Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
488,4 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
V
Ề TÍNHQUYLUẬTCỦASỰHÌNH
THÀNH HỆGIÁTRỊVÀCHUẨN
MỰC ĐẠOĐỨCMỚI
Trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới, vấn đề “hình thànhhệgiátrịvàchuẩn
mực xã hội mới, phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời
đại”(1) là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định. Giải quyết vấn đề này trong
lĩnh vực đạođức chính là làm hìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođứcmới phù
hợp với truyền thống và yêu cầu của thời đại.
Trong thời gian qua, những nghiên cứu đạođức học về vấn đề này đã đạt được
những thành tựu nhất định. Theo đó, sựhìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức
mới được nhìn nhận như một quá trình, một phương diện củasự nghiệp đổi mới, hiện
đại hoá đất nước (chứ không phải được xác lập một cách áp đặt, nóng vội). Cũng như
sự nghiệp đổi mới, sựhìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođứcmới là một quá
trình tự giác, được chủ động và tích cực xây dựng trên cơ sở nhận thức tínhquyluật
của sựhìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmực đó trong điều kiện hiện nay. Tínhquyluật
chung nhất được nhiều công trình đề cập và phân tích là kế thừa và phát huy các giá
trị đạođức truyền thống kết hợp với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá,
đạo đứccủa nhân loại trong xây dựng đạođức nói chung, hìnhthànhhệgiátrịvà
chuẩn mựcđạođứcmới nói riêng. Tínhquyluật đó, đương nhiên, là định hướng có
tính nguyên tắc cho sự xác lập hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức mới. Hơn thế, với sự
định hướng đó, một số giátrịđạođức truyền thống cần kế thừa, phát huy trong điều
kiện hiện nay đã được phân tích, chẳng hạn: chủ nghĩa yêu nước; tính cần cù, tiết
kiệm; tinh thần đoàn kết; lòng nhân ái, bao dung,… Đồng thời, một số giátrị quốc tế,
hiện đại cũng đã được xem xét như là những giátrị cần được tiếp thu để bổ sung cho
hệ giátrịvàchuẩnmựcđạođức mới, chẳng hạn: tính hiệu quả trong hoạt động; tinh
thần thương mại; tính thực tế; tinh thần pháp luật,…
Tuy vậy, chỉ với sự xác định nguyên tắc chung và những phân tích cụ thể cho một số
trường hợp cụ thể, riêng biệt, thì sự phong phú của những tínhquyluật trong sựhình
thành hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođứcmới chưa được xem xét đầy đủ. Vì thế, cần
đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu một cách toàn diện những tínhquyluậtcủa quá
trình hìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức mới. Hơn thế, việc nghiên cứu cần
được thực hiện cả về mặt xác định nội dung, cả về mặt đề xuất giải pháp cho sựhình
thành, hoàn thiện hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođứcmới
Theo chúng tôi, cần nhìn nhận sựhìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođứcmới
trong mối liên hệvàtínhquy định của những nhân tố tiêu biểu, đặc trưng cho quá
trình đổi mới, quá trình hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá. Sự phân
tích những mối liên hệ, tínhquy định đó sẽ làm bộc lộ những tínhquyluật căn bản
chi phối quá trình hìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức mới. Trên cơ sở đó,
những nghiên cứu ở các cấp độ cụ thể hơn sẽ được liên kết lại như là những yếu tố,
những công đoạn của một cách tiếp cận đầy đủ và nhất quán.
Có thể thấy, sự nghiệp hiện đại hoá đất nước đang diễn ra dưới tác động của nhiều
nhân tố; nhưng có ba nhân tố cơ bản nhất đang tác động, quy định chiều hướng vận
động, biến đổi xã hội nói chung, các giátrịvàchuẩnmựcđạođức nói riêng là kinh tế
thị trường, tiến bộ công nghệ, hội nhập và giao lưu văn hoá. Ngày nay, không thể
nói đến phát triển, hiện đại hoá xã hội nếu không thực hiện kinh tế thị trường; không
đẩy nhanh những nghiên cứu và áp dụng các thành tựu công nghệ trong sản xuất
cũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; không mở cửa giao lưu, hội nhập
quốc tế. Sự thực hiện các quá trình này tất dẫn đến những biến đổi đạođức thích ứng
và đáp ứng yêu cầu của chúng.
