Giáo trình lâm sản ngoài gỗ (nghề khuyến nông lâm) trường cao đẳng lào cai

20 0 0
Giáo trình lâm sản ngoài gỗ (nghề khuyến nông lâm)   trường cao đẳng lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là nguồn cung cấp các sản phẩm là thực phẩm, dược liệu, các vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ và công nghiệp chế biến khác LSNG không chỉ đóng m[.]

LỜI NĨI ĐẦU Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) nguồn cung cấp sản phẩm thực phẩm, dược liệu, vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ công nghiệp chế biến khác LSNG không đóng vai trị quan trọng sinh kế người nghèo mà LSNG cịn có ý nghĩa lớn kinh tế hộ gia đình, kinh tế địa phương nước Nhiều sản phẩm LSNG không dùng phạm vi cộng đồng thôn mà trở thành nguồn hàng xuất đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách quốc gia Việc phát triển LSNG cịn có ý nghĩa to lớn xã hội tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân vùng sâu vùng xa, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo phạm vi tồn quốc Phát triển LSNG cịn có ý nghĩa quan trọng bảo vệ đa dạng sinh học mơi trường sinh thái Nhận thức vai trị quan trọng LSNG, Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai đưa mơn học Lâm sản ngồi gỗ vào giảng dạy cho sinh viên ngành Nông lâm nhằm trang bị hiểu biết giá trị LSNG, thực trạng tiềm LSNG Việt Nam; kỹ để nhận biết phân loại LSNG, tìm hiểu giá trị sử dụng, khả chế biến số loài LSNG chủ yếu Việt Nam; đồng thời làm thay đổi nhận thức cho sinh viên giá trị tài nguyên rừng, có LSNG, hướng tới sử dụng bền vững nguồn tài nguyên có nhiều tiềm giá trị Nội dung tập giảng gồm chương: Chương Giới thiệu chung lâm sản gỗ Chương Phân loại lâm sản gỗ Chương Hiện trạng lâm sản gỗ Việt Nam Chương Bảo tồn phát triển lâm sản gỗ cộng đồng Chương Lập kế hoạch quản lý LSNG có tham gia Trong đó, hệ Trung học học chương 1, 2, với thời lượng 30 tiết Hệ Cao đẳng học chương với thời lượng 45 tiết Trong trình biên soạn tập giảng, tác giả nhận nhiều ý kiến góp ý, bổ sung giáo viên khoa Nông lâm, chuyên gia nhiều ý kiến giáo viên trường Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu để tập giảng Lâm sản gỗ ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu đào tạo TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN: ĐVHD: KKĐTTN: LSNG: NSNN: PAM: FAO: UBND: SXKD: VQG: XDCB: Bảo tồn thiên nhiên Động vật hoang dã Khuyến khích đầu tư nước Lâm sản ngồi gỗ Ngân sách nhà nước Chương trình lương thực giới Tổ chức Nông lương Thế giới Ủy ban nhân dân Sản xuất kinh doanh Vườn quốc gia Xây dựng Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1.1 Khái niệm Ở Việt Nam Phạm Văn Điển (2001) đưa quan niệm LSNG Sau điểm lại thuật ngữ sử dụng để gọi tên lâm sản khác gỗ như: lâm sản phụ, lâm sản khác, lâm sản khác có giá trị kinh tế, đặc sản rừng, lợi ích phi gỗ rừng, tài sản phi gỗ dịch vụ, lâm sản phi gỗ, lâm sản gỗ, tác giả đề nghị nên sử dụng lâm sản gỗ để lâm sản khác gỗ Theo tác giả, thuật ngữ LSNG có tính khoa học cao phạm vi, độ xác tính ổn định Thuật ngữ có triển vọng sử dụng thống phù hợp với yếu tố lượng hóa 1.1.2 Định nghĩa Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác LSNG thông dụng định nghĩa Hội đồng Lâm nghiệp, tổ chức Lương Nông Liên Hiệp quốc (FAO) thơng qua năm 1999 sau: “Lâm sản ngồi gỗ bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ ngồi rừng” 1.1.3 Tính cần thiết nghiên cứu lâm sản gỗ Ở Việt Nam, nói LSNG người ta ý tới mây, tre số nguyên liệu, dược liệu có giá trị kinh tế Mơn học liên quan đến Lâm sản ngồi gỗ giảng dạy chương trình đào tạo cán ngành Lâm nghiệp Rõ ràng quản lý tài nguyên rừng, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, nâng cao đời sống cộng đồng phụ thuộc vào rừng mà lại bỏ qua hiểu biết loại lâm sản Dưới khái quát tính cần thiết nghiên cứu Lâm sản ngồi gỗ: - Lâm sản ngồi gỗ có tầm quan trọng kinh tế, mơi trường xã hội Chúng có giá trị cao tạo nhiều việc làm cho không cộng đồng chỗ - Lâm sản ngồi gỗ có giá trị giàu có hệ sinh thái rừng Chúng đóng góp vào đa dạng sinh học rừng Chúng nguồn gen hoang dã quý, bảo tồn phục vụ trồng rừng cơng nghiệp - Lâm sản ngồi gỗ bị cạn kiệt với suy thoái rừng ảnh hưởng quản lý, tăng dân số, mở rộng canh tác nông nghiệp, chăn thả gia súc khơng kiểm sốt, khai thác gỗ, thu hái làm chất đốt 1.2 TỔNG QUAN VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ TRÊN THẾ GIỚI Trên giới, đặc biệt nước Đơng Nam Á, nơi có phần năm diện tích rừng nhiệt đới giới, Lâm sản ngồi gỗ phong phú ln nguồn cung cấp sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân vùng nông thơn Sự giàu có hệ sinh thái ban cho vùng nguồn tài ngun vơ giá Có đến 25000 lồi khơng lồi Ở nước xuất buôn bán trao đổi quốc tế sớm từ nhiều kỷ trước Bn bán Lâm sản ngồi gỗ từ đảo phía Tây Indonesia tới Trung Hoa ghi nhận từ đầu kỷ thứ V Chủ yếu thời gian trao đổi chất dầu nhựa làm hương liệu làm thuốc Brunei cống nạp cho Hồng đế Trung Hoa: long não, đồi mồi, gỗ hương ngà voi Trung Đông buôn bán với bán đảo Malaysia từ năm 850 Châu Âu bắt đầu nhập từ kỷ 15 Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 lượng Lâm sản gỗ nhập sang Châu Âu tăng lên Ví dụ năm 1938 khối lượng Lâm sản gỗ từ Ấn Độ xuất sang gấp lần khối lượng gỗ Sau chiến tranh giới thứ hai, nhu cầu gỗ xuất gỗ tăng, tầm quan trọng Lâm sản gỗ giữ nguyên khối lượng xuất có giảm Ở Thái Lan, năm 1987 xuất LSNG thô với giá trị 80% xuất gỗ tròn gỗ xẻ Riêng với song mây, Thái Lan không xuất thô từ năm 1978 mà xuất sản phẩm mây để nâng cao giá trị mặt hàng Họ tăng nhập mây thô tăng xuất sản phẩm tinh chế Nước có tới 200 nhà sản xuất đồ mây Sản phẩm tre mặt hàng xuất quan trọng Thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thực vật đạt giá trị xuất năm 1979 17 triệu USD dùng nước số Thái Lan hy vọng tăng cường thay thuốc nhập thuốc sản xuất nước Indonesia tăng xuất LSNG từ năm 1960 số lượng giá trị Trong số lượng LSNG xuất năm 1979 tăng lần so với năm 1969 giá trị tăng 20 lần Giá trị LSNG xuất họ đạt số 238 triệu USD vào năm 1987 Năm 1979 ghi nhận có 150.000 chỗ làm việc ngành khai thác chế biến LSNG tạo Với Philippines, việc khai thác sử dụng LSNG rộng rãi mang lại nhiều lợi ích cho hộ gia đình nhà nước Thấy tầm quan trọng, khóa học LSNG ln mở định kỳ Các sản phẩm LSNG chủ yếu Philippines bao gồm song mây, tre nứa, chất dầu nhựa, làm thuốc, cảnh, thú cảnh, động vật hoang dã Ấn Độ điển hình việc sử dụng hiệu LSNG Người ta ước tính LSNG đóng góp 50% giá trị Lâm sản chung 70% giá trị xuất Lâm sản LSNG tạo 1600 triệu ngày công lao động hàng năm qua việc thu hái quy mơ gia đình rừng công cộng phụ nữ dân tộc địa phương Các nước gần Việt Nam Lào, Campuchia chưa ý tới quan lý nguồn LSNG đóng góp vào kinh tế xã hội nhỏ Theo nghiên cứu Sounthone Ketphanh (Lào), người dân nông thôn dùng LSNG để ăn (măng tre nứa, số loại cây, cá suối thịt chim thú), làm vật liệu xây dựng (mây tre, quanh vườn, lợp), công cụ săn bắn canh tác Với 90% dân cư sống vùng nơng thơn có đến 50% thu nhập hộ dân nông thôn từ LSNG Quyền khai thác LSNG chưa xác định trở thành mâu thuẫn cơng đồng Một khu rừng có nhiều nhóm, nhiều cạnh tranh khai thác (vùng bảo tồn quốc gia tỉnh Salavan) Tuy nhiên LSNG chưa đối tượng quản lý nhà quản lý làm sách cấp 1.3 TỔNG QUAN VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở VIỆT NAM Nước ta nước nhiệt đới, nhiều loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị, sản lượng lớn khai thác Trước năm 1975, nhà nước trọng đến số gọi “Lâm sản phụ” tre, nứa, song mây việc quản lý sản phẩm theo ý nghĩa tận thu, trọng đến việc khai thác, quan tâm đến việc gây trồng Tình hình cịn kéo dài đến năm sau Lâm sản ngồi gỗ đóng vai trị quan trọng cộng đồng dân cư sống gần rừng Người dân miền núi phía Bắc bữa ăn thường có măng tre, măng nứa Các loại rau rừng nguồn rau xanh họ Lá lồm, tai chua, bứa dùng nấu canh chua Củ mài, rau chuối nguồn lương thực Cá suối, thịt số loại thú rừng, ốc, cua, ếch nguồn đạm dân cư miền núi Ngồi cịn có loại lâm sản khác làm vật liệu xây dựng, công cụ nông nghiệp, săn bắn Có thể nói nước ta giàu lâm sản ngồi gỗ Vấn đề để có cách quản lý, tổ chức từ việc gieo trồng, sách khai thác, chế biến thị trường để nguồn tài nguyên bền vững ngày nâng cao giá trị mặt Chúng ta có Trầm hương (Aquilaria crassna pierre ex H.lex) phân bố nhiều tỉnh Chúng ta có vùng chuyên canh đặc sản rừng: Cánh kiến Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Tây Nguyên; Quế Yên Bái, Lào Cai, Quảng Nam, Đà Nẵng; Trẩu Cao Bằng, Lai Châu, Hồ Bình; Hồi Lạng Sơn; Dầu chai Miền Đông Nam Trước khai thác đến 3000 nhựa Thông (năm 2000), 3000 nhựa Cánh kiến đỏ, 1125 Quế vỏ (năm 2007), 4000 hoa Hồi (năm 2004) Cây Màng tang, Vàng đắng, Thảo quả, Hà thủ ô, trái Ươi, nấm Linh chi nhiều khác dược liệu quý trồng hái nhiều nơi Nhà nước có nhiều dự định kế hoạch triển khai gây trồng quản lý loại lâm sản có giá trị cao, nguyên nhân khác có nguyên nhân kỹ thuật chế biến thị trường sách làm cho khơng thể kiểm sốt tài ngun lâm sản gỗ Từ năm 1984 Nhà nước giao cho ngành lâm nghiệp thống quản lý loại đặc sản rừng (quyết định 160 Hội Đồng Bộ Trưởng ngày 10 tháng 12 năm 1984), nhiều cấp nghĩ đến việc khai thác tận dụng loại lâm sản mà khơng có chiến lược phát triển cách bền vững Cũng có nhiều nghiên cứu ni trồng, chế biến, đề xuất sách liên quan đến lâm sản ngồi gỗ Nhưng nhìn chung cơng việc cịn tiến hành lẻ tẻ, chưa có sách qn cho phát triển Những năm gần đây, lâm sản gỗ ý đóng góp nhiều cho kinh tế đất nước Ví dụ tre, nứa, cơng ty xuất mây tre (Barotex) tháng đấu năm năm 2001 xuất hàng bàn ghế mây tre đạt giá trị triệu USD Còn với mặt hàng mật ong riêng tỉnh Đồng Nai tháng đầu năm xuất 1600 đạt 16 triệu USD, công ty mật ong Đắc Lắc xuất sang Mỹ, Úc, Đức 500 Mặt hàng Quế, tỉnh Quảng Nam từ tháng đến tháng năm 2001 xuất sang Đài Loan đạt 200.000 USD Tại hội nghị phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh phía Bắc Hà Nội tháng năm 2000 tổng kết giá trị xuất mặt hàng mây tre đan năm năm 2005 đạt 80 triệu USD Riêng thành phố Hồ Chí Minh lực xuất hàng mây tre hàng năm tới 20 triệu USD Năm 2010, giá trị xuất lâm sản gỗ song, mây, tre, trúc, tinh dầu, đạt 200 triệu USD (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam) Theo Cục Lâm nghiệp: Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 đưa lâm sản gỗ trở thành phân ngành sản xuất lâm nghiệp, đạt giá trị xuất từ 700-800 triệu USD, chiếm 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp; đồng thời tạo việc làm ổn định cho 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất kinh doanh lâm sản ngồi gỗ Phát triển ni, trồng, khai thác, chế biến, sử dụng lâm sản ngồi gỗ đóng góp lớn vào việc giải nhiều vấn đề xã hội đơn giản làm sản phẩm, tiền Như vậy, muốn quản lý nguồn tài nguyên lâm sản gỗ cấp ngành cần phải: - Có nhận thức vai trị lâm sản ngồi gỗ - Tiến hành điều tra, đánh giá, quy hoạch, thiết kế vùng trọng điểm ni trồng loại lâm sản ngồi gỗ - Khai thác theo hướng bền vững, bảo tồn nguồn gen - Áp dụng phương án Nông lâm kết hợp, đẩy mạnh sản xuất tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Tạo vốn, trang thiết bị, đầu tư phù hợp - Đẩy mạnh nghiên cứu từ khâu giống, nuôi trồng, khai thác chế biến - Tạo thị trường chiếm lĩnh thị trường - Xây dựng sách phù hợp với nhóm liên quan 1.4 GIÁ TRỊ CỦA LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.4.1 Giá trị kinh tế Như đưa nhiều dẫn chứng cho thấy giá trị kinh tế LSNG thật khơng giới hạn Người ta ghi nhận có 150 lồi LSNG có giá trị bn bán thị trường quốc tế Vào năm 1990 trung bình giá trị trao đổi nằm khoảng từ đến 10 tỷ dollars Chỉ lấy ví dụ mặt hàng Quế xuất Việt Nam năm 1990 đến 2008 cho thấy giá trị kinh tế loại LSNG (bảng 1.1) Bảng 1.1 Số lượng giá trị Quế xuất Việt Nam Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2002 2003 2008 Sản lượng (Tấn) 2.100 2.900 2.100 2.500 2.600 6.400 2.800 3.400 6.500 8.200 5.200 Giá trị xuất (1000USD) 5.126 7.254 5.518 7.098 6.320 7.256 3.650 Nguồn: NXB Thống kê, 2009 Khơng thể tính giá trị kinh tế LSNG qua số buôn bán mậu dịch Giá trị kinh tế lớn lao LSNG nằm chỗ chúng tiêu thụ, trao đổi chỗ, nguồn sống cho nhiều gia đình, nhiều cộng đồng sống rừng phụ thuộc vào rừng Giá trị kinh tế thể rõ nước nghèo, phát triển vào lúc mùa màng nông nghiệp bị thất thu thiên tai dịch bệnh (ý nghĩa an ninh thực phẩm) Giá trị kinh tế thể cộng đồng, nơi xa trung tâm dịch vụ, người nghèo chưa có điều kiện với tới dịch vụ chăm sóc y tế đắt tiền, người dân coi nguồn dược liệu tự nhiên, địa khai thác từ rừng hiệu rẻ tiền để chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh thông thường Ở số vùng LSNG mang lại nguồn tài gỗ Như Zimbabwe có 237.000 người làm việc liên quan tới LSNG, cổ 16.000 người làm ngành lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ (FAO, 1975) Thị trường LSNG tăng khoảng 20% năm Cơ quan y tế giới (WHO) đánh giá 80% dân số nước phát triển dùng LSNG để chữa bệnh làm thực phẩm Vài triệu gia đình phụ thuộc vào sản phẩm loại rừng để tiêu dùng nguồn thu nhập Những giá trị cần phải khẳng định khó tính tốn lượng khơng phải tất thấy sở thu nhập 1.4.2 Giá trị xã hội Giá trị kinh tế phản ảnh phần giá trị xã hội LSNG giải đói thiếu thực phẩm nông thôn nước phát triển làm ổn định tình hình xã hội Nếu quản lý tốt nguồn LSNG góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững Giá trị xã hội LSNG phải kể đến ổn định an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào rừng LSNG tạo thu nhập thường xuyên cho người dân sống phụ thuộc vào rừng mang tính thiết thực thu nhập đột xuất từ nguồn khác (ví dụ từ khai thác gỗ) Thứ hai tạo số lượng việc làm đủ lớn cho dân địa phương quanh năm (đặc biệt quan trọng nông dân) Các công việc tạo từ thu hái, bảo quản thô nguyên liệu, vận chuyển, chế biến thủ công công nghiệp, thương mại quản lý thương mại Nếu có đầu tư số cơng việc tạo từ việc gây trồng, lai tạo, tuyển chọn giống không kể đến Giá trị xã hội thể chỗ phát triển LSNG hướng tới người nghèo miền núi, nơi họ sống rừng sản phẩm rừng gỗ trịn thương mại lại khơng thuộc quyền quản lý họ Phát triển sử dụng LSNG bảo tồn làm sống kiến thức địa gây trồng, chế biến chữa bệnh thuốc tự nhiên, ngành nghề thủ công mỹ nghệ có nghĩa giáo dục, truyền lại cho hệ sau kiến thức văn hóa đối xử với thiên nhiên 1.4.3 Giá trị môi trường Bảo vệ nguồn LSNG bảo vệ tính đa dạng sinh học rừng Các loài LSNG phận hệ sinh thái rừng Không 150 loại thương mại toàn cầu mà tất loại khác khơng có giá trị kinh tế có giá trị tính đa dạng sinh học, cân sinh thái môi trường Hiện khó khăn giải mâu thuẫn phát triển bền vững nguồn tài nguyên đáp ứng cho tăng dân số toàn cầu với bảo toàn bền vững nguồn gen cho tương lai LSNG góp phần vào việc đáp ứng mục tiêu môi trường bảo vệ rừng, nguồn nước Bảo vệ nguồn LSNG bảo vệ mơi trường sinh thái toàn cầu Cùng với việc rừng bị khai thác q mức, lồi LSNG ngày có nguy tiệt chủng, nước phải có sách định chế cho phù hợp, vừa phát triển mạnh kinh tế, xã hội LSNG vừa bảo tồn nguồn gen Đó vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo 1.5 HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Sau thấy rõ vai trò giá trị LSNG xem xét đề xuất số hướng sử dụng phát triển LSNG với điều kiện nước ta sau: l.5.l Vấn đề nghiên cứu Nước ta nước có nguồn tài nguyện LSNG đa dạng phong phú Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu có tính hệ thống theo kế hoạch Để khai thác hết tiềm LSNG cần có nghiên cứu nghiêm túc Các hướng nghiên cứu tuỳ thuộc vào địa phương cụ thể khái quát theo nhóm sau: - Đánh giá tài nguyên LSNG: số lượng, trữ lượng, khả cung cấp hàng năm - Phương pháp bảo vệ, gây trồng phát triển để đáp ứng cung cấp nguyên liệu bền vững mà không phá huỷ hệ sinh thái rừng - Phương pháp khai thác bền vững - Phương pháp bảo quản, chế biến thô chỗ - Phương pháp chế biến tinh chế để nâng cao giá trị LSNG - Đánh giá, mở rộng thị trường - Thông tin thị trường - Chính sách định chế cho phát triển tài nguyên LSNG 1.5.2 Vấn đề sử dụng Có vấn đề liên quan đến sử dụng nguồn LSNG cần quan tâm sau: - Quy hoạch vùng trồng thích hợp loại vùng nuôi với loại theo cách tiếp cận dựa vào cộng đồng - Có kế hoạch khai thác định chế cho việc sử dụng mang tính bền vững - Phát triển ngành nghề thủ cơng quy mơ gia đình, cộng đồng - Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sơ cộng đồng, địa phương - Nghiên cứu kỹ thuật chế biến làm tăng giá trị mặt hàng từ LSNG - Có sách phù hợp cho chế biến tiêu thụ loại sản phẩm - Mở rộng thị trường nước ngồi nước, hình thành mạng thơng tin LSNG CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu định nghĩa Lâm sản ngồi gỗ? Cho ví dụ? Tại phải nghiên cứu LSNG? Trình bày giá trị Lâm sản gỗ? Nêu hướng sử dụng phát triển Lâm sản gỗ? Chương PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ 2.1 CƠ SỞ ĐỂ PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ Hiện nay, nhiều loại lâm sản gỗ khác điều tra, phát khai thác sử dụng, việc phân loại chúng có nhiều quan điềm khác Để góp phần giúp cho việc nghiên cứu, ứng dụng việc nhận biết loài giá trị chúng sản xuất, gây trồng, thu hoạch, chế biến LSNG làm việc cộng đồng quan, doanh nghiệp LSNG phân loại theo số phương pháp sau: 2.1.1 Phương pháp phân loại lâm sản gỗ theo hệ thống sinh Khái niệm: Phân loại LSNG theo hệ thống sinh cách phân loại sản phẩm ngồi gỗ theo hệ thống tiến hóa giới sinh vật Ưu điểm phương pháp: cách phân loại dựa vào hệ thống tiến hóa giới sinh vật để phân loại, thấy mối quan hệ thân thuộc lồi nhóm lồi tiến hóa chúng, phương pháp phân loại ý nhiều đến đặc điểm sinh vật học loài Nhược điềm phương pháp: đòi hỏi người sử dụng phương pháp phân loại phải có hiểu biết định phân loại động thực vật Người ta chia sinh vật thành giới: Giới thực vật giới động vật Trong giới thực vật, động vật đa dạng xếp khách quan vào hệ thống bậc phân loại từ lớn đến nhỏ: Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi (giống)- Lồi Ở khơng thể sâu vào việc phân loại nhóm lâm sản ngồi gỗ theo hết bậc phân loại này, dừng lại taxon bậc hệ thống phân loại taxon cho lâm sản gỗ có giá trị a Giới thực vật - Thực vật bậc thấp: Ngành nấm (Mycophyta Fungi) ngành ý cho LSNG Nấm thực vật khơng có diệp lục, sống dị dưỡng cách ký sinh, hoại sinh hay cộng sinh Trong ngành nấm chia thành nhiều lớp (6 lớp), lớp nấm Đảm (Basidiomycetes) cho nhiều cá thể có giá trị cao, dùng để ăn nấm Rơm (Volvariella esculenta), nấm Hương (Agancus), Mộc nhĩ (Auriculana polytricha) - Thực vật bậc cao: Theo Takhtajan số tác giả, thực vật bậc cao chia làm ngành: Ngành Quyết trần (Rhyniophyta); Ngành Rêu (Bryophyta); Ngành Lá thông (Psilotophyta); Ngành Thông đá (Lycopodiophyta); Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta); Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta); Ngành hạt trần (Pinophyta); Ngành hạt kín (Ngành Ngọc lan - Magnoliophyta) Trong ngành cho lâm sản ngồi gỗ nhiều có giá trị ngành hạt trần ngành hạt kín, đặc biệt ngành hạt kín với số lượng cá thể chiếm phần lớn rừng b Giới động vật Đối với lâm sản gỗ từ động vật người ta quan tâm đến ngành động vật có xương sống, ý đến lớp: Lớp Bò sát (Retilia ), Lớp Chim (Aves), Lớp Thú (Mammalia) - Lớp Bị sát có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như: Tắc kè (Gekko gekko), rắn Hổ mang (Naja hanmah), Trăn (Python reticulatus), Cá sấu (Crocodylus siamensis) - Lớp Chim lớp Thú cho nhiều lồi có giá trị làm thực phẩm, dược liệu, trang trí, làm cảnh, làm đồ mỹ nghệ 2.1.2 Phương pháp phân loại lâm sản ngồi gỗ theo nhóm giá trị sử dụng Khái niệm: Phân loại lâm sản ngồi gỗ theo nhóm giá trị sử dụng loại lâm sản ngồi gỗ khác khơng kể nguồn gốc hệ thống sinh, nơi phân bố có giá trị sử dụng xếp nhóm Ưu điểm phương pháp: Phương pháp đơn giản, dễ áp dụng sử dụng nhiều kiến thức địa người dân nên người dân dễ nhớ đồng thời khuyến khích họ tham gia q trình cơng tác phát triển nơng thơn Ngồi phương pháp nhà kinh doanh, nghiên cứu quan tâm Nhược điểm phương pháp: Phương pháp nhấn mạnh tới giá trị sử dụng mà chưa trọng đề cập tới đặc điểm sinh vật học (đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh thái, phân bố) loài nên kỹ nhận biết lồi gặp nhiều khó khăn Hơn số lồi có nhiều cơng dụng phân loại dễ bị trùng vào nhóm Ví dụ cách phân loại LSNG theo nhóm cơng dụng: - Nhóm cho lương thực, thực phẩm - Nhóm cho tanin - Nhóm cho màu nhuộm - Nhóm làm dược liệu - Nhóm cho tinh dầu - Nhóm cho nhựa sáp, sơn 2.1.3 Phương pháp phân loại lâm sản gỗ theo tầng thứ Khái niệm: Là việc phân loại theo phân bố, cung cấp lâm sản gỗ theo tầng thứ rừng Ưu điểm phương pháp: Phương pháp quan tâm nhiều tới cấu trúc không gian theo chiều thẳng đứng rừng, có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức xây dựng rừng nói chung LSNG nói riêng dựa vào mặt cấu trúc tự nhiên, giúp cho việc kinh doanh phát triển lâm sản gỗ đối tượng rừng định Nhược điểm phương pháp: Việc phân loại áp dụng chung cho đối tượng rừng, điều kiện sinh thái khác nhau, đối tượng rừng LSNG có khác Theo GS TS Thái Văn Trừng, cấu trúc rừng gồm tầng bản: Tầng gỗ (A), tầng bụi (B), tầng cỏ (C) Trong tầng gỗ chia thành tầng: Tầng vượt tán (A1), tầng ưu sinh thái (A2), tầng tán (A3), ngồi cịn có số ngoại tầng khác như: dây leo, phụ sinh, ký sinh Tầng gỗ việc cho gỗ chúng cho sản phẩm dầu, nhựa, tanin loài ưu họ dầu, họ dẻ, họ long não Tầng bụi thảm tươi cung cấp nhiều sản phẩm gỗ làm dược liệu họ gừng, họ cà phê Tầng cỏ cho sản phẩm làm dược liệu, rau ăn, nấm ăn, Các sản phẩm ngoại tầng có giá trị lấy sợi (Song, Mây), làm cảnh loại Phong lan Ngoài cịn kể đến lồi động vật phân bố tầng rừng nguồn LSNG như: chim, thú, lồi bị sát, trùng 2.2 PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGỒI GỖ THEO NHĨM GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Theo giá trị sử dụng, lâm sản ngồi gỗ chia làm nhóm chính: Nhóm cho sợi; Nhóm làm lương thực, thực vật; Nhóm làm thuốc; Nhóm cho dầu, nhựa làm nguyên liệu; Nhóm cho tanin, thuốc nhuộm; Nhóm cho bóng mát, cảnh; Nhóm tài nguyên động vật Sau nghiên cứu cụ thể nhóm 10 2.2.1 Nhóm cho sợi Sợi lấy từ phận như: Vỏ, gỗ thân, lá, rễ, quả, hạt thuộc nhiều nhóm lồi khác tre nứa, song mây, cau dừa nhiều loài khác… Trên gới phát 1250 loài thuộc 75 chi họ phụ Tre trúc (Bambusoideae) Tại Trung Quốc phát 500 loài tre trúc Ở Việt Nam chưa giám định hết có khoảng 150 lồi tre trúc khác phân bố từ Bắc vào Nam, từ đồng ven biển tới trung du miền núi Có thể chia tre trúc Việt Nam làm nhóm theo dạng thân ngầm: Nhóm lồi có thân ngầm mọc cụm nhóm lồi có thân ngầm mọc tản Các lồi tre trúc có nhiều giá trị sử dụng khác nhau, nói lồi đa tác dụng gắn bó từ lâu người dân nông thôn Việt Nam Thân tre trúc dùng làm cột nhà, mái nhà, sàn nhà, làm chuồng trại chăn nuôi, ống dẫn nước, dùng làm nguyên liệu chế biến giấy, ván ghép thanh, than hoạt tính, chiếu trúc, cần câu, gậy trượt tuyết, tăm, đĩa ăn, nhạc cụ… Măng tươi, măng khô, măng chua nguồn thực phẩm có giá trị người dân ưa chuộng Trồng tre trúc vừa bảo vệ đất, chống xói mịn phát huy tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trường, nhiều lồi có dáng đẹp làm cảnh, bóng mát Có khoảng 600 lồi song mây phân bố giới tập trung vùng Đông Nam Á Tây Phi Việt Nam có nhiều lồi song mây có giá trị phổ biến tự nhiên Song mật, Song bột, Song đá, Mây nếp, Mây đỏ, lồi Mây nếp gây trồng rộng rãi phạm vi nước Các làng nghề mây tre đan cần lượng nguyên liệu lớn để làm hàng xuất khẩu, cần phải quan tâm phát triển vùng nguyên liệu tre trúc song mây Một số loài thuộc nhóm cho sợi: - Các lồi tre nứa gồm: Trúc dây, Sặt ba vì, Tre ngà nam, Lồ ô trung bộ, Tre gai, Mạy bói, Dùng nhỏ, Dùng phấn, Hóp đá, Luồng mây, Luồng leo, Tre lạt, Hóp vàng sọc, Trúc hàng rào, Trúc củ chi, Lồ ô quảng nam, Lồ ơ, Là ngà bắc, Hóp sào, Mạy bơng, Hóp nhỏ, Tre mỡ, Tre lộc ngộc, Lùng, Cơm lam, Trúc vuông, Bương, Luồng, Mạy hốc, Mai, Tre tàu, Mạy sang, Tre mỡ lạng sơn, Bương mốc, Mai lông, Mai cây, Diễn trứng, Diễn đá, Măng ngọt, Vầu ngọt, Vầu đắng, Giang, Lịm, Lành anh, Trúc hóa long, Trúc sào, Trúc đá, Trúc cần câu, Tre giàng, Nứa to, Nứa nhỏ, Tầm vông, Le cỏ… - Các loài song mây gồm: Mái, Mây liễu, Song mật, Hèo gậy, Song đen, Mây nếp, Mây đắng, Mây cát, Mây nước, Phướn, Song bạc, Song voi… - Các lồi khác: Gai, Thốt nốt, Dướng, Cọ bắc sơn, Móc, Đùng dình dơn bơng, Cói, Lác chiếu, Lá bng, Cói quăm bơng trịn, Cỏ tranh, Lá nón, Lanh, Cọ sẻ, Cọ bầu, Dừa nước, Dó, Miêu tả số loài đại diện: TRE GAI Bambusa blumeana J.A & J H.Schult.1830 Tên khác: Tre hóa, Tre nhà, Tre đực, Mạy hóa, Mạy phấy (Tày, Nùng) Họ: Hịa thảo – Poaceae Phân họ: Tre – Bambusoideae Các thông tin thực vật Tre gai gần thường lẫn lộn với lồi tre có gai khác Việt Nam, Tre ngà bắc phân bố tỉnh phía Bắc - Nam Trung Quốc lồi Lộc ngộc phân bố tỉnh phía Nam đặc biệt nhiều dọc sông Đồng Nai Thân tre gai mọc tỏa ngồi, trơng xa bó