Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
888,35 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Một sốbiệnphápđẩymạnhhoạt
động tiêuthụsảnphẩmởcôngty
thực phẩmmiềnBắc
Lời mở đầu
Chuyển đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trường, hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta đã có sự thay đổi to lớn.
Tiêu thụsảnphẩm trở thành mộthoạtđộng vô cùng quan trọng trong hoạtđộng kinh
doanh của các doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của
các doanh nghiệp trong hoạtđộngsản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, số lượng các doanh nghiệp
tham gia vào kinh doanh trên thị trườnh ngày càng tăng lên nhanh chóng và kéo theo
khối lượng, danh mục hàng hoá sảnphẩm đưa vào tiêuthụ trên thị trường cũng tăng
lên gấp bội. Do đó tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khóc liệt hơn.
Trong điều kiện đó, ngành sản xuất và chế biếnthựcphẩm nói chung, côngtythực
phẩm miềnBắc nói riêng hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm gặp rất nhiều khó khăn trở
ngại. Sau thời gian thực tập tại côngtythựcphẩmmiền Bắc, xuất phát từ tình hình
thực tế hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của công ty, em lựa chọn đề tài “Một sốbiện
pháp đẩymạnhhoạtđộngtiêuthụsảnphẩmởcôngty thực phẩmmiền Bắc“ làm
đề tài luận văn tốt nghiệp.
Mục tiêu ngiên cứu của đề tài nhằm phân tích, so sánh giữa lý thuyết về hoạt
động tiêuthụsảnphẩm em đã được học với thực tế hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmở
công tythựcphẩmmiềnbắc để rút ra những kinh nghiệm và đưa ra một sốbiệnpháp
nhằm đẩymạnhhoạtđộngtiêuthụsảnphẩmởcông tu thực thẩm miềnBắc để
nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của một doanh
nghiệp sản xuất bao gồm các hoạt động: nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược
và kế hoạch tiêuthụsản phẩm, tổ chức mạng lưới tiêuthụsản phẩm, tổ chức xúc tiến
yểm trợ hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, tổ chức thực hiện kế hoạch tiêuthụsản phẩm,
dịch vụ khách hàng trong hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, đánh giá kết quả hoạtđộng
tiêu thụsản phẩm.
CôngtythựcphẩmmiềnBắc là mộtcôngty lớn kinh doanh trên nhiều lĩnh vực
như sản xuất, chế biếnsản phẩm, dịch vụ du lịch khách sạn, thương mại xuất nhập
khẩu. Song lĩnh vực chủ yếu là sản xuất thực phẩm. Do vậy phạm vi nghiên cứu của
đề tài là hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của côngty trên thị trường miềnBắc nước ta
với số liệu từ năm 1998 đến 2001
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng với đề tài này là phương pháp lí luận học
kết hợp với nghiên cứu thực tế. Lí luận mang tính khái quát hệ thống và lô gích, còn
thực tế thì phong phú đa dạng, phức tạp và có tính cụ thể về thời gian, địa điểm. Vì
vậy phân tích thực tế để thấy được sự khái quát sâu sắc và củng cố lí luận đã học và
từ đó ứng dụng lí luận vào trường hợp tình huống cụ thể.
Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm tuy là một đề tài truyền thống và đã được nhiều
người quan tâm nghiên cứu song nó có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh
nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nội dung chính của đề tài gồm
ba chương:
Chương I. Mộtsố vấn đề lý luận về hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmởmột doanh
nghiệp.
Chương II. Thực trạng hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmởcôngtythựcphẩmmiềnBắc
.
Chương III. Một sốbiệnphápđẩymạnhhoạtđộngsảnphẩmởcôngty thực phẩm
miền Bắc.
Chương i
một số vấn đề lí luận về hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmởmột doanh nghiệp.
I. Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm và vai trò của hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmởmột
doanh nghiệp.
1.Quan niệm về tiêuthụsản phẩm.
