Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 501 THÁNG 4 SỐ 1 2021 257 có hai chủ đề lo âu đồng thời (72,58%) và thời gian tồn tại của triệu chứng trung bình 19,35 ± 11,26 phút Tần[.]
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 501 - THÁNG - SỐ - 2021 có hai chủ đề lo âu đồng thời (72,58%) thời gian tồn triệu chứng trung bình 19,35 ± 11,26 phút Tần suất xuất triệu chứng hồi hộp (82,26%); chóng mặt (65,2%) Ngoài triệu chứng tâm thần thường gặp triệu chứng chóng mặt (83,87%) điểm HAM-A cho nặng chiếm tỉ lệ cao với 53,22% TÀI LIỆU THAM KHẢO Strawn J.R., Geracioti L., Rajdev N et al (2018), “Pharmacotherapy for generalized anxiety disorder in adults and pediatric patients: An evidence-based treatment review”, Expert Opin Pharmacother; 19(10): 1057-1070 Gonỗalves D.C., Pachana N.A and Byrne G.J (2011), Prevalence and correlates of generalized anxiety disorder among older adults in the Australian National Survey of Mental Health and Well-Being”, Psychological Medicine; 32, 649-659 Kroenke K., Spitzer R.L., Williams J.B et al (2007), “Anxiety disorders in primary care: prevalence, impairment, comorbidity, and detection”, Annals of Internal Medicine; 146, 317-325 Montgomery O., Follen M and UrdanetaHartmann S (2012), “The 2010 annual sex and gender research forum at drexel university and drexel university college of medicine: an institute for women's health and leadership initiative Introduction”, Gend Med; 9(1 Suppl): 1-6 Trần Nguyễn Ngọc (2018), “Đánh giá hiệu điều trị rối loạn lo âu lan tỏa liệu pháp thư giãn-luyện tập”, Luận án tiến sỹ; Đại học y Hà Nội Crocq M.A (2017), “The history of generalized anxiety disorder as a diagnostic category”, Dialogues Clin Neurosci; 19(2): 107-116 Gordon B.R., McDowell C.P., Lyons M et al (2017), “The effects of resistance exercise training on anxiety: A meta-analysis and metaregression analysis of randomized controlled trials”, Sports Med; 47(12): 2521-2532 Srivastava S., Menon V., Kayal S et al (2020), “Level of anxiety and depression and its clinical and sociodemographic determinants among the parents of children with cancer undergoing chemotherapy”, J Neurosci Rural Pract; 11(4): 530-537 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SINH NON Ở THAI PHỤ CÓ ĐỘ DÀI CỔ TỬ CUNG NGẮN BẰNG PROGESTERONE ĐƯỜNG ÂM ĐẠO Vũ Bá Quyết*, Nguyễn Xuân Hợi*, Phan Thị Thu Nga*, Nguyễn Thị Huyền Linh*, Hoàng Phương Ly* TÓM TẮT 63 Mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị dự phịng sinh non thai phụ có cổ tử cung (CTC) ngắn Progesterone đường âm đạo.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không đối chứng 65 thai phụ tuần thai từ 19 tuần – 23 tuần ngày đến khám thai Bệnh viện Phụ Sản Trung ương siêu âm đường âm đạo xác định có độ dài cổ tử cung ≤ 25mm phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Các thai phụ điều trị dự phòng đặt viên Utrogestan âm đạo vào buổi tối liên tục từ thu nhận đến thai hết 36 tuần Kết nghiên cứu: tỷ lệ đẻ non