mạ, mo thân Tre gai màu vàng 11 xanh, tai mo lật ngồi; cịn Tre ngà bắc Lộc ngộc có thân mọc thẳng đứng bụi, mo thân màu vàng nâu da bò tai mo đứng thẳng Phân bố Ở Việt Nam: Tre gai phân bố khắp miền, từ Hà Giang đến Kiên Giang, Cà Mau Hầu xã nào, huyện Việt Nam có lồi tre này, tập trung nhiều vùng Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Trên giới: Gặp Tre gai Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia, Thái Lan, Philippin Indonesia Công dụng Các bụi tre trồng để làm hàng rào bảo vệ: chống gia súc, chống gió bão đặc biệt trồng nhiều ven bờ nước để chống sóng, chống xói lở Thân Tre gai đặc cứng nên dùng nhiều để đóng cọc móng xây dựng nhà cửa, cầu cống; dùng nhiều xây dựng, làm dui mè, địn tay, cốt bê tơng… Thân dùng để đan rổ, rá, bàn ghế, hàng mỹ nghệ Gần thân Tre gai dùng làm bột giấy Ngồi ra, Tre gai cịn cho măng, nhiều phận dùng làm thuốc như: tinh tre (trúc nhự), nước tre non (trúc lịch), tre (trúc diệp) Khai thác, chế biến bảo quản Sau trồng năm nơi đất tốt, bụi tre bắt đầu cho khai thác Nhân dân ta thường khai thác theo chách: Chặt thường xuyên không theo định kỳ chặt theo luân kỳ - năm - 10 năm, búi tre lớn có 50 Thường chặt tre vào mùa khô để hàm lượng nước thấp, đỡ mối mọt Nếu dùng làm hàng thủ công cần khai thác cắt tre tuổi Nếu dùng xây dựng, nên chặt thân tre tuổi Thường chặt độ cao sát mặt đất Để bảo đảm thu hoạch lâu dài, số thân chặt không vượt 60% số trưởng thành lại búi Măng thu vào mùa mưa, - 15 ngày sau nhú khỏi mặt đất thu hoạch Mỗi năm thu - măng bụi Thường cuối tháng đầu tháng bắt đầu măng đầu mùa, mùa măng kéo dài đến tháng 10 - 11 Măng thu dùng ăn tươi, làm măng chua để ăn hay phơi khơ, hun khói để ăn dần bán GIANG Maclurochloa sp Tên khác: Mạy làng, Lau tng Họ: Hịa thảo – Poaceae Phân họ: Tre – Bambusoideae Các thông tin thực vật Cây mọc bụi, thân vươn dài gần leo nên thường khúc khuỷu, mắt đốt có khả sinh măng cành măng thân mới, cành nhỏ, nhiều mọc thành búi Lóng thân dài mỏng, phía ngồi có lơng cứng Bẹ mo hình thang, mo hình tam giác Phân bố Giang loài tre đặc hữu miền Bắc Việt Nam, phân bố tự nhiên từ Quảng Nam trở Bắc Tất tỉnh miền núi trung du vùng có Giang mọc, tập trung tỉnh vùng Trung tâm Bắc Bộ, với diện tích khoảng 46.000ha vùng Bắc Trung Bộ, diện tích khoảng 150.000ha Cơng dụng Lóng thân Giang mềm dai nên dùng chẻ lạt, đan lát hàng thủ công, mỹ 12 nghệ, đồ dùng hàng ngày Thân Giang có hàm lượng cellulose tương đối cao (52,27%) nên sử dụng để sản xuất loại giấy đặc biệt có độ mềm dẻo cao giấy thuốc lá, giấy pơ luya, giấy in tiền, giấy can vẽ… Măng Giang ngon nên dùng ăn tươi hay sấy khô Măng Giang tươi thường bán từ tháng dương lịch, giá tương đương với loại măng tiếng Mai, Hốc, Gầy, Luồng thường gấp đơi giá măng Nứa Rừng Giang có thân cành ken chặt nên độ phủ lớn có giá trị chống xói mịn cao so với loài tre khác Khai thác, chế biến bảo quản Thường tiến hành chặt trắng thân non già lẫn lộn Việc khai thác gây ảnh hưởng xấu đến khả sinh măng phát triển rừng, dẫn đến việc suy thoái rừng Giang Măng thu hái nhú mặt đất khoảng 30 - 40 cm, cắt bóc vỏ, bán tươi luộc phơi khô để bán vào dịp lễ tết TRÚC SÀO Phyllostachys heterocycla (Carr) Mitford, 1896 Tên khác: Trúc cao bằng, Mao trúc, Mạy khoang cái, Sào pên (Dao) Họ: Hòa thảo – Poaceae Phân họ: Tre – Bambusoideae Các thơng tin thực vật Thân ngầm tróc sào bò lan đất độ sâu 0-30cm Nơi đất dốc, thân ngầm thường phát triển theo hướng xuống (60% lượng thân ngầm) Thân ngầm 1-2 tuổi có khả sinh thân khí sinh thân ngầm từ mắt đốt Có tượng đầu thân ngầm vọt khỏi mặt đất thành thân khí sinh, trường hợp khí sinh nhỏ yếu Mầm măng thân ngầm hình thành vào khoảng tháng đến tháng 11 Mỗi năm có vụ măng: Vụ măng xuân chính, từ cuối tháng đến đầu tháng 5; vụ măng phụ, từ cuối tháng đến đầu tháng 10 Măng đầu vụ cuối vụ thường chết nhiều Số 1ha thường 15.000 cây, cá biệt lên đến 26.000 Tỷ lệ cấp tuổi tùy thuộc trạng thái rừng Tuổi thọ thân khí sinh trúc sào khơng năm Hàng năm bị rụng lá, nên tán có nhiều cành thứ cấp Trúc sào có tượng hoa chết hay đám Năm 1973-1974 khoảng 40-60% rừng trúc sào Bảo Lạc Nguyên Bình (tỉnh Cao Bằng) bị khuy sau bị chết hàng loại Nhưng Việt Nam chưa gặp hoa trúc sào kết hạt Sau hoa, thân khí sinh bị chết hàng loạt Nhưng rừng chăm sóc tốt trúc sào tái sinh thân ngầm để khôi phục lại rừng Phân bố Trúc sào có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản Khi người Dao di cư từ nam Trung Quốc xuống phía Bắc Việt Nam mang theo lồi tre q đa tác dụng gắn bó nhiều đến sống họ Sau số đồng bào Tày, Nùng tỉnh biên giới phía Bắc trồng trúc sào khu vực thấp Tại Việt Nam: Trúc sào trồng nhiều Cao Bằng (Bảo Lạc, Nguyên Bình) Hà Giang Sau tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh nhập loài trúc sào vào để trồng vùng có đồng bào Dao, Mông, Tày, Nùng sinh sống Trên giới: Trung Quốc, trúc sào (mao trúc) phân bố rộng tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến, Giang Tây, Hồ Nam Theo Zhou Fang Chun (2000), diện tích trúc sào Trung Quốc đạt tới triệu hecta 13 Công dụng Thân trúc sào sản phẩm quan trọng nhất; thân thẳng, to, trịn đều, mắt nổi, dễ uốn chế biến tốt, thân có màu vàng ngà, sáng bóng đẹp Thân trúc sào sử dụng vào nhiều việc như: làm đồ thủ công, mỹ nghệ, làm cần câu, gậy trượt tuyết, sào nhảy cao, đan mành, làm chiếu, đóng bàn ghế có giá trị Đó mặt hàng, đặc biệt dùng cho xuất Thân trúc sào dùng làm nguyên liệu giấy, sợi tốt Đây nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp giấy Trung Quốc Gần trúc sào dùng làm ván ghép ván để trang trí nội thất, làm ván sàn đóng đồ đạc thay gỗ, có triển vọng Măng trúc sào ăn ngon, xuất thấp, hiệu kinh doanh không cao kinh doanh thân, nên thường kết hợp lấy măng kỳ chăm sóc rừng trúc Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Trúc sào chủ yếu trồng thân ngầm có thân ngầm có khả sinh măng hình thành trúc Nếu gốc thân khí sinh khơng mang thân ngầm khơng thể sinh măng Trồng gốc có mang thân ngầm: Chọn mẹ to khỏe, không sâu bệnh, từ 1-3 tuổi để làm lấy giống Sau chọn mẹ đào lẫn thân ngầm, lấy đoạn thân ngầm (hướng tới) dài 40- 50cm Chiều dài đoạn phụ thuộc vào kích thước số lượng đốt mắt thân ngầm Thân ngầm lớn, số đốt thưa, cần phải