Xuất phát từ những giác độ và phạm vi hoạtđộng khác nhau có nhiều quan điểm
khác nhau về hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
Nếu xét hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm như một hành vi thì hoạtđộngtiêuthụsản
phẩm được quan niệm như hành vi bán hàng và do đó tiêuthụsản phẩm, hàng hoá là
sự chuyển giao hình thái giá trị của sản phẩm, hàng hoá từ hàng sang tiền ( H - T )
nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định. Không có mua
thì không có bán, song xét về mặt giá trị, xét bản thân chúng H-T và T-H thì là sự
chuyển hoá của một giá trị nhất định, từ một hình thái này sang hình thái khác,
nhưng H
’
-T
’
đồng thời lại là sự thực hiện giá trị thặng dư chứa đựng trong H
’
. Như
vậy, nếu hiểu theo quan niệm này thì tiêuthụsảnphẩm là sự chuyển giao quyền sở
hữu sảnphẩm cho người mua và người bán thu được tiền từ bán sảnphẩm hay được
quyền thu từ người mua.
Nếu xét tiêuthụ như một khâu của quá trình sản xuất kinh doanh thì tiêuthụsản
phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất và kinh doanh. Tiêuthụ sảnn
phẩm thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đưa sảnphẩm từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên
là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng.
Nếu xét hoạtđộngtiêuthụ là một quá trình thì hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm là
một quá trình bao gồm từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, biến nhu cầu đó thành
nhu cầu mua thực sự của người tiêu dùng, tổ chức sản xuất, chuẩn bị sản phẩm, tổ
chức bán và các hoạtđộng dịch vụ khách hàng sau khi bán.
Theo hiệp hội kế toán quốc tế, tiêuthụsảnphẩm hàng hoá dịch vụ, lao vụ đã
thực hiện cho khách hàng là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm,hàng hoá, dịch
vụ, lao vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoá sản phẩm,
hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá.
Như vậy, tiêuthụsảnphẩm là tổng thể các biệnpháp về mặt tổ chức, kinh tế và
kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu thị trường, tổ chức tiếp nhận sản phẩm,
chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất.
Ưng với mỗi cơ chế quản lí kinh tế, hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm được thực hiện
bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước
quản lí chủ yếu bằng kế hoạch, mệnh lệnh. Các cơ quan quản lí hành chính can thiệp
rất sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không
chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ
dọc, được kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp bằng hiện vật. Các doanh
nghiệp hoạtđộngsản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu, kế hoạch ; việc bảo đảm các yếu
tố vật chất như nguyên vật liệu, nhiên liệu, thiết bị, máy móc được cấp phát theo
chỉ tiêuhoạtđộngtiêuthụsảnphẩm trong thời kỳ này là giao nộp sảnphẩm theo địa
chỉ, khối lượng giá cả do Nhà nước quy định sẵn. Do đó, trong nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung, ba vấn đề trung tâm là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản
xuất như thế nào?, đều được Nhà nước quyết định, hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm chỉ là
việc tổ chức bán sảnphẩmsản xuất với theo giá cả, số lượng theo kế hoạch của
Nhà nước đã định sẵn.
Trong nền kinh thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn
đề trung tâm đó, cho nên hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm được hiểu theo nghĩa rộng hơn.
Đó là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứu thị trường, xác định
nhu cầu khách hàng, tổ chức sản xuất, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, xúc tiến yểm trợ
nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh.
Như vậy hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmởmột doanh nghiệp sản xuất bao gồm
các nội dung sau:
Điều tra nghiên cứu thị trường.
Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Tổ chức mạng lưới tiêuthụsản phẩm.
Tổ chức xúc tiến yểm trợ cho hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Dịch vụ khách hàng trong hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
Đánh giá kết quả hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
2. Vai trò của hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm đối với hoạtđộngsản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .
Trong cơ chế thị trường hiện nay,hoạt độngtiêuthụsảnphẩm có vai trò vô cùng
quan trọng đối hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêuthụsảnphẩm
là khâu quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp. Có tiêuthụ
được sảnphẩm mới tăng được vòng quay của vốn, tăng hiệu quả hoạtđộngsản xuất
kinh doanh. Qua tiêuthụsảnphẩmthực hiện được giá trị sử dụng của sản phẩm. Sau
khi tiêuthụ được sảnphẩm doanh nghiệp không những thu được các khoản chi phí
bỏ ra mà còn thu được lợi nhuận. Đây cũng là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp.
2.1. Tiêuthụsảnphẩm là hoạtđộng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
Để tiếp tục sản xuất kinh doanh trên thương trường các doanh nghiệp luôn luôn
phải tìm cách để tái sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh. Tái sản xuất kinh
doanh là việc doanh nghiệp tiếp tục hoạtđộngsản xuất kinh doanh ở chu kỳ sau như
ở chu kỳ trước. Mở rộng sản xuất kinh doanh làviệc doanh nghiệp mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh ở chu kỳ sau lớn hơn chu kỳ trước.
Để có thể tái sản xuất kinh doanh và mở rộng sản xuất kinh doanh đòi hỏi
doanh nghiệp phải tiêuthụ được sảnphẩm do mình sản xuất ra và thu được tiền đảm
bảo bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuận từ đó doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục
đầu tư cho chu kỳ sản xuất sau.
Nếu không tiêuthụ được sảnphẩm sẽ gây ứ đọng vốn,tăng các chi phí bảo
quản dự trữ do tồn kho và các chi phí khác, gây đình trệ hoạtđộngsản xuất kinh
doanh và doanh nghiệp sẽ không thực hiện được tái sản xuất kinh doanh.
2.2 Tiêuthụsảnphẩm giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển
mở rộng thị trường.
Để có thể phát triển, mở rộng hoạtđộnghoạtđộngsản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp cần tiêuthụ ngày càng nhiều hơn khối lượng sản phẩm, không những ở
thị trường hiện tại mà ở trên thị trường mới, thị trường tiềm năng.
Khi sảnphẩm của doanh nghiệp được tiêuthụ trên thị trường hiện tại, doanh
nghiệp có điều kiện đưa sảnphẩm vào thâm nhập thị trường mới, tiếp cận thị trường
tiềm năng. Từ đó khối lượng sảnphẩmtiêuthụ được nhiều hơn, doanh nghiệp có
điều kiện để mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh.
Mở rộng thị trường là một trong những điều kiện để doanh nghiệp tăng lượng tiêuthụ
và mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.3. Tiêuthụsảnphẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Tiêuthụsảnphẩm có tác động tích cực tới quá trình tổ chức quản lý sản xuất,
thúc đẩy áp dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản
phẩm.
Tổ chức tốt hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm góp phần giảm chi phí lưu thông, giảm
chi phí, thời gian dự trữ hàng hoá, tăng vòng quay của vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất
kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng đổi mới công nghệ kỹ thuật,
nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu và đem lại lợi nhuận cao.
2.4. Tiêuthụsảnphẩm mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp
Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường có thể đánh giá thông qua phần trăm
doanh số hàng hoá, sảnphẩm bán ra của doanh nghiệp so với tổng giá trị hàng hoá,
sản phẩm bán được tiêuthụ trên thị trường. Tỷ trọng này càng lớn thì vị thế của
doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.
Cũng có thể đánh giá được vị thế của doanh bằng phạm vi thị trường mà doanh
nghiệp đã xâm nhập và chiếm lĩnh được, việc tiêuthụsảnphẩm diễn ra trên diện
rộng với quy mô lớn chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp càng cao. Trong nền kinh tế
thị trường, doanh nghiệp chỉ có thể đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình khi
tiêu thụsản phẩm.
Mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình một uy tín, gây được ấn tượng tốt về sản
phẩm của mình dưới con mắt của khách hàng, có như vậy mới tiêuthụ được sản
phẩm, mở rộng thị trường, vị thế của doanh nghiệp sẽ tăng cao, tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
Hoạtđộngtiêuthụ giúp doanh nghiệp gần với người tiêu dùng nó giúp doanh
nghiệp phất hiện thêm kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng. Thông
qua hoạtđộngtiêuthụ doanh nghiệp nắm bắt được sự thay đổi thị hiếu, nguyên nhân
xuất hiện nhu cầu mới của người tiêu dùng về sảnphẩm từ đó đề ra các biệnphápthu
hút khách hàng.
Bên cạnh đó về phương diện xã hội, tiêuthụsảnphẩm có vai trò trong việc cân
đối giữa cung và cầu. Sản xuất ra được tiêuthụ tức là sản xuất đang diễn ra bình
thường trôi chảy tránh được sự mất cân đối, giữ được sự bình ổn xã hội.
Thông qua tiêuthụsản phẩm, dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và
từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp
sễ xây dựng được kế hoạch phù hợp, nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
II. Nội dung hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp
Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmở doanh nghiệp gồm các nội dung sau:
Điều tra nghiên cứu thị trường.
Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ.
Tổ chức mạng lưới tiêuthụsản phẩm.
Tổ chức xúc tiến yểm trợ hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Dịch vụ khách hàng trong hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
Đánh giá kết quả hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
1. Hoạtđộng điều tra nghiên cứu thị trường tiêuthụ
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường đều phải tiến hành điều tra
nghiên cứu thị trường về sảnphẩm doanh nghiệp kinh doanh để xây dựng chiến lược
và phương án kinh doanh lâu dài. Trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh, doanh nghiệp luôn luôn phải điều tra nghiên cứu thị trường để có chiến lược
phương án kinh doanh phù hợp có hiệu quả nhất. Để hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm đạt
hiệu quả cao, việc nghiên cứu thị trường có vai trò rất quan trọng mang lại thông tin
về thị trường để doanh nghiệp chuẩn bị sảnphẩm đáp ứng nhu cầu thị trường một
cách đồng bộ, kịp thời, đầy đủ, chất lượng với chi phí thấp nhất. Nghiên cứu thị
trường nhằm giải đáp những vấn đề sau:
-Những loại thị trường nào có triển vọng nhất đối với sảnphẩm của doanh
nghiệp
-Những sảnphẩm nào có khả năng tiêuthụ với khối lượng lớn nhất
-Trên thị trường có những đối thủ cạnh tranh nào đang kinh doanh những sản
phẩm cùng loại với doanh nghiệp mình trên thị trường về khối lượng chất lượng và
giá cả của những sảnphẩm đó
Đối với hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, nghiên cứu thị trường có vai trò giúp
doanh nghiệp xác định được quan hệ mua bán, vai trò của từng khu vực thị trường,
đặc tính kỹ thuật, nhu cầu sử dụng, phạm vi địa bàn doanh nghiệp đã và đang hoạt
động, khối lượng và cơ cấu sảnphẩmtiêu thụ, xu hướng biến đổi mhu cầu khách
hàng đó là những căn cứ để doanh nghiệp xây dựng mạng lưới bán hàng, chính
sách giá cả, chiến lược thị trường
Để nắm bắt rõ tình hình, nhu cầu thị trường, việc nghiên cứu thị trường cần
phải chính xác, liên tục. Để được như vậy doanh nghiệp phải tiến hành theo ba bước:
Bước 1: Tổ chức thu thập thông tin đầy đủ về nhu cầu các loại thị trường.
Các phương phápthu thập thông tin:
a, Phương pháp nghiên cứu tài liệu – nghiên cứu khái quát
Phương pháp này được sử dụng nghiên cứu khái quát thị trường về quy mô, cơ
cấu, xu hướng phát triển của thị trường, từ đó lập lên danh sách danh sách những thị
trường có triển vọng và là tiền đề để nghiên cứu cụ thể hơn.
b, Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường.
-Phương pháp này thu thập thông tin chủ yếu qua tiếp xúc với các đối tượng đang
hoạt động trên thị trường.
-Phương pháp quan sát.
-Phương pháp điều tra phỏng vấn: Điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu, điều tra
toàn bộ.
Bước 2: Xử lý các thông tin:
Sau khi thu thập thông tin và ngay cả lúc đang thu thập thông tin doanh nghiệp
phải tiến hành xử lý các thông tin thu thập được. Ngày nay, trong thời đại tin học các
thông tin về thị trường, hàng hoá, giá cả, việc đánh giá về khả năng, nhu cầu thị
trường rất phong phú đa dạng và có những sự khác biệt.
Xử lý thông tin là tiến hành tổng hợp phân tích kiểm tra để xác định tính đúng
đắn và chính xác của các thông tin riêng lẻ, thông tin bộ phận, loại trừ các thông tin
nhiễu, giả tạo để tìm ra lời giải đáp cho các câu hỏi về thị trường mục tiêu, dung
lượng thị trường, tính cạnh tranh, giá cả, phương thứctiêu thụ.
Nội dung chính của xử lý thông tin là:
-Xác định thái độ chung của người tiêu dùng đối với sảnphẩm của doanh
nghiệp
-Lựa chọn các thị trường mục tiêu có khả năng phát triển việc tiêuthụ của mình
-Xác định khối lượng, danh mục sản phẩm, giá cả, chất lượng sảnphẩm đưa vào
tiêu thụ trên thị trường.
Bước 3: Ra quyết định phù hợp
Kết quả của xử lý thông tin cho phép doanh nghiệp ra qyuết định cho phương
án kinh doanh trong thời gian tới cũng như việc tiêuthụsảnphẩm
-Quyết định về giá cả sảnphẩmtiêuthụ trên từng thị trường hoặc khu vực thị
trường, khách hàng lớn, trung bình và nhỏ
-Quyết định về khối lượng, danh mục sảnphẩm trên từng thị trường. Đảm bảo
cơ cấu dự trữ và tăng nhanh vòng luân chuyển.
[...]... cựng u im: Vi hỡnh thc ny doanh nghip cú th bỏn sn phm trong thi gian ngn nht, th hi vn nhanh, tit kim c chi phớ bo qun, hao ht Nhc im: Thi gian lu thụng hng hoỏ di, doanh nghip khú kim soỏt c cỏc khõu trung gian, thiu thụng tin t ngi tiờu dựng v nhu cu, cỏc thụng tin phn hi v giỏ c, cht lng, mu mó, dch v sn phm 3.2.2 Thit k h thng kờnh phõn phi Thit k h thng kờnh phõn phi l quỏ trỡnh kt hp cỏc quyt nh... phi m bo gii quyt tt mi quan h hu c gia cỏc yờu cu: - M rng th trng (phỏt trin doanh nghip) - Kh nng bỏn hng (doanh s) - Thu nhp (li nhun) Thụng thng khi nh giỏ, ba mc tiờu c bn khụng phi lỳc no cng gii quyt ng b c Chớnh vỡ vy doanh nghip phi la chn mc tiờu theo ui thụng qua cỏc mc giỏ Sau khi la chn mc tiờu cho chin lc giỏ doanh nghip cn phi la chn chớnh sỏch giỏ: - Chớnh sỏch v s linh hot giỏ - Chớnh... hỡnh cú th nh lng c l: tin vn, c s vt cht k thut, cụng ngh li th vụ hỡnh l l th khụng nh lng c nh uy tớn ca doanh nghip, nhón hiu sn phm ni ting, ti nng qun tr ca ban lónh o, bu khụng khớ ca ni b cụng ty thụng qua phõn tớch im mnh v im yu ca i th cnh tranh v ca doanh nghip, doanh nghip cú th xõy dng c chin lc tiờu th phự hp 2.1.2 Ni dung c bn ca chiộn lc tiờu th sn phm Chin lc tiờu th sn phm thc cht... nhón hiu, mó ký hiu, v cỏc thụng tin khỏc v sn phm õy l phng tin qung cỏo thng c dựng cỏc ca hng, quy hng, siờu th * Cỏc phng tin qung cỏo bờn ngoi mng li kinh doanh bao gm: - Radiụ: l phng tin qung cỏo i chỳng cú s lng ngi nhn tin ln, nhanh v sõu rng Qung cỏo trờn radio cú nhiu ngi nghe, cú th c lp i lp li nhiu ln, khụng hn ch v khụng gian Tuy nhiờn nú cú nhc im l tớnh lõu bn thụng tin thp, d b ngi nghe... li ớch nht nh cho khỏch hng Khuyn mi s