Việc phân tích những yêu cầu của kinh tế thị trường trong mối liên hệ với đạođức sẽ
cho thấy những hạn chế, những bất cập về mặt giátrịcủađạođức truyền thống.
Chẳng hạn, dưới tác động của các quyluậtgiá trị, cung cầu, cạnh tranh, kinh tế thị
trường đòi hỏi tính tích cực năng động, tính thực tế, tính hiệu quả của hoạt động
người. Bởi vậy, việc coi nhẹ các giátrị vật chất, coi trọng động cơ và coi nhẹ hiệu
quả của hoạt động, tính duy cảm, thiếu nguyên tắc trong giải quyết các quan hệ xã
hội,…với tư cách là các giá trị, các chuẩnmựcđạođức truyền thống trở nên bất cập
trong điều kiện hiện nay. Chúng cần được khắc phục trong sự xác lập nội dung của
hệ giátrịvàchuẩnmựcđạođức mới. Đồng thời, những yêu cầu của kinh tế thị
trường lại đòi hỏi con người phải coi trọng cả giátrị vật chất lẫn giátrịtinh thần, cả
giá trị cá nhân lẫn giátrị xã hội; đòi hỏi những ứng xử đạođức được thực hiện bởi
những chủ thể có sự phát triển nhân cách độc lập, có ý thức vềsự thống nhất giữa
quyền và nghĩa vụ công dân. Chính những đòi hỏi mang tínhquyluật đó của kinh tế
thị trường đặt ra yêu cầu bổ sung vào hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức xã hội những
giá trịvàchuẩnmực mới.
Sự vận hành của kinh tế thị trường đòi hỏi và tạo điều kiện cho việc thúc đẩy những
nghiên cứu sáng tạo, chuyển giao, áp dụng công nghệ trong sản xuất và trong mọi
lĩnh vực hoạt động xã hội. Công nghệ, như cách hiểu hiện nay, không chỉ là các
phương tiện vật chất, thiết bị kỹ thuật và gắn liền với chúng là phương thức, quy
trình vận hành, mà còn bao hàm những yêu cầu tương ứng về tổ chức, thiết chế quản
lý, điều phối, tiếp thị và sau cùng là con người với kỹ năng, năng lực vận hành công
nghệ. Tất cả những thành tố của công nghệ, bằng cách này, cách khác đều đòi hỏi và
tạo điều kiện cho sự phát triển lý trícủa con người. Lý trí, sự hiểu biết không chỉ là
điều kiện cho hoạt động vận hành công nghệ, mà sự phát triển của nó còn tạo ra cơ
sở tâm lý thuận lợi cho sự phát triển đạođức nói chung, quan niệm vềgiátrịđạođức
nói riêng của con người. Sự phát triển của lý trí, hàm lượng tri thức được thể hiện
trong lao động, sản xuất và các hoạt động xã hội trở thành một trong những thước đo
giá trị nhân cách trong điều kiện hiện đại. Trong trường hợp này, tiến bộ công nghệ
vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện cho sự kế thừa truyền thống đạođức hiếu học; lại vừa
đòi hỏi đổi mớivà nâng cấp truyền thống đó. Điều đó có nghĩa là, trong hệgiátrịvà
chuẩn mựcđạođức mới, hiếu học với tư cách giátrịđạođức phải có một vị trí thích
đáng; đồng thời, hiếu học không chỉ là học cách làm người (như nội dung chủ yếu
của hiếu học truyền thống), mà còn là học cách làm việc, tiếp cận tri thức khoa học,
công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường, kinh tế tri thức.