lấy đoạn dài Khi đào cần ý tránh làm xây xát rễ, thân ngầm mắt Cần chặt bỏ khí sinh, cần giữ lại 4-5 đốt có cành phát triển đầy đủ Khi trồng cần bón phân, hố (rạch); bón lót khoảng 10kg phân chuồng hoai/cây; lấp đất kín gốc kín thân ngầm, nén chặt tưới nước để giữ ẩm Trồng theo phương pháp tốn cơng vận chuyển giống tỷ lệ sống cao mau thành rừng Trồng đoạn thân ngầm: Cần chọn thân ngầm 1-2 tuổi, to mập, có màu vàng làm giống tốt Đường kính thân ngầm trúc sào thường 1-2,6cm HÓP SÀO Bambusa textilis McClure, 1940 Tên khác: Hóp chạc trâu, Lau xay, Mạy mưa Họ: Hoà thảo – Poaceae; Phân họ: Tre – Bambusoideae Phân bố Việt Nam: Cây trồng nhiều vùng Trung Tâm Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Các tỉnh có nhiều hóp sào là: Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái nguyên, Hà Bắc, Quảng Ninh Hóp sào trồng rải rác số nơi thuộc vùng Đông Bắc vùng Đồng Bằng sông Hồng Thế giới: Các tỉnh phía Nam Trung Quốc (Quảng Đơng, Quảng Tây, Hồ Nam) Cơng dụng Thân hóp sào thẳng, cứng nên thường dùng làm đòn tay, rui mè xây dựng nhà cửa Cũng dùng làm cọc móng nhà; làm dàn leo, giàn che sản xuất nơng nghiệp Do có thân thẳng, vách dày, cứng nên trước loài tre thường dùng làm sào chống cho thuyền, mảng Hóp sào thường trồng thành bụi quanh vườn nhà để làm hàng rào bảo vệ Măng hóp sào ăn ngon, kích thước nhỏ, lượng măng ít, nên khơng thành hàng hoá mà 14 dùng cải thiện bữa ăn phạm vi gia đình Thân hóp sào dùng làm nguyên liệu giấy Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Hóp sào thường trồng thân ngầm (gốc), cành hom thân Cây tái sinh hạt Sau khuy, hạt rụng xuống quanh gốc phát tán xa nhờ gió Khi rơi xuống đất, hạt nẩy mầm phát triển thành mạ nhanh Có thể mang mạ trồng quanh vườn, ven đường… Cũng thu hạt gieo ươm vườn, sau cấy luống cấy vào bầu Khi mạ đạt chiều cao 30-50cm mang trồng Để trồng giống gốc, cần chọn mẹ bánh tẻ (12 đến 18 tháng tuổi) có thân to, thẳng, không sâu bệnh, phát triển đủ cành để làm giống Giống phần thân ngầm tách khỏi mẹ cộng với đoạn thân khí sinh dài khoảng 1-1,5m có lóng Trồng đoạn thân, dùng già (15-25 tháng tuổi); cắt toàn thân đặt vào rãnh dùng lớp đất mặt nhiều mùn, lấp sâu khoảng 7-15cm Đoạn thân phần phần thường nảy chồi sớm cho nhiều chồi phần gốc Trồng vào đầu mùa mưa, khoảng tháng 5-7 Hố đào có kích thước 40x40x40cm trồng với khoảng cách 4m Chăm sóc: Sau trồng phải đảm bảo đủ ẩm cho cây, trời khô hanh nhiều phải tưới Mỗi năm thường chăm sóc lần cách phát quang dây leo, buị rậm cuốc xới làm cỏ quanh gốc tre Hóp sào sinh trưởng phát triển nhanh Cây trồng gốc sau năm đạt chiều cao kích thước mẹ sau năm tạo thành búi tre lớn khoảng 20-30 Với trồng hạt sinh trưởng chậm hơn, phải sau 8-10 năm đạt kích thước tương tự Khai thác, chế biến bảo quản Bụi hóp sào tuổi trở lên khai thác Để làm nguyên liệu xây dựng phải khai thác tuổi, dùng làm sào đẩy tuổi dùng làm nguyên liệu giấy phải chọn 20 tháng tuổi Nếu khai thác 20 tháng tuổi bụi hóp thối hố đường kính, chiều cao, thân tre số lượng măng sinh ra; bị số có khả đẻ măng mạnh cho măng chất lượng Hóp sào sau khai thác ngâm dịng nước chẩy ao đắp bùn để tăng sức bền muốn làm vật liệu xây dựng Giá trị kinh tế, khoa học bảo tồn Hóp sào loài tre trồng phổ biến hộ dân vùng trung du miền núi, chưa trồng với qui mơ lớn Vì hóp sào có đường kính thân nhỏ, chiều cao khơng lớn, chất lượng suất măng khơng cao nên có triển vọng sản xuất hàng hoá SONG MẬT Calamus platyacanthus Warb ex Becc, 1908 Tên khác: Song gai dẹp, Mạy nạm lượng (Dao) Họ: Cau Dừa – Palmae Phân bố Việt Nam: Song mật đặc hữu tỉnh phía Bắc Việt Nam Mới gặp Song mật từ Hà Tĩnh trở ra, gặp nhiều Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hồ Bình Song mật mọc rừng rộng thường xanh độ cao 100 - 1000m Nhiệt độ bình quân năm 20 250C, Lượng mưa 1500 - 2500mm Song mật ưa sáng ẩm, phát triển tốt đất feralit vàng núi loại đất phong hoá phiến thạch, sa thạch, granit đá vôi, pH từ 15 chua đến trung tính Song Mật thường mọc chân sườn núi đá, ven dọc khe ẩm, vươn lên tầng cao tán rừng Thế giới: Phân bố tự nhiên nhiều nước Mianma, Malaysia, Thái Lan, Indonesia Cơng dụng Song mật có kích thước lớn nhẹ, dẻo, bền dễ uốn nên sử dụng để sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ cho nhu cầu nước xuất Ngoài Song mật dùng làm bàn ghế, thay dây cáp làm cầu treo nhỏ cho vùng núi, cốn bè mảng Song mật loài song mây có giá trị nước ta, thị trường nước quốc tế ưa chuộng Quả Song mật có vị chua ngọt, ăn ngon Khai thác, chế biến bảo quản Chặt chọn cây, có chiều dài tối thiểu từ 5m trở lên Thời vụ thích hợp vào đầu mùa khô Khi thu hoạch cần chặt sát gốc, cắt bỏ bóc hết bẹ thân Sau phơi khơ, xử lý chống mốc đưa vào chế biến theo quy trình cơng nghệ riêng MÂY NẾP Calamus tetradactylus Hance, 1875 Tên khác: Mây tắt, Mây ruột gà, Mây vườn Họ: Cau dừa – Palmae Các thông tin thực vật Thân Mây nếp thưa đốt, trịn đều, vỏ có mầu trắng ngà, cho suất cao, dễ thu hoạch, chịu điều kiện thời tiết, có khả kháng chịu sâu bệnh cao Mây nếp phân bố chủ yếu rừng rộng, mưa ẩm nhiệt đới, núi thấp, núi trung bình Ở với điều kiện đất sâu, ẩm có giá để leo nên thích hợp với phát triển mây song Tuy nhiên đặc điểm sinh thái mây song ưa sáng mạnh tuổi trưởng thành nên tán rừng nguyên sinh gặp mây song Thông thường Mây nếp phân bố chủ yếu ven đường đi, ven sông suối hay khoảng trống rừng mở to già cỗi đổ Mây song tập trung chủ yếu vùng thấp, chân núi độ cao 700m Trong rừng tự nhiên, mây nếp phân bố độ cao 100-800m, chủ yếu tập trung độ cao 100-500m Kiểu rừng nhiệt đới rộng thường xanh nơi sống chủ yếu loài mây Trong rừng nửa rụng hay rụng khơng gặp lồi mây nếp Khi non (1 - tuổi), Mây nếp ưa bóng, cần có tán che sinh trưởng, phát triển bình thường, sau tuổi, rừng không mở sáng kịp thời không leo bám vươn lên gỗ, Mây nếp ngừng sinh trưởng chết dần Cây cao 0,5m, bẹ xuất tay mây để giúp bám vào giá thể phát triển mạnh Mây nếp tăng trưởng nhanh, năm thân dài - 5m Bụi mây cắt liên tục - năm lần Sau trồng - năm, Mây nếp hoa kết lần đầu Mầm hoa bắt đầu xuất từ tháng 3, có dạng nụ hoa từ tháng - 6, kéo dài tới tháng 9, thời gian mây non xuất hiện, phải tháng - năm sau chín Phân bố Việt Nam: Đây loài mây phổ biến Việt Nam, trạng thái