dng trong hot ng tiờu th sn phm cú th gm cỏc hỡnh thc sau: - Gim giỏ: thụng thng cỏc doanh nghip thng dựng hỡnh thc ny trong dp khai trng, trong ngy l ln - Phiu mua hng: l mt giy xỏc nhn khi khỏch hng cm giy mua hng ny s c u ói giỏ khi mua hng ti cụng ty phỏt hnh - Tr li mt phn tin: Hỡnh thc ny c s dng tng i nhiu õy ngi bỏn gim giỏ cho ngi mua sau khi mua hng... nghip Hn ch: -Chi phớ cho bỏn hng trc tip cao c bit chi phớ bỏn hng trc tip cng ln khi cn tip xỳc vi khỏch hng ln -Cỏc nhõn viờn bỏn hng trc tip khỏc nhau cha chc ó truyn nhng thụng ip ging nhau iu ny gõy khú khn trong vic truyn thụng ng b v kiờn nh ti tt c mi khỏch hng -S dng nhõn viờn bỏn hng, chi phớ cao do liờn quan n tuyn dng, o to, giỏm sỏt, tr lng v thng hoa hng xng ỏng 4.4 Tham gia hi ch, trin... l nhng quan h qun chỳng nhm truyn tin tc ti cỏc gii dõn chỳng khỏc nhau nh: núi chuyn, tuyờn truyn, quan h vi cng ng, hot ng ti tr, t thin Thụng thng cỏc doanh nghip luụn tỡm cỏch thu hỳt s ng h ca cụng chỳng B phn lm nhim v quan h vi cụng chỳng tỡm cỏch giao tip thụng tin vi cụng chỳng to uy tớn cho doanh nghip Cỏc hot ng ym tr tiờu th sn phm l khuch trng khỏc nh: Hi ngh khỏch hng Tham gia Hip hi... trỡnh mua bỏn hng hoỏ vn nm trong khõu lu thụng cha bc vo tiờu dựng Do khụng phi lu kho, sp xp li hng hoỏ, bo qun nờn giỏ r hn v doanh s thng l ln Bỏn l l bỏn cho nhu cu l ca ngi tiờu dựng, ỏp ng nhu cu kp thi ca khỏch hng, thanh toỏn ngay Vỡ sn phm hng hoỏ phi tri qua khõu lu kho, bỏn buụn, chi phớ cho bỏn hng nờn giỏ thng cao hn nhng doanh nghip nhn c nhiu thụng tin t khỏch hng, ngi tiờu dựng 5.3.3... xut, la chn dch v, th trng tiờu th, nhp tng trng v mc tiờu ti chớnh Chin lc tiờu th b phn ca doanh nghip bao gm: Chin lc sn phm: Theo quan im Marketing, tip cn t gúc ngi tiờu dựng sn hpm c hiu l mt h thụng nht cỏc yu t cú liờn quan cht ch vi nhau nhmm tho mn ng b nhu cu ca khỏch hng bao gm sn phm (vt cht), bao bỡ, nhón hiu sn phm, dch v, cỏch thc bỏn hng trong trng hp ny, sn phm sn phm ca doanh nghờp... gm: Xỏc nh mc tiờu cho t khuyn mi Xỏc nh ngõn sỏch cho t khuyn mi La chn k thut khuyn mi La chn quy mụ v xõy dng chng trỡnh khuyn mi Chun b c s vt cht cho t khuyn mi Quyt nh la chn phng tin phỏt thụng ip v chng trỡnh khuyn mi 4.3 Bỏn hng trc tip: Bỏn hng trc tip l hỡnh thc truyn thng trc tip t cỏ nhõn ny ti cỏ nhõn khỏc Trong ú ngi bỏn tỡm cỏch giỳp , thuyt phc khỏch hng tim nng mua sn phm hay . I. Một số vấn đề lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở một doanh
nghiệp.
Chương II. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty thực phẩm miền.
TIỂU LUẬN:
Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt
động tiêu thụ sản phẩm ở công ty
thực phẩm miền Bắc
Lời mở đầu
Chuyển đổi