Giao lưu văn hoá trong điều kiện hiện nay diễn ra dưới tác động mạnh mẽ của các
phương tiện truyền thông hiện đại và các thiết chế của quá trình toàn cầu hoá. Chính
vì vậy, nó tạo ra điều kiện rất thuận lợi cho việc xác nhận và đánh giá lại các chân
giá trịcủađạođức truyền thống. Chẳng hạn, nó xác nhận giátrịcủa chủ nghĩa yêu
nước, đồng thời đòi hỏi phải đổi mớivà nâng cấp chủ nghĩa yêu nước truyền thống
thành chủ nghĩa yêu nước trong điều kiện hiện đại. Cùng với điều đó, giao lưu văn
hoá hiện nay đẩy nhanh sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các nền văn hoá, giúp
khắc phục sự biệt lập và tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của các giá trị, các nền
văn hoá. Trong bối cảnh đó, giao lưu văn hoá sẽ thúc đẩy việc tiếp nhận những giátrị
mới, làm phong phú và tăng cường sức sống cho hệgiátrịvàchuẩnmứcđạođứccủa
xã hội. Điều đó cũng có nghĩa rằng, chủ động và tích cực gia nhập vào quá trình giao
lưu văn hoá là yêu cầu có tínhquyluậtcủasựhìnhthànhhệgiátrịvà chuẩn mựcđạo
đức mới trong điều kiện hiện nay.
Tuy vậy, mối liên hệ giữa các nhân tố cơ bản của quá trình hiện đại hoá với sựhình
thành hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức không chỉ biểu hiện theo chiều thuận, mà còn
biểu hiện theo chiều nghịch. Nói cụ thể hơn, kinh tế thị trường, tiến bộ công nghệ và
giao lưu văn hoá không chỉ đòi hỏi và tạo kiện cho sựhìnhthànhhệgiátrịvà chuẩn
mực đạođức mới, mà còn tác động tiêu cực đến chính quá trình này. Vì thế, yêu cầu
về mặt lý luận của những nghiên cứu đạođức là xác định và phân tích tác động tiêu
cực cùng những biểu hiện của tác động tiêu cực đó.
Kinh tế thị trường vận hành theo quyluật cạnh tranh dựa trên sự thừa nhận và
khuyến khích lợi ích cá nhân (cố nhiên đó là lợi ích cá nhân chính đáng). Đồng thời,
kinh tế thị trường cũng giả định một nền pháp chế tương ứng để đảm bảo cho nó vận
hành một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, chủ thể của các hoạt động, các quan hệ thị
trường là con người kinh tế; mà con người kinh tế thì cứ có lợi ích là nó hoạt động.
Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường có cội nguồn sâu xa từ đây. Chủ nghĩa cá
nhân với tư cách một giá trị, một định hướng sống không duy nhất là sản phẩm của
kinh tế thị trường, nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường, với việc khuyến khích
lợi ích cá nhân, nó thực sự có điều kiện để phát triển. Để khắc phục nghịch lý này,
vấn đề đặt ra sẽ là giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi
ích xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường. Việc giải quyết một cách hợp lý mối
quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội chỉ có thể được thực hiện triệt để thông
qua sự kết hợp các giải pháp vềluật pháp, chính sách kinh tế với các giải pháp về
giáo dục nói chung, giáo dụcđạođức nói riêng. Như vậy, chính những tác động từ
mặt trái của kinh tế thị trường đã đặt ra vấn đề xác định và kết hợp các giải pháp
nhằm khắc phục chủ nghĩa cá nhân, đảm bảo cho các giátrị cộng đồng củađạođức
truyền thống được kế thừa, có vị trí thích đáng bên cạnh các giátrị cá nhân trong hệ
giá trịvàchuẩnmựcđạođức mới.
Tiến bộ công nghệ trong khi tạo điều kiện cho sự phát triển lý trí, trí tuệ, nghĩa là tạo
cơ sở tâm lý thuận lợi cho đạođứcvà phát triển năng lực thực hiện sự định hướng
giá trịđạo đức, cũng đồng thời tạo ra sự phát triển thiên lệch của lý trí trong cấu trúc
nhân cách con người. Điều đó cản trở sự phát triển tình cảm, một trong những cơ sở
tâm lý củađạo đức. Sự suy giảm mối quan tâm giữa con người với con người, tính
ích kỷ như là biểu hiện củasự suy thoái đạođức hiện nay không chỉ có mối liên hệ
với cơ chế thị trường, mà còn bị quy định bởi chính sự đề cao về mặt giá trị, sự lấn át
trong thực tế của yếu tố lý trí, trí tuệ so với yếu tố tình cảm trong cấu trúc nhân cách
con người. Chính điều đó là một trong những tác nhân dẫn tới những nghịch lý của
thời đại ngày nay trong sự lựa chọn giá trị. Về những nghịch lý trong xã hội hiện đại,
một tác giả vô danh trên Internet đã nhận xét: “Chúng ta có những toà nhà cao hơn
nhưng tính cách lại nhỏ hơn, những đường cao tốc dài rộng hơn nhưng quan điểm
hẹp hòi hơn, mua nhiều hơn mà vẫn thấy có ít hơn, có căn nhà to hơn nhưng gia đình
lại nhỏ đi, cuộc sống kéo dài hơn nhưng lúc nào cũng không có thời gian, kiến thức
nhiều hơn nhưng đầu óc lại cực đoan, y tế tốt hơn nhưng lại lắm đại dịch, tăng số của
cải nhưng giátrịcủa mình lại giảm xuống, đi lên đến tận mặt trăng nhưng ngại gặp
hàng xóm bên kia đường, thích hoạt động cộng đồng nhưng lại quên đi người thân
đang ốm”. Đó là biểu hiện củatính ích kỷ, củasự vô cảm về mặt xã hội của con
người trong điều kiện trí tuệ được đẩy lên đến mức che lấp, lấn át tình cảm. Con
người chỉ biết khẳng định, chiếm lĩnh mà quên đi sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ cho
nhau.
Như vậy, việc giáo dụctình cảm đạo đức, giáo dục nghĩa vụ, lương tâm là điều
không thể thiếu được trong điều kiện hiện nay. Trên bình diện giá trị, lòng nhân ái,
sự bao dung, tính quan tâm tới người khác với tư cách là giátrịđạođức truyền thống
cần được kế thừa và có vị trí thích đáng trong hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức mới.
Một trong những yêu cầu của sản xuất trong điều kiện kinh tế thị trường và tiến bộ
công nghệ là sựquy cách hoá, chuẩn hoá các yếu tố của công nghệ, của sản xuất và
sản phẩm. Quá trình này được phản ánh về mặt văn hoá thànhsự đồng nhất hoá các
giá trị, các chuẩnmựccủa lối sống, hành vi, cách ứng xử về mặt đạođức giữa người
và người. Đây là một trong những nguyên nhân của xu hướng đơn điệu hoá (mà biểu
hiện cực đoan nhất là sự bắt chước) về mặt văn hoá, đạo đức; đồng thời dẫn đến xu
thế xem nhẹ, lãng quên các giátrịđạođức truyền thống ở các xã hội đang đẩy mạnh
quá trình hiện đại hoá hiện nay. Cùng với điều đó, sựgia tăng tốc độ của việc áp
dụng, thay thế các công nghệ là yêu cầu có tínhquyluậtcủa hiện đại hoá. Sự thay
thế nhanh chóng các giátrị công nghệ khi được chuyển dịch sang lĩnh vực văn hoá sẽ
dẫn đến thái độ hư vô chủ nghĩa đối với những giá trị, những chuẩnmựctinh thần,
đạo đức truyền thống, dẫn đến tâm trạng bất an về mặt xã hội, cản trở sự xác lập hệ
giá trịvàchuẩnmựcđạođức mới. Khắc phục chủ nghĩa hư vô, khẳng định sự trường
tồn của các giá trị, các chuẩnmựcđạođức truyền thống bằng cách đổi mới nội dung,
nâng cấp chúng trên tinh thần những đòi hỏi của điều kiện mới cũng là một trong
những tínhquyluậtcủa việc xây dựng hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức mới.
Giao lưu văn hoá, bên cạnh những tác động tích cực, cũng tạo ra những trở ngại nhất
định cho sựhìnhthành các giátrịvàchuẩnmựcđạođức mới. Biểu hiện nổi bật của
trở ngại này là sự ngộ nhận giá trị. Sự ngộ nhận giátrị vừa có nguyên nhân kinh tế,
công nghệ, vừa có nguyên nhân chính trị. Mức sống cao cùng những tiện nghi sinh
hoạt và cả sự tuyên truyền không thiện ý đã làm cho một bộ phận không nhỏ dân
chúng trong các nước mới bước vào quá trình hiện đại hoá lầm tưởng tất cả những gì
được đưa đến từ phía các nước phát triển đều là giá trị. Các hình thức sản phẩm văn
hoá đa dạng, mạng Internet toàn cầu là thành tựu về mặt công nghệ, là phương tiện
hùng mạnh của giao lưu văn hoá. Nhưng bên cạnh những lợi ích hiển nhiên, chúng
còn tạo ra những thách thức không nhỏ đối với việc giữ gìn các giá trị, chuẩnmực
đạo đức truyền thống của các dân tộc, đặc biệt là các dân tộc phương Đông. Khắc
phục tác động tiêu cực từ mặt trái của giao lưu văn hoá cũng là một trong những tính
quy luậtvà do đó, là một trong những yêu cầu của việc xây dựng hệgiátrịvàchuẩn
mực đạođứcmới hiện nay.
Như vậy, những nhân tố cơ bản của hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá đều tác
động có tính hai mặt đối với sựhìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức mới.
Những tác động đó mang tínhquy luật, quy định nội dung và vị trícủa các giá trị,
chuẩn mực trong hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức xã hội. Đồng thời, chúng cũng đòi
hỏi tính chủ động, tích cực trong việc xây dựng hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức mới.
Điều đó có nghĩa là, sựhìnhthànhhệgiátrịvàchuẩnmựcđạođức trong điều kiện
hiện nay vừa bao hàm phương diện “xây”, vừa bao hàm phương diện “chống”; vừa
xác lập thông qua kế thừa, phát huy giátrị truyền thống, tiếp nhận cái mới, vừa khắc
phục, vượt qua những phản giá trị, những cái đã lỗi thời, bất cập trong truyền thống,
hoặc nẩy sinh trong quá trình hội nhập, giao lưu, hiện đại hoá đất nước.
Cố nhiên, sự phân tích trên đây mới chỉ là sơ bộ và mang tính phương pháp luận. Sự
nghiệp xây dựng hệgiátrịvàchuẩnmựcđạođứcmới đòi hỏi đẩy mạnh hơn nữa
việc phân tích một cách đầy đủ và toàn diện những mối liên hệ, tínhquy định của các
nhân tố kinh tế, xã hội với tư cách là những tínhquyluậtcủasựhìnhthànhhệgiátrị
và chuẩnmựcđạođức mới.
(*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trưởng phòng Đạođức học – Mỹ học, Viện Triết học, Viện
Khoa học xã hội Việt Nam.
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.113.
NGHIÊN C
ỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ở VIỆT NAMTHÀNH
QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
PHẠM VĂN ĐỨC (*)
Năm 2000, Viện Triết học đã thực hiện đề tài cấp bộ Nhìn lại 55 năm nghiên cứu
triết học ở Việt Nam: một số vấn đề chủ yếu. Có thể nói, đề tài đó đã tổng kết một
các khá đầy đủ những kết quả mà giới triết học Việt Nam đã thu được trong hơn
nửa thế kỷ qua, đồng thời nêu lên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong thời
gian tới. Riêng trong phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, các tác giả đã tập trung
đánh giá lại những thành tựu đã đạt được trên các mặt như: nghiên cứu vấn đề vật
chất và ý thức,nghiên cứu về phép biện chứng duy vật. Trong bài viết này, chúng tôi
không trình bày lại một cách chi tiết những kết quả cụ thể, mà chỉ nêu lên một số
nhận định khái quát; trên cơ sở đó, trình bày những vấn đề hiện đang đặt ra trong
lĩnh vực nghiên cứu này.
Trong hơn nửa thế kỷ qua, những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy triết
học đã có những đóng góp nhất định trong việc nghiên cứu các quan niệm khác
nhau về vật chất và ý thức, mối quan hệ vật chất - ý thức, nhất là quan niệm của
triết học Mác - Lênin về các vấn đề này. Đặc biệt, nhiều nghiên cứu đã tập trung
làm sáng tỏ, phân tích quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về hai
phạm trù cơ bản và rộng nhất của triết học cũng như mối quan hệ giữa chúng. Song,
để có những công trình nghiên cứu chuyên sâu, có tầm cỡ về vấn đề này và nhất là
để có những nghiên cứu có giátrị làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho hoạt
động cải tạo thực tiễn và nhận thức khoa học, những người làm công tác nghiên cứu
và giảng dạy triết học cần có sự đầu tư công sức nhiều hơn nữa, đồng thời cần có sự
hợp tác chặt chẽ với các nhà khoa học trong các lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt là
với các nhà khoa học tự nhiên.
Cũng như những vấn đề xung quanh các phạm trù vật chất, ý thức vàmối quan hệ
giữa chúng, trong hơn nửa thế kỷ qua, phép biện chứng duy vật đã được nghiên cứu
khá toàn diện.
Trước hết, cần khẳng định rằng, trong các tác phẩm của mình, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã xác định phép biện chứng duy vật như là "khoa học vềmối liên hệ
phổ biến" và là "khoa học về những quyluật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy". Kế thừa và phát triển những tư tưởng đó, V.I.Lênin đã coi "phép biện chứng
là học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất vềsự phát triển".
Căn cứ vào những chỉ dẫn trên đây của các tác gia kinh điển, các nhà triết học
mácxít ở Liên Xô đã phân chia phép biện chứng duy vật thành ba bộ phận chủ yếu,
đó là: hai nguyên lý, ba quyluậtvà sáu cặp phạm trù. Ở Việt Nam, trong các giáo
trình triết học, nội dung của phép biện chứng cũng được quan niệm tương tự như
vậy. Ở đây, chúng ta không bàn đến tính hợp lý hay không hợp lý của quan niệm
trên đây về nội dung của phép biện chứng, mà lấy đó làm căn cứ để xem xét những
cái đã làm được và những cái cần tiếp tục làm trong thời gian tới.
Trong số hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật: nguyên lý vềmối liên hệ phổ
biến và nguyên lý vềsự phát triển thì nguyên lý vềsự phát triển được quan tâm
nghiên cứu nhiều, mặc dù kết quả củasự nghiên cứu đó còn khiêm tốn.
Nếu như trước đây, ở Liên Xô, lý thuyết vềsự phát triển được nghiên cứu một cách
khá bài bản và trên nhiều khía cạnh thì ở Việt Nam, do những nguyên nhân khác
nhau, nguyên lý vềsự phát triển chỉ được triển khai trên ba hướng chủ yếu sau:
1. Theo hướng thứ nhất, một số tác giả tập trung làm rõ các khái niệm có liên quan
đến phạm trù phát triển, như vận động, tiến bộ, phát triển.
2. Theo hướng thứ hai, một số tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đề nguồn gốc,
động lực củasự phát triển, mà đặc biệt là củasự phát triển xã hội. Có thể nói, trong
những năm vừa qua, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, hướng nghiên cứu này đã đ-
ược khai thác khá nhiều. Sở dĩ như vậy là vì, bắt đầu từ giữa những năm 80, khi bắt
tay vào công cuộc đổi mới, chúng ta ngày càng nhận ra vai trò động lực đặc biệt của
con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, vấn đề được đặt ra là, làm thế
nào khai thác được động lực ấy vàsử dụng được nó một cách có hiệu quả để thúc
đẩy quá trình vận động và phát triển xã hội.
3. Theo hướng thứ ba, một số tác giả đã nghiên cứu triết lý phát triển của Việt Nam.
Từ năm 1997 đến năm 2000, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia
(nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã có một chương trình nghiên cứu triết lý
phát triển của Việt Nam. Các tác giả tham gia chương trình này đã tập trung nghiên
cứu các vấn đề như: sự khác nhau giữa triết học và triết lý; quan điểm của C.Mác,
Ph. Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về triết lý củasự phát triển, triết lý vềmối
quan hệ giữa con người và tự nhiên, giữa cái kinh tế và cái xã hội, giữa nhân tố nội
[...]... v.v Trong số ba quyluật cơ bản của phép biện chứng duy vật: quyluật mâu thuẫn (hay quyluật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập), quyluật lượng chất vàquyluật phủ định của phủ định thì trong những năm qua, quyluật mâu thuẫn được tập trung nghiên cứu nhiều hơn cả Sở dĩ như vậy không phải chỉ vì quyluật mâu thuẫn là quyluật cơ bản nhất, hay nói như V.I.Lênin, là "hạt nhân" của phép biện... tìm kiếm và lý giải nguyên nhân củasự du nhập đạo Công giáo, giúp cho việc khám phá sâu hơn bản chất của quá trình này với tính cách một quá trình đổi đạo Mặc dù không thể phủ nhận: 1) bản tính dung chấp của văn hoá Việt Nam (2) và2 ) sự áp đặt, nuôi dưỡng của giai cấp thống trịvà các thế lực ngoại xâm…là những nhân tố ít nhiều có ảnh hưởng trong sự du nhập đạo Công giáo (cũng như các tôn giáo khác)... một bộ phận của tự nhiên nên nó không thể đối xử với tự nhiên bằng thái độ và hành động của kẻ đứng ngoài tự nhiên, không tính đến hoặc bất chấp các quyluậtcủa tự nhiên Do vậy, để tạo nên quan hệ hài hoà giữa con người và tự nhiên - nền tảng cho sự phát triển bền vững của xã hội, con người phải có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của giới tự nhiên, về vị trícủa con người trong hệ thống tự... phá vỡ khi sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành được duy trì trong phạm vi phù hợp, được quy định bởi các quyluật khách quan, nội tại của chính tự nhiên Chính sự liên hệ, gắn bó chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành đã quy định tính chất phản ứng dây chuyền củamôi trường tự nhiên diễn ra khi sự tác động vào một yếu tố nào đó trong hệ thống lớn hơn giới hạn chịu đựng tự nhiên của nó Tính chất... tại và phát triển của mình, con người với tính cách động vật biết chế tạo vàsử dụng các công cụ lao động đã không ngừng gia tăng năng lực “chinh phục” tự nhiên Với sự trợ giúp của các phương tiện lao động mới, đặc biệt là các tiến bộ khoa học và công nghệ, con người đã tác động mạnh mẽ vào tự nhiên, sáng tạo nên những giátrị vật chất mới Cùng với thời gian, với sự phát triển của đại công nghiệp và. .. quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, mối quan hệ giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan, cũng đặt ra những vấn đề tương tự như vậy Tìnhhình đó đòi hỏi những người nghiên cứu và giảng dạy triết học phải có câu trả lời sáng rõ và cụ thể hơn về những vấn đề mang tính nguyên lý cơ bản của triết học Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học và thực... thú của người học các bộ môn Mác – Lênin, chúng ta sẽ có những con số đáng để lưu tâm và suy nghĩ Những người có trách nhiệm chưa dám nhìn thẳng vào sự thật này, chưa thấy được sự thiếu hụt về triết học của sinh viên, thậm chí của cả cán bộ giảng dạy của chúng ta, nên mọisự vẫn đang theo lối mòn, chương trình cũ kỹ, gò bó, cản trở nhiệt tình tìm tòi của người học và cả sự sáng tạo, sự tự vươn lên của. ..sinh và nhân tố ngoại sinh Có thể nói, những công trình nghiên cứu về động lực củasự phát triển, triết lý vềsự phát triển trong những năm qua đã góp phần đáng kể vào việc cụ thể hoá nguyên lý vềsự phát triển của phép biện chứng duy vật trong lĩnh vực xã hội Cùng với nguyên lý vềsự phát triển, các quyluật cơ bản của phép biện chứng cũng đã được chú ý nghiên... tố, một bộ phận của giới tự nhiên Nho giáo cho rằng, con người sống giữa trời đất, giữa vạn vật nên quan hệcủa con người với trời đất là quan hệ "thiên nhân cảm ứng" Tương tự như vậy, Đạo giáo cũng coi trọng sự hoà hợp, thống nhất của con người trong quan hệ với tự nhiên, với vạn vật trong vũ trụ Quan niệm vềsự hài hoà của Lão Tử chứa đựng hai nội dung chính: con người và trời đất dựa vào nhau để tồn... nhiên"(3) và bản thân lịch sử là một bộ phận hiện thực của lịch sử tự nhiên, củasự sinh thànhcủa tự nhiên bởi con người Với quan niệm đó, C.Mác kết luận rằng, chừng nào mà loài người còn tồn tại thì lịch sửcủa họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau Theo đó, quan hệ giữa con người và tự nhiên là quan hệ đồng tiến hoá, cùng tồn tại và phát triển Con người và xã hội loài người không thể có sự phát . cho sự hình thành, hoàn thiện hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới Theo chúng tôi, cần nhìn nhận sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới trong mối liên hệ và tính quy định của những. sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Những tác động đó mang tính quy luật, quy định nội dung và vị trí của các giá trị, chuẩn mực trong hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội. Đồng. sự nghiệp đổi mới, sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới là một quá trình tự giác, được chủ động và tích cực xây dựng trên cơ sở nhận thức tính quy luật của sự hình thành hệ giá