hoang dã trồng trọt.Mây nếp phân bố rộng từ Hà Giang, Cao Bằng Lạng Sơn vào đến Đồng Nai, tập trung tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hồ Bình, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình Quảng Trị Thế giới: Miền Nam Trung Quốc (đảo Hải Nam, Quảng tây, Vân Nam Phúc Kiến) Thái Lan, Lào Hiện Trung Quốc, Lào Thái Lan ý phát triển gieo trồng loại mây quý 16 Công dụng Giá trị sử dụng: Cây mọc thành bụi kín, có nhiều gai, nên mây nếp thường đuợc trồng làm hàng rào quanh nhà, quanh vườn, quanh chuồng trại để bảo vệ gia súc Mây nếp lồi mây dùng làm hàng thủ cơng mỹ nghệ, đan lát, tạo mặt bàn ghế cao cấp có giá trị thị trường nước xuất khẩu.Mây nếp sử dụng từ lâu đời quen thuộc nước ta Do có sợi với độ bền, dẻo chịu lực kéo tốt, cấu tạo đồng đều, mặt ngồi có màu trắng ngà, bóng đẹp, lại dễ uốn; lại kết hợp tốt với kim loại vật liệu khác gỗ, da, nhựa để làm bàn ghế, đồ dùng mỹ nghệ cao cấp Giá trị kinh tế: Mây nếp có khả phát triển qui mô lớn.mây nếp không đáp ứng nhu cầu mây sợi nhỏ cho sản xuất nước mà cịn có triển vọng lớn để xuất Sau trồng - năm, nơi đất tốt bắt đầu khai thác Bụi mây nếp 20 - 30 năm tuổi cho thu hoạch bình thường, khơng phải trồng lại, chăm sóc tốt Có thể thu hoạch - năm/lần Hiện giá bán giao động từ 4.000 - 7.000 đồng/kg sợi mây Mây lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao mây nếp lồi mây quan trọng chiến lược phát triển mây song Việt Nam Khai thác, chế biến bảo quản Sau trồng - năm, nơi đất tốt bắt đầu khai thác Khi khai thác chặt cách gốc 10 cm, lơi dây mây ngồi khóm dóc vỏ, bỏ bẹ Đem sợi mây phơi nhẹ sau mang bán Nếu để lâu phải sấy diêm sinh để tránh mốc mối mọt Bụi mây nếp 20 - 30 năm tuổi cho thu hoạch bình thường Có thể thu hoạch - năm/lần Một số lồi cho sợi khác: Cây bơng gịn (Ceiba penladra Gaertn) Họ Gòn Gạo – Bombacaceae Cây gỗ lớn nhỡ, thân có gai hay khơng, cành mọc ngang thường mọc thành tầng, vỏ xanh nhẵn Lá kép chân vịt - chét hình trứng giáo dài không lông Hoa hợp thành - 15 cái, cánh hoa màu trắng, đài cao l,2 - 2cm khơng lơng, nhị dính gốc Quả nang nứt làm mảnh cho nhiều bơng, hạt trịn Cây mọc hoang nhiều nơi nước ta, có nơi nhân dân trồng quanh vườn làm hàng rào, cổng Cây mọc hoang hạt phát tán nhờ gió, gây trồng cành Quả khô chưa nứt bắt đầu nứt hái phơi khơ tách lấy bơng Bơng gịn dạng sợi ngắn, gồm lông bao quanh hạt, chứa nhiều lipit, loại sợi không thấm nước Một trung bình cho khoảng 3-5kg sợi năm, sợi có giá trị thấp, không chắc, độ dài sợi - 3cm, nhẹ, khơng thấm nước, khơng dẫn nhiệt, có khả hấp thụ âm thường dùng làm đệm gối, vật liệu cách điện, cách âm, làm vật liệu để nhồi thú, phao cứu hộ Lá giá hạt làm tăng tiết sữa Hạt chứa 22 - 25% chất dầu béo dùng làm dầu ăn chăn ni gia súc Cây Gịn rừng (Bombax anceps Pierrei) Họ Gịn Gạo – Bombacaceae Hình dáng giống gịn nhà, thân thường có gai dày đặc, nhỏ hơn, sản lượng bơng gịn nhà, tính sử dụng bơng giống gịn nhà Cây thường mọc hoang rừng thứ sinh Cây Gạo (Gossampinlls malabarica D.C) Họ Gòn Gạo –Bombacaceae Là gỗ lớn, cao 25 - 30m, đường kính khoảng 50- 60cm, kép chân vịt 5-8 chết, chết dài 9-15cm, rộng 4- 5cm Hoa lớn, đài vàng, cánh hoa đỏ Quả nang dài khô nứt thành mảnh Cây thường mọc hoang rừng thứ sinh trồng làm cảnh buôn làng công viên Quả khô tách lấy bông, bơng dùng nhồi đệm, gối Rễ có tác dụng lợi tiểu, vỏ dùng làm thuốc cầm máu Cây to sản lượng bơng ít, hạt có 20-26 % prolein, gỗ dùng đóng hịm, làm ván lạng, đóng trần nhà 17 Cây Bông vải (Gossypium spp) Họ Bông – Malvaceae Cây cao 1- 2m, trồng hàng năm, xẻ 3-5 thùy, cánh hoa vàng có bắc đặc sắc, nang xoan khô nứt thành mảnh, có nhiều sợi dính vào hạt Cây có nguồn gốc từ ấn Độ gây trồng rộng rãi nhiều nơi nước ta, có nhiều lồi xuất xứ khác Khi khô hái tách hạt lấy (bông hạt), dùng làm ngun liệu để dệt vải bơng y tế, hạt có chứa lipit protein độc (Gossypol: độc) cần phải xử lý trước sử dụng Hạt sau ép dầu bả chứa 60% protein Hiện giới nước nhu cầu vải tăng cao, vùng chuyên canh vải hình thành mở rộng Cây Gai (Boehmeria nivea (L.) Gaud) Họ Gai – Urticaceae Là bụi hàng năm, cao -2m, nhánh non đỏ nhạt có lông, không lông mặt trên, trắng mặt dưới, mép cưa, kèm l-l,5cm mau rụng Hoa tự tán kép mang cánh tràng màu trắng to 3mm hoa đơn tính hay lưỡng tính, hoa đực nhị có nhụy lép, bầu nhụy vịi Cây mọc tự nhiên, trồng nhiều nơi nương rẫy vườn gia đình Khi già chặt lấy đoạn thân tước bỏ lá, bóc vỏ phơi khô lấy sợi Vỏ dùng làm dây buộc chắn, sợi gai tước từ vỏ dùng đan lưới đánh cá, dùng dệt vải bền chắc, dùng đánh dây cáp lẫn với thép dẻo, dễ dùng Sợi gai dùng để dệt thảm bền đẹp Lá dùng để lấy màu vị gói bánh Cây Dứa sợi (Agave america L) Họ Dứa sợi – Agavaceae Là loại sống dai thân rễ, hình kiếm dài 1,2- 1,5m có gai to nhọn, mép có gai, sau 10- 15 năm hoa lần, hoa đính trục lớn thẳng đứng mọc vòng lá, hoa xong chết lụi Dứa sợi có nguồn gốc Bắc Trung Mỹ, phát triển trồng nơi khô cằn thuộc vùng Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ, tiếng ở: Angola, Brazin, Mêxico,… Ở nước ta Dứa sợi dùng trồng làm cảnh, làm hàng rào, số nơi trồng lấy sợi Sau trồng năm thu hoạch lá, vùng đất thích hợp có thề thu hoạch đến lứa năm, thu hái 5-6 năm liền Lá dứa sợi mọng nước, ép dịch có vị ngọt, số nước cho lên men làm rượu cất lên rượu gọi mescal Lá sau ép mang ngâm tước lấy sợi dùng làm thảm chùi chân, bện dây thừng, dệt vải thơ, bao tải Từ chiết hợp chất hecogenin sắc nước chữa sốt Cây Dứa sợi mọc nơi đất khô cằn nghiên cứu trồng cho vùng đất trống đồi núi trọc, kết hợp băng cản lửa vừa bảo vệ rừng vừa cho sản phẩm phụ Cây Dướng (Broussonetia papyrifera (L.) Vent) Họ Dâu tằm – Moraceae Cây gỗ nhỡ, cành ngang, vỏ xám, to, có thùy chồi non, có lơng nhám mặt trên, mềm mặt dưới, gân đáy, cuống dài 5cm có lơng, bẹ 8mm Cây đơn tính khác gốc, cụm hoa đực dạng gié thòng dài 6-8cm hoa mẫu 4, nhụy lép, hoa hình đầu đường kính 1,5cm Quả mập hình cầu màu đỏ Cây mọc tự nhiên rừng thứ sinh nước ta, thường mọc hỗn giao với loài tre nứa, ven sơng suối Cây bóc vỏ để lấy sợi Vỏ Dướng dùng riêng hay trộn với nguyên liệu khác để làm giấy, dùng để chăn nuôi gia súc Cây Hu đay (Tre ma orientalis Kl.) Họ Du – Ulmaceae Cây bụi, nhỏ, vỏ màu xám đen có sợi dai, tán xoè rộng Lá hình trứng dài, gốc hình tim, mép có cưa, gân gốc, kèm nhỏ Hoa đơn tính, quà hạch nhỏ Hu đay 18 tiên phong ưa sáng, thường phân bố rộng, mọc nương rẫy, rừng phục hồi, ven đường Khả tái sinh hạt chồi tốt Chồi non dùng chăn ni Hươu, Dê, Trâu, Bị , vỏ cho nhiều sợi dùng để làm dây buộc, làm giấy Cây Dó (Rhamnoneron balansae G ) Họ trầm: Thymelaeaceae Cây bụi, vỏ nâu vàng, có sợi dai Cành phân nhánh đơi Lá đơn mọc cách xếp mặt phẳng, hình trái xoan dài có gân thứ cấp, song song hai mặt có lơng bạc nằm rạp xuống Hoa tự tán, khơ có đài ơm gốc Cây ưa sáng, ẩm, mọc nhanh Tái sinh hạt tốt Phân bố tỉnh phía Bắc Cây cho vỏ làm nguyên liệu giấy dai bền Có thể trồng theo băng chống xói mịn bảo vệ đất 2.2.2 Nhóm làm lương thực, thực phẩm Đây nhóm phong phú tự nhiên Ở Việt Nam phát 360 loài với phận chồi lá, non, hoa, quả, củ, thân dùng làm rau ăn Rất nhiều loài cho ăn trức tiếp chín, nhiều lồi cho dầu béo từ hạt Ngồi ra, có lồi dùng phận vỏ, thân, vỏ quả, hạt, thân có chứa tinh dầu thơm dùng làm gia vị, hay loài nấm ăn loài loài cho tinh bột từ hạt, quả, củ, thân, rễ xếp vào nhóm làm thực phẩm Đồ uống chế từ phận thân, rễ, lá, hoa, nhựa, tinh dầu có tác dụng giải khát, bảo vệ tăng cường sức khỏe, chữa bệnh Việt Nam với nhiều cách chế biến phương thức uống khác 2.2.2.1 Nhóm dùng làm lương thực (cây cho tinh bột) Đây nhóm lồi cho sản phẩm tinh bột dạng củ, quả, hạt, thân dùng để ăn chăn ni Điển hình nhóm gồm số lồi cho củ ăn củ Mài, củ Mỡ, củ Từ, củ Dong riềng, củ Tróc, củ Sắn… mọc tự nhiên gây trồng nương rẫy Các lồi thân có chứa tinh bột Đoác, Búng búng thuộc họ cau dừa, nhân dân thường chặt đem bổ giã nhỏ lọc lấy tinh bột để ăn hay dùng chăn nuôi cho lên men làm rượu uống bổ, rẻ tiền mà công nghệ chế biến lại đơn giản Các loài cho hạt chứa nhiều tinh bột điển Chuối, Ý dĩ dùng trực tiếp để ăn qua chế biến để sử dụng dần tiện lợi Một số loài dùng làm lương thực: Cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain ) Họ củ nâu – Dioscoreaceae Là dây leo, có thân củ, củ dài đến m, đường kính 2- 10cm với nhiều rễ Lá đơn mọc đối có so le hình tim Quả nang khơ có cạnh Cây mọc hoang khắp vùng rừng núi nước ta Cây cho củ có nhiều tinh bột dùng đề ăn chống đói đồng thời cịn vị thuốc gọi "Hoài sơn" Cây Củ từ (Dioscorea esclllenla Bllrk) Họ củ nâu – Dioscoreaceae Đây loài dây leo trồng nhiều nơi để lấy củ ăn ngon Cây Khoai sọ (Colocasia antiquarum Schott) Họ Ráy – Araceae Cây gây trồng nhiều nơi để lấy củ ăn Cây Khoai mì (Manihot esculenta L.) Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae Cây có đơn xẻ thùy sâu, rễ phù mập thành củ hứa nhiều bột Cây gây trồng rộng rãi nhiều nơi để lấy củ làm lương thực, chăn nuôi, làm bột Gây trồng hom Cây Sắn dây (Pueraria thompsoni Benth.) Họ Đậu – Fabaceae 19 Sắn dây loại dây leo, rễ phát triển thành củ, nhiều bột Lá kép chét, cụm hoa dạng chùm kẽ lá, hoa màu xanh, đậu Cây mọc hoang trồng khắp nơi để lấy củ ăn chế bột sắn dây làm thuốc Các loại Chuối (Musa sp.) Họ Chuối – Musaceae Dạng thân cỏ lớn, có thân rễ sống nhiều năm Lá mọc xoắn ốc gồm bẹ lớn ôm lấy tạo thành thân giả Cụm hoa dạng xuyên qua thân giả, hoa thường tạp tính Quả mọng, nạc Quả chuối có nhiều thành phần có chứa tinh bột đường, chín lượng đường tăng lên Dùng chuối để ăn, thân dùng lấy sợi Cây Ý dĩ (Bo bo) (Coix Lachrymajobi L.) Họ Lúa – Poaceae Ý dĩ sống hàng năm, cao tới l-2m Thân nhẵn bóng, khơng có lơng, có vạch dọc, dài l0-40cm, rộng l,5-3cm Hoa đơn tính gốc, mọc kẽ thành bơng Quả dĩnh bao bọc bẹ bắc Cây mọc hoang miền núi nước ta, thường mọc nơi ẩm mát, gần bờ suối, bờ khe Hạt cho nhiều tinh bột (52%) dùng để ăn làm thuốc 2.2.2.2 Nhóm dùng làm thực phẩm Đó sản phẩm lấy từ chồi non, non, măng, củ, quả, hoa dùng làm rau ăn, gia vị Nhóm sản phẩm đa dạng phong phú, phân bố rộng khắp, tính sử dụng chúng tùy thuộc vào cộng đồng dân tộc khác nhau, phân chia thành nhóm sau: a Nhóm cho măng Trước tiên phải kể đến loài cho măng thuộc họ phụ Tre nứa Ở miền Bắc măng lấy từ loài phổ biến Luồng, Mai, Diễn, Bương, Vầu đắng, Vầu ngọt, Giang, Nứa rải gần tháng năm phục vụ nhu cầu măng tươi, măng khô nhân dân Ở miền Nam măng lấy từ lồi Le, Lồ ơ, Tre Mùa măng tập trung vào mùa mưa Măng sau khai thác dùng để ăn tươi, muối chua, phơi khô dùng dần vào mùa rau dùng dịp lễ, tết, cưới xin, tiệc (các loài cho măng họ phụ tre nứa trình bày phần nhóm cho sợi) b Nhóm cho gia vị Các loài cho sản phẩm quả, vỏ, thân, lá, hạt, củ dùng làm gia vị, phần lớn có vị cay nồng, thơm có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng tính háo ăn, ngon miệng diện tinh dầu Đại đa số cho gia vị có dược tính Điển Hồi, Sa nhân, Thảo quả, Địa liền, hạt Giới, vỏ thân Quế, Màng tang, Hồng bì, ổi, Sim, Roi, Đặc biệt có số loài vừa dùng nấu canh ăn kho vừa dùng làm gia vị Khế, Sấu, Dọc, Tai chua, Bứa,… nhân dân vùng ưa dùng Một số loài dùng làm gia vị: Các loài họ Gừng - Zingiberaceae Thân khí sinh có bẹ bọc phía ngồi thân ngầm dạng củ chia đốt Lá có bẹ phát triển, phiến có gân rõ Quả nang mọc thành chùm, hạt có vỏ bao bọc Các loài họ Gừng thường mọc tán cây, quả, lá, củ có nhiều tinh dầu thơm Các loài đại diện như: - Sa nhân (Amomum echinosphaera K) thân ngầm bò lan đất, chín màu vàng có gai mềm Quả hạt làm dược liệu Trồng thân ngầm, hạt Phân bố rộng nước ta - Thảo (Amomum coslatum Roxb) thân khí sinh to Sa nhân, sống tán rừng già độ cao 1000m, khơng có gai Hạt dùng làm thuốc, làm gia vị Phân bố hẹp Cây Giổi bà (Michelia balansee Dandy) Họ ngọc lan – Magnoliaceae 20 ... lâm sản khác, lâm sản khác có giá trị kinh tế, đặc sản rừng, lợi ích phi gỗ rừng, tài sản phi gỗ dịch vụ, lâm sản phi gỗ, lâm sản gỗ, tác giả đề nghị nên sử dụng lâm sản gỗ để lâm sản khác gỗ. .. Lâm sản gỗ? Nêu hướng sử dụng phát triển Lâm sản gỗ? Chương PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ 2.1 CƠ SỞ ĐỂ PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ Hiện nay, nhiều loại lâm sản gỗ khác điều tra, phát khai thác sử dụng,... VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1.1 Khái niệm Ở Việt Nam Phạm Văn Điển (2001) đưa quan niệm LSNG Sau điểm lại thuật ngữ sử dụng để gọi tên lâm sản khác gỗ như: lâm sản

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan