.03% and the direct use of fertilizers through composting plants not accounted for 34.42% rate This mode increases the concentration of pollutants and increase our traffic and waste water environment Results also showed that the application of biogas technology in waste treatment have been pig farmers to use vi gas gathering occupies 50.41%, contributing to pollution reduction in pig breeding in the area Thereby, the petition authorities should strengthen the propaganda and mobilization, guide farmers apply methods of waste treatment accordingly To provide funding to complete the construction and waste treatment systems Strengthening health management, diseases for the pig industry in the area of sustainable development Recommendations farmers need to survey the location before raising activities Selection of waste treatment measures consistent with breeding conditions Contribute to the settlement and development of pig breeding in the area vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - UBND : Ủy ban nhân dân - SS (Suspended solid ) : Chất rắn lơ lửng - UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket): Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược - BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa sinh hóa - COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa hóa học viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học phân heo có trọng lượng từ 70 – 100 kg Bảng 1.2: Thành phần hóa học nước tiểu heo từ 70 – 100 kg Bảng 1.3: Tính chất nước thải chăn nuôi heo Bảng 1.4 : Thành phần nhiễm tính chất nước thải chăn nuôi heo (khi hốt phân trước rửa chuồng) Bảng 1.5: Ảnh hưởng NH3 lên sức khỏe người heo 14 Bảng 1.6: Ảnh hưởng H2S đến sức khỏe người heo 15 Bảng 1.7 : Nồng độ cho phép số khí thải chuồng ni 28 Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố quy môi chăn nuôi heo số xã 34 Bảng 3.2: Tỷ lệ khoảng cách từ chuồng nuôi đến nhà 37 Bảng 3.3: Tỷ lệ khoảng cách từ nơi chứa chất thải đến nhà 39 Bảng 3.4: Tỷ lệ phương thức vệ sinh chuồng nuôi (rửa chuồng) 40 Bảng 3.5: Tỷ lệ phương thức vệ sinh chuồng nuôi (dọn phân) 41 Bảng 3.6: Tỷ lệ hộ chăn nuôi sử dụng mương dẫn chất thải 43 Bảng 3.7: Tỷ lệ hộ chăn nuôi sử dụng bể chứa chất thải 44 Bảng 3.8: Tỷ lệ sử dụng phương pháp xử lý nước thải 46 Bảng 3.9: Tỷ lệ xử lý phân 47 Bảng 3.10: Tỷ lệ hộ chăn nuôi sử dụng biogas 49 Bảng 3.11: Nguyên nhân không xây dựng hệ thống biogas 49 Bảng 4.1 Thơng số tính tốn dung tính bể Biogas 70 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 : Sơ đồ khí sinh trình phân hủy chất thải chăn ni 12 Hình 1.2: Cấu tạo bể tự hoại 24 Hình 1.3: Bể UASB 25 Hình 3.1: Phân bố quy mơ chăn nuôi heo số xã 34 Hình 3.2: Thời gian chăn nuôi heo địa bàn 35 Hình 3.3: Tỷ lệ phương thức vệ sinh chuồng nuôi (rửa chuồng) 40 Hình 3.4: Tỷ lệ phương thức vệ sinh chuồng nuôi (dọn phân) 42 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ hộ chăn ni sử dụng mương dẫn chất thải 43 Hình 3.6: Biểu đồ tỷ lệ hộ chăn ni sử dụng bể chứa chất thải 44 Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phương pháp xử lý nước thải 46 Hình 3.8: Biểu đồ trạng xử lý phân 48 Hình 3.9: Biểu đồ thể ngun nhân khơng sử dụng biogas 50 Hình 3.10: Xử lý phân nước thải Biogas quy mô 200 60 Hình 3.11 xử lý chất thải chăn nuôi heo quy mô 200 60 Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi quy mô nhỏ (< 50 con) tách riêng phân nước thải 72 Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi quy mô nhỏ (< 50 con) thu gom chung phân nước thải 72 Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi heo quy lớn 73 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .2 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 1.1 NGUỒN GỐC CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 1.2 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT 1.2.1 Phân 1.2.2 Nƣớc tiểu 1.2.3 Nƣớc thải chăn nuôi 1.2.4 Xác vật nuôi chết 1.2.5 Thức ăn thừa, ổ lót chuồng chất thải khác 1.2.6 Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y 1.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 1.3.1 Tác động đến môi trƣờng nƣớc 1.3.2.Tác động đến môi trƣờng đất 10 1.3.3 Ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí 11 1.3.3.1 Nguồn phát sinh 11 1.3.3.2 Tác động khí, bụi khơng khí khu vực chăn ni 13 1.3.3.3 Ô nhiễm tiếng ồn 16 1.4 QUẢN LÝ CHẤT THẢI 17 1.4.1 Thu gom 17 1.4.2 Lƣu trữ bảo quản 17 1.4.3 Vận chuyển 18 1.4.4 Xử lý chất thải chăn nuôi 18 1.4.4.1 Phƣơng pháp vật lý 18 1.4.4.2 Phƣơng pháp hóa lý 18 1.4.4.3 Phƣơng pháp sinh học 19 1.4.5 Xử lý mùi hôi 29 1.4.6 Công nghệ chăn nuôi đệm lót sinh học 30 1.5 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH TRONG CHĂN NUÔI HEO 32 1.5.1 Các văn quy phạm pháp luật Trung ƣơng 32 1.5.2 Các văn pháp luật địa phƣơng 33 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM 33 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 33 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 34 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Phƣơng pháp luận 37 2.2.2 Phƣơng pháp cụ thể 38 2.3 THIẾT KẾ PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN 39 2.3.1 Cơ sở thiết kế phiếu điều tra thông tin 39 2.3.2 Nội dung phiếu điều tra thông tin môi trƣờng 40 2.4 ĐIỀU TRA THÔNG TIN MÔI TRƢỜNG 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI HEO 44 3.2.1 Kết điều tra trạng chăn nuôi 44 3.2.1.1 Tổng số lƣợng đàn heo 44 3.2.1.2 Sự phân bố chăn nuôi heo 44 3.2.1.3 Thời gian chăn nuôi heo 46 3.2.2 Hiện trạng hệ thống chuồng trại 47 3.2.2.1 Vị trí chuồng ni đến khu vực xung quanh 47 3.2.2.2 Vị trí nơi chứa chất thải đến khu vực xung quanh 49 3.2.3 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi 51 3.2.3.1 Phƣơng thức vệ sinh chuồng nuôi heo 51 3.2.3.2 Hệ thống mƣơng dẫn chất thải 54 3.2.3.3 Hệ thống lƣu trữ chất thải 55 3.2.3.4 Hệ thống xử lý chất thải 57 3.2.4 Đánh giá mơ hình xử lý chất thải địa phƣơng 62 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 65 4.1 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 65 4.1.1 Thức ăn giống 65 4.1.2 Hệ thống chuồng trại chăn nuôi 66 4.1.3 Thu gom chất thải 67 4.1.4 Lƣu trữ chất thải 68 4.1.5 Vận chuyển chất thải 68 4.1.6.Xử lý chất thải rắn 69 4.1.7 Xử lý nƣớc thải 72 4.1.8 Xử lý mùi 76 4.1.9 Xử lý xác heo chết 77 4.1.10 Áp dụng cơng nghệ chăn ni heo đệm lót sinh học 77 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 79 3.2.1 Quản lý nhà nƣớc 79 3.2.2 Một số tiêu chuẩn quản lý ngành chăn nuôi heo 81 3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CHĂN NUÔI 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng diễn nơi Không phát triển ngành cơng nghiệp mà cịn phát triển từ hoạt động nông nghiệp Các khu chăn nuôi tập trung phát triển, thay cho hình thức chăn ni nhỏ lẻ Tạo nhiều lợi ích kinh tế, cung cấp thực phẩm cho khu vực nƣớc Giải việc làm cho đại phận nông dân nông thôn Tuy nhiên với phát triển ngày đổi ngành chăn nuôi dẫn đến việc nhiều bất cập Các chất thải từ ngành chăn nuôi sinh ngày nhiều, làm cho môi trƣờng thiên nhiên bị tác động mạnh, khả tự làm Phần lớn khu chăn nuôi tập trung nƣớc ta chƣa đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải Việc kiểm sốt mùi dịch bệnh chƣa đƣợc chủ đầu tƣ quan tâm Quy trình cơng nghệ xử lý chƣa triệt để dẫn đến trình trạng nhiễm khu vực chăn nuôi Mặc khác, vùng chăn nuôi tập trung chƣa đƣợc quy hoạch đồng Một số khu chăn ni cịn nằm xen kẻ khu dân cƣ ảnh hƣởng đến sức khỏe mơi trƣờng xung quanh Để giải vấn đề đó, cần nhận biết vấn đề nhƣ chất thải rắn, nƣớc thải, mùi hôi chăn nuôi tập trung để bƣớc có biện pháp quản lý, giảm thiểu tác động đến mơi trƣờng TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Huyện Dầu Tiếng nằm phía tây bắc tỉnh Bình Dƣơng Ngồi ngành trồng trọt hình thành lâu đời, huyện định hƣớng phát triển ngành chăn ni, đặc biệt chăn ni theo hình thức trang trại đƣợc khuyến khích phát triển Trên địa bàn huyện Dầu Tiếng có khoảng 710 hộ chăn ni heo Ngồi hộ chăn ni heo nhỏ lẻ để phát triển kinh tế gia đình, địa bàn huyện hình thành trang trại ni heo lớn theo hình thức trang trại chăn nuôi quy mô lớn Cung cấp thực phẩm cho tỉnh Bình Dƣơng vùng lân cận Tuy nhiên, việc xử lý, kiểm sốt việc nhiễm môi trƣờng chăn nuôi heo địa bàn huyện chƣa đƣợc nghiên cứu, đánh giá đồng Trình trạng nhiễm nƣớc thải, mùi diễn số nơi huyện Chính vậy, đề tài “Đánh giá trạng mơi trường chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng- tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp quản lý ô nhiễm ” đƣợc thực nhằm đƣa giải pháp quản lý, xử lý chất thải vùng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI  Đánh giá trạng môi trƣờng chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng  Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nhiên cứu đánh giá trạng chất thải chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng Đề tài nghiên cứu tập trung khảo sát 05 xã đƣợc UBND huyện Dầu Tiếng quy hoạch vùng chăn nuôi trọng điểm huyện Nơi mà ngành chăn nuôi đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, xã Minh Hịa, Minh Thạnh, Minh Tân, Long Tân, Thanh Tuyền Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Qua việc nghiên cứu đề tài, cho thấy phát triển cho thấy mức độ ô nhiễm môi trƣờng ngành chăn nuôi heo Sử dụng chất thải cách hợp lý chƣa đƣợc hộ chăn nuôi quan tâm Đề tài đƣa đƣợc số liệu cụ thể thực trạng môi trƣờng ngành chăn nuôi heo địa bàn hành cấp huyện Việc đánh giá số liệu đƣợc thu thập thực tế nguồn sở khoa học cho nhà quản lý đƣa chủ trƣơng, sách phát triển ngành chăn nuôi địa phƣơng Giúp quan quản lý nhà nƣớc thực chức nhiệm vụ vào quản lý phát triển ngành chăn nuôi đƣợc tốt Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin thực tế tổng hợp đƣợc trạng môi trƣờng chăn nuôi heo đến môi trƣờng Xác định nguồn ô nhiễm phát sinh từ ... xử lý chất thải  Đề xuất biện pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm nước thải heo huyện Dầu Tiếng - Đề xuất biện pháp kỹ thuật hoạt động chăn nuôi heo - Đề xuất biện pháp quản lý tình hình chăn nuôi. .. toàn xã hội huyện Đề tài “ Đánh giá trạng môi trường chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng đề xuất biện pháp quản lý ” thực dựa phương pháp luận, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp điều... TÀI  Đánh giá trạng môi trƣờng chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng  Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải chăn nuôi heo địa bàn huyện Dầu Tiếng PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan