1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lí thuyết trọng tâm hóa 12

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 207,49 KB

Nội dung

Chuyên đề 1 ESTE VÀ CHẤT BÉO I) ESTE 1) KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP a) Khái niệm Khi thay thế nhóm –OH trong nhóm –COOH (cacboxyl) của axit cacboxylic thì ta được este Ví dụ CH3COOC2H5;[.]

Chuyên đề 1: ESTE VÀ CHẤT BÉO I) ESTE 1) KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP a) Khái niệm: Khi thay nhóm –OH nhóm –COOH (cacboxyl) axit cacboxylic ta este Ví dụ: CH3COOC2H5; (HCOO)2C2H4 b) Phân loại - Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2), ví dụ: CH3COOC2H5 - Este khơng no, có liên kết đơi, đơn chức, mạch hở: CnH2n – 2O2 (n ≥ 3) Ví dụ: CH2 = CH-COO-CH3, C2H5COOCH2-CH = CH2, … - Este no, hai chức, mạch hở: CnH2n – 2O4 (n ≥ 3) Ví dụ: HCOO-C2H4-OOC-CH3; CH3-OOC-CH2-COO-C2H5;… - Este thơm, đơn chức, ví dụ: C6H5COOH c) Tên gọi este: RCOOR’ (RCOO gốc axit, R’ gốc ancol) - Tên gốc axit: HCOO- (fomat) CH3COO- (axetat) C2H5COO- (propionat) C6H5COO- (benzoat) CH2=CHCOO- (acrylat) CH2=C(CH3)COO- (metacrylat) - Tên gốc hiđrocacbon: Gốc CH3- C2H5- CH3CH2CH2- CH3CH(CH3)- Tên gọi Metyl Etyl Propyl Iso propyl Gốc C6H5- C6H5CH2- CH2 = CH- CH2=CH-CH2- Tên gọi Phenyl Benzyl Vinyl - Tên este = Tên gốc ancol + Tên gốc axit, ‘at’ Ví dụ : CH3COOC2H5 : etyl axetat ; C6H5COOCH3 : metyl benzoat d) Xác định số đồng phân este - Với este đơn chức RCOOR’ → Số đồng phân este = số đồng phân (R.R’) Ví dụ: C3H7COOC4H9 có số đồng phân 2.4 = đồng phân + Số đồng phân gốc no: Gốc CH3C2H5C3H7C4H9Số đồng phân 1 + Số đồng phân gốc khơng no, có liên kết đơi: Gốc C2H3C3H5Số đồng phân đp (3 đp cấu tạo + 1đp hình học) đp Anlyl C5H118 C4H7- 11 đp (8 đp cấu tạo + đp hình học) 2) TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Este có nhiệt độ sơi thấp so với ancol axit có số nguyên tử C - Các este thường chất lỏng, nhẹ nước, không tan nước (tách thành lớp) - Các este thường có mùi thơm đặc trưng: Benzyl axetat (Mùi hoa nhài) etylpropionat (Mùi dứa chín) Isoamyl axetat,(Mùi chuối chín) 3) TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ ESTE a) Phản ứng thủy phân môi trường axit - Este đơn chức H + ,t o ’ + RCOOR + H2O ¾¾¾ ¾ ¾ đ ắ RCOOH + ROH H + ,t o + RCOOCH=CH-R + H2O ắắắ ắ ắ đ ắ RCOOH + R’CH2CHO H + ,t o ¾¾¾ ¾ ¾ đ ắ + RCOOC6H4R + H2O - Este chức RCOOH + R’C6H4OH H + ,t o + (RCOO)2R’ + 2H2O ắắắ ắ ắ đ ắ 2RCOOH + R(OH)2 H + ,t o ắắắ ắ ắ đ ¾ + R(COOR’)2 + 2H2O R(COOH)2 + 2R’OH b) Phản ứng thủy phân môi trường kiềm - Este đơn chc ắắ đ RCOONa + ROH đ RCOONa + RCH2CHO + RCOOCH=CH-R + NaOH ắ ắ đ RCOONa + RC6H4ONa + H2O + RCOOC6H4R’ + 2NaOH ¾ ¾ + RCOOR’ + NaOH - Este chc ắắ đ 2RCOONa + R(OH)2 đ R(COONa)2 + 2ROH + R(COOR)2 + 2NaOH ắ ¾ ® R1COONa + HOR2COONa + R’OH + Ít gặp: R1COOR2COOR’ + 2NaOH ¾ ¾ + (RCOO)2R’ + 2NaOH c) Phản ứng không đặc trưng + Este axit fomic, phản ứng tráng Ag: HCOOR’ / NH3 ¾ +¾AgNO ¾3 ¾ ¾® 2Ag / NH ¾ +¾AgNO ¾3 ¾ ¾® Ví dụ: HCOOC2H5 2Ag + Este khơng no, có phản ứng với H2 (Ni, to), phản ứng làm màu dung dịch Br2 o Ví dụ: CH2 = CHCOOCH3 + H2 (dư) ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG ¾ Ni, ắ tắđ CH3-CH2COOCH3 o đặc,t ắ Hắ2SOắ ắ ắắ ắ đ ơắ ắ ắ a) iu ch: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O b) Ứng dụng - Etyl axetat dùng làm dung môi tách, chiết chất hữu - Butyl axetat dùng để pha sơn - Poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), dùng làm chất dẻo - Benzyl fomat dùng để tạo hương công nghiệp thực phẩm - Linalyl axetat, geranyl axetat, dùng làm mĩ phẩm II CHẤT BÉO 1) Khái niệm - Chất béo trieste glixerol với axit béo có công thức tổng quát (RCOO) 3C3H5, gọi chung triglixetit hay triaxylglixerol - Axit béo axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (khoảng 12C đến 24C) không phân nhánh C15H31COOH:axit panmitic (1π)) (C15H31COO)3C3H5:tripanmitin Axit béo no Chất béo no C17H35COOH:axit stearic (1π)) (C15H35COO)3C3H5:tristearin Axit béo không no C17H33COOH:axit oleic (2π)) C17H31COOH:axit linoleic (3π)) Chất béo không no (C17H33COO)3C3H5:triolein (C17H31COO)3C3H5:trilinolein 2) Tính chất vật lí - Các chất béo nhẹ nước,đều không tan nước (tách lớp với nước), tan nhiều dung môi hữu không phân cực benzen, hexan,… - Các axit béo no thường chất rắn - Các axit béo khơng no thường chất lỏng 3) Tính chất hóa học - Chất béo trieste nên có tính chất este phản ứng thủy phân môi trường axit thủy phân môi trường kiềm Chuyên đề 2: CACBOHIĐRAT 1) Khái niệm, phân loại - Khái niệm: Là hợp chất hữu tạp chức, có cơng thức chung Cn(H2O)m - Phân loại: Có loại + Monosaccarit : Là nhóm cacbohiđrat đơn giản khơng thể phân hủy Ví dụ : glucozơ, fructozơ (C6H12O6) + Đisaccarit : Khi thủy phân sinh phân tử monosaccarit Ví dụ : saccarozơ ( C12H22O11) + Poli saccarit : Khi thủy phân đến sinh nhiều phân tử monosaccarit Ví dụ : Tinh bột, xenlulozơ ( C6H10O5)n 2) Tính chất vật lí - Glucozơ (đường nho), fructozơ (đường mật ong), saccarozơ (đường mía): Tan nước, có vị - Tinh bột: Khơng tan nước lạnh, nước nóng trương phồng lên tạo thành dung dịch keo gọi hồ tinh bột - Xenlulozơ: Là chất rắn hình sợi, màu trắng, khơng tan trong nước, tan dung dịch svayde II) CẤU TẠO, TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1) Cấu tạo - Glucozơ: + CTPT: C6H12O6, có nhóm -OH, nhóm -CHO + Chủ yếu tồn dạng mạch vịng - Fructozơ: + CTPT: C6H12O6, có nhóm –OH, nhóm -CO- + Chủ yếu tồn dạng mạch vịng - Saccarozơ: + CTPT: C12H22O11, có nhiều nhóm -OH + Chỉ tồn dạng mạch vòng - Tinh bột: + CTPT: (C6H10O5)n, gồm nhiều mắt xích α-glucozơ + Có dạng: amilozơ (không phân nhánh) amilopectin (mạch phân nhánh) - Xenlulozơ: + CTPT: (C6H10O5)n, gồm nhiều gốc β-glucozơ + Cấu trúc mạch kéo dài, gốc C6H10O5- có nhóm -OH 2) Tính chất hóa học - Glucozơ, fructozơ, saccaroz, sobitol - Glucoz + Cu(OH)2 đun nóng ắ ắ ¾ ¾® Cu(OH)2 ¾ +¾ ¾ ¾® t o th êng dung dịch phức màu xanh lam ↓ Cu2O (màu gch) + AgNO3 /NH3 ắ ắ ắ ắ ắđ 2Ag - Glucozơ, fructozơ - Phản ứng thủy phân: + o ắ Hắ,tắđ -glucoz + fructoz H + ,t o ® glucozơ + Tinh bột, xenlulozơ + H2O ¾ ¾ ¾ + Saccarozơ + H2O o ¾ Ni,t ¾¾ ® sobitol ¾ 30¾enzim ¾¾ ®  35o C - Phản ứng với H2: Glucozơ, fructozơ + H2 - Phản ứng lên men glucozơ: C6H12O6 - Phản ứng với HNO3: H SO 2C2H5OH + 2CO2 ,t o đặc [C H 7O (OH)3 ]n + 3nHNO3 ¾ ¾2 ¾ ¾ ® [C H 7O (ONO )3 ]n + 3nH 2O xenluloz¬ xenluloz¬ trinitrat (Thuèc sóng kh«ng khãi) - Hồ tinh bột làm xanh dung dch iot v ngc li ắ asmt ắắ đ - Quá trình quang hợp xanh: 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2 III ỨNG DỤNG - Glucozơ: Làm thuốc tăng lực, tráng ruột phích - Saccarozơ: Bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp, pha chế thuốc - Tinh bột: Sản xuất bánh kẹo, hồ dán,… - Xenlulozơ: Sản xuất giấy, tơ visco, tơ axetat, thuốc súng khơng khói, IV) PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 1) Phản ứng tráng Ag /NH3 ắ +ắAgNO ắ3 ắ ắđ 2Ag / NH glucozơ ắ +ắAgNO ắ3 ắ ắđ 2Ag + o + Saccarozơ + H O ắ Hắ,tắđ ® n Ag 4nSaccaroz¬ (p ) + AgNO /NH đ 2Ag fructozơ ắ ắ ắ3 ắ ắ - Glucozơ, fructozơ H2 O / NH + Tinh bột, xenlulozơ ắ +ắ ắđ glucozơ ắ +ắAgNO ắ 3ắ ¾® 2Ag ® n Ag 2n Tinh bét (p H + ,t o ) xenlulozơ (p ) C đổi Cacbohiđrat C n (H O)m ắ Quy ắắ ¾®  H 2O 2) Phản ứng cháy: 3) Bài v ru Độ r ợu (Đ o ) : § o  VC H5OH Vdd 100o (Vdd VC H5OH + VH2 O )  Khèi l ợng riêng r ợu: D C H5OH  m C H5OH VC H5OH + m C H5OH 0,8VC H5OH 0,8 (g/ml) ® + VC H5OH  m C H5OH 0,8 Chuyên đề 3: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN I) AMIN R  N  R' 1) Bậc amin: Bậc (RNH2); bậc (R-NH-R’); Bậc ( R' ) 2) Tên gọi: - Tên gốc chức = Tên gốc hiđrocacbon + amin; VD: CH3NH2: metyl amin - Tên thay thế: VD: CH3CH2CH2NH2 (propan-1-amin); CH3NHCH2CH3 (N - metyl etanamin) 3) Tính chất vật lí - CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH; (CH3)3N chất khí, mùi khai, tan nhiều nước - Anilin (C6H5OH) chất lỏng, khơng màu, để khơng khí chuyển sang màu đen - Các amin độc 4) Tính chất hóa học - Tính bazơ: C6H5NH2 < NH3 < CH2 = CH-NH2 < CH3NH2 < C2H5NH2 < (CH3)2NH - Tác dụng với HCl: -NH2 + HCl BTKL ¾¾ ® -NH3Cl ¾ ¾ ¾® m amin + m HCl m muèi ® C6H2Br3NH2↓ + 3HBr - Anilin làm màu dd Br2 (tạo ↓ trắng): C6H5NH2 + 3Br2 ¾ ¾ II) AMINOAXIT 1) CÁC α – AMINOAXIT QUAN TRỌNG CẦN NHỚ Bảng sgk 2) Tính chất hóa học  n  NH n HCl  ® BTKL  ¾ ¾ ¾® m aminoaxit + m HCl m muèi ® -NH3Cl a) Tác dụng với HCl: -NH2 + HCl ¾ ¾ ® -COONa + H2O b) Tác dụng với NaOH: -COOH + NaOH ¾ ¾ e) Phản ứng trùng ngưng: - Trùng ngưng α-aminoaxit tạo polipeptit; aminoaxit khác to poli amit to - Vớ d: nH2N-[CH2]5-COOH ắ ắđ (NH-[CH2]5-CO)n + nH2O 3) ỨNG DỤNG - Các aminoaxit thiên nhiên (hầu hết α-aminoaxit), tạo nên protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic làm mì - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan - Sản xuất tơ: axit ε-aminocaproic sản xuất nilon-6; axit ω-aminoenantoic sản xuất nilon-7 III) PEPTIT – PROTEIN 1) Khái niệm - Peptit hợp chất chứa đến 50 gốc α-aminoaxit, liên kết với liên kết –CO-NH- (liên kết peptit) - Peptit chứa 2, 3, 4, 5,…gốc α-aminoaxit gọi đi, tri, tetra, pentapeptit; > 10 gốc gọi polipeptit - Protein polipeptit (> 50 gốc α-aminoaxit), phân tử khối lớn từ vài chục nghìn đến vài triệu đơn vị + Có loại:  Protein đơn giản: Thủy phân tạo α-aminoaxit; Ví dụ: anbumin lịng trắng trứng  Protein phức tạp: chứa protein “Phi” protenin; Ví dụ: Lipoprotein chứa chất béo 2) Tính chất vật lí + ® dung dịch keo Nhiều protein tan nước ¾ ¾ 3) Tớnh cht húa hc OH ắ ắH ắ ắắắ đ t o muối ụng t lại ® n (α-aminoaxit) a) Phản ứng thủy phân (bỏ qua mơi trường): n-peptit + (n-1)H2O ¾ ¾ +  OH H  [HN  C x H 2x  CO]n  OH + (n  1)H O ¾ Hắ ắắ ắ đ nH NC x H 2x COOH ) ( ® nMuối b) Phản ứng với HCl: n-peptit + (n-1)H2O + nHCl ắ ắ đ nMui + H2O c) Phản ứng với NaOH: n-peptit + nNaOH ¾ ¾ + Cu(OH)2 d) Phản ứng màu biure: Peptit, protein (tr ipeptit) ắ ắ ắ ắđ dung dch mu tím Chuyên đề 4: POLIME 1) ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC - Mạch không phân nhánh : amilozơ, PE, … - Mạch phân nhánh : amilopectin, glicogen … - Mạch mạng khơng gian : nhựa bakelit, cao su lưu hóa, nhựa rezit … 2) PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP, PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG a) Phản ứng trùng hợp điều chế: + PE (poli etilen ); PP (poli propilen); PVC [poli (vinylclorua]; PVA [poli (vinylaxetat]; PS (poli stiren) + Poli metyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ); Tơ nitron (tơ olon hay poli acrilonitrin) + Cao su buna : (-CH2 – CH=CH – CH2 -)n ; Cao su isopren: (–CH2 – C(CH3)=CH – CH2–)n - Phản ứng đồng trùng hợp điều chế: Caosubuna – S; Caosubuna –N b) Phản ứng trùng ngưng điều chế: + PPF : Poli phenol –fomanđehit, nhựa zerol, nhựa zerit + Tơ nilon-6,6 [điều chế từ hexametylen điamin (CH2)6(NH2)2 axit ađipic (CH2)4(COOH)2 ] + Tơ nilon-6 (tơ caproamit), điều chế từ axit ε-aminocaproic; + Tơ nilon - (tơ enang) điều chế từ axit ω - aminoenantoic + Tơ lapsan (điều chế từ axit terephtalic C6H4(COOH)2 etylenglicol C2H4(OH)2 ) 3) VẬT LIỆU POLIME a) Chất dẻo : Là vật liệu polime có tính dẻo - Gồm : PE, PP, PVA, PVC, PS, Thủy tinh hữu cơ, poli phenol –fomanđehit,… b) Tơ sợi - Là vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định - Có loại : tơ thiên thiên tơ hóa học + Tơ thiên nhiên : bơng, len, tơ tằm… + Tơ hóa học chia thành nhóm :  Tơ tổng hợp : tơ poli amit (nilon, capron ), vinolon, nitron…  Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) : tơ visco, tơ xenlulozơ axetat … (tơ visco tơ xenlulozơ axetat có nguồn gốc từ xenlulozơ) c) Cao su (2 loại) - Cao su thiên nhiên: (-CH2 – C(CH3)=CH – CH2 -)n - Cao su tổng hợp: Cao su buna, Cao su Isopren Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I) ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1) Tính chất vật lí - Tính chất vật lí chung kim loại là: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim - Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn, trừ thủy ngân (Hg) trạng thái lỏng - Kim loại nhẹ Li - Kim loại nặng Os - Kim loại mềm Cs, kim loại mềm cắt dao là: Cs, Rb, K, … - Kim loại cứng Cr - Kim loại dẫn điện tốt Ag, khả dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe… - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg (-390C), cao W (34100C) 2) DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI + Thứ tự cặp oxi hóa khử ® Oxi hóa yếu + Khử yếu + Quy tắc α: Oxi hóa mnh + Kh mnh ắ ắ đ M + ne) II) ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (Mn+ ¾ ¾ 1) Phương pháp nhiệt luyện: (dùng CO, H2, Al…) khử oxit kim loại nhiệt độ cao: ứng dụng điều chế kim loại sau Al (từ Zn đến Au) a) Với CO: M x O y + yCO ¾ tắđ xM + yCO M x O y + yH ắ tắđ xM + yH O b) Với H2: c) Với hỗn hợp CO, H2: 2) Phương pháp thủy luyện: (kim loại tác dụng với dung dịch muối kim loại yếu hơn): ứng dụng điều chế kim loại sau Al (từ Zn đến Au) 3) Phương pháp điện phân: a) Điện phân nóng chảy + Điện phân nóng chảy muối halogenua: điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ + Điện phân nóng chảy Al2O3 (điều chế Al) b) Điện phân dung dịch: điều chế kim loại sau Al (từ Zn đến Au) Chú ý: Từ K+ đến Al3+ không tham gia điện phân, H+ (trong H2O) điện phân thay I : c ờng độ dòng điện (A) It n e , t: thời gian (giây) F F = 96500  - Số mol electron trao đổi (ne): - Một số lưu ý điện phân + Khi khối lượng catot không đổi → Các ion kim loại điện phân hết + Khi catot bắt đầu sủi bọt khí → H + bắt đầu điện phân:  Nếu dung dịch điện phân chứa axit H+ → Các ion kim loại mạnh H+ điện phân hết  Nếu dung dịch điện phân không chứa axit H+ → Các ion kim loại điện phân hết + Khi H2O bắt đầu điện phân hai điện cực → Các chất dung dịch điện phân hết III) ĂN MỊN KIM LOẠI Có loại: Ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa 1) Ăn mịn hóa học: Khơng sinh dịng điện 2) Ăn mịn điện hóa - Có sinh dịng điện (chuyển dời từ cực âm sang cực dương) + Cã hai điện cực khác chất: Ví dụ: Zn-Fe; Fe-C  + Hai ®iƯn cùc tiÕp xóc trùc tiếp gián tiếp qua dây dẫn + Hai ®iƯn cùc cïng tiÕp xóc víi mét dung dÞch chÊt ®iÖn li - Điều kiện:  3) Bảo vệ kim loại - Bảo vệ bề mặt: Sơn, mạ - Điện hóa: Dùng KL mạnh (KL hi sinh), tiếp xúc với KL cần bảo vệ Chuyên đề 6: KIM LOẠI NHĨM IA, IIA VÀ NHƠM I) KIM LOẠI NHÓM IA, IIA 1) Kim loại tác dụng với nước - Tất kim loại kiềm (Li, Na, K, ) phản ứng với H2O nhiệt độ thường - Với kim loại kiềm thổ: Be (không phản ứng); Mg (to cao); Ca, Ba, Sr (to thường) - Ví d: 2Na + 2H2O 2) Mui cacbonat ắắ đ 2NaOH + H2 ↑ ® n OH  n H2 o ¾ t¾® CaO + CO2 ® Ca(HCO3)2 - Nước chảy đá mịn: CaCO3 + CO2 + H2O ¾ ¾ - Na2CO3 bền với nhiệt; CaCO3 to - Hình thành thạch nh ( hoc un núng): Ca(HCO3)2 ắ ắđ CaCO3 +CO2 +H2O 3) Muối sunfat Canxi sunfat chất rắn màu trắng, tan nước CaSO4 khan gọi thạch cao khan CaSO4.2H2O gọi thạch cao sống CaSO4.1H2O gọi thạch cao nung (ứng dụng: bó bột, đúc tượng ) 3) Nước cứng a) Khái niệm: Nước cứng nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ b) Phân loại: có loại : - Nước cứng tạm thời : Chứa ion HCO3 SO2  - Nước cứng vĩnh cửu : Chứa ion Cl – ion - Nước cứng toàn phần : Bao gồm loại nước cứng c) Làm mềm nước cứng CO32  ion PO34 PO34 đun nóng OH – vừa đủ ion - Nước cứng vĩnh cửu, toàn phần: Dùng ion CO2  - Nước cứng tạm thời: Dùng 4) ỨNG DỤNG + Kim loại kiềm dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp + Hợp kim Liti – nhơm siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không + Xesi dùng làm tế bào quang điện + Natrihiđroxit (NaOH) dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm công nghiệp luyện nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ + NaHCO3 dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày,…) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,…) + Na2CO3 hóa chất quan trọng công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,… + KNO3 dùng làm phân bón, thuốc súng + Ca(OH)2 dùng công nghiệp sản xuất amoniac (NH3), clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng - CaCO3 dùng để tạc tượng, trang trí, làm phụ gia thuốc đánh răng,… + Thạch cao nung (CaSO4.H2O), ứng dụng để bó bột gãy xương, đúc tượng,… II) NHÔM VÀ HỢP CHẤT 1) Nhụm ắ tắđ 3xM + yAl2O3 (M l KL sau Al) 2Al + 2H O + 2OH ắ ắ đ 2AlO + 3H - Phản ứng với dd kiềm: - Phản ứng nhiệt nhôm: 3MxOy + 2yAl - Ứng dụng: Chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa,… tecmit (Al Fe2O3) dùng để hàn đường ray - Điều chế: 2Al O3 ¾ 900 ắCriolit o ắ ắđ 4Al + 3O C, ®pnc  catot anot Al O3  + 2NaOH ¾ ¾ ®  2AlO 2 + 2H O  Al O +6H + ắ ắ đ 2Al3+ +3H O  2) Nhơm oxit (Al2O3): Là oxit lưỡng tính:  3) Nhôm hiđroxit (Al(OH)3): - Là hiđroxit lưỡng tớnh: Al(OH)3 + OH ắ ắ đ AlO 2 + 2H 2O  + ® Al 3+ + 3H O  Al(OH)3 + 3H ¾ ¾ o 2Al(OH)3 ắ tắđ Al 2O + 3H 2O - Nhiệt phân: + n OH Al 3+ + 3OH  ¾ ¾ ® Al(OH)3  ®   + n OH ® AlO 2 + 2H 2O Al(OH)3 + OH ¾ ¾ 3+  4) Muối Al : 3n Al(OH )3 max 4n Al3+  n Al(OH)3 + n H+ n Al(OH )3 AlO2 + H + + H O ắ ắ đ Al(OH)3 đ + + n H+ max 4n AlO  3n Al(OH)3 ® Al3+ + 3H O Al(OH)3 + 3H ¾ ¾ 5) Muối aluminat: 6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O KAl(SO4)2.12H2O Chuyên đề 7: SẮT VÀ HỢP CHẤT 1) Vị trí sắt bảng tuần hồn - Số hiệu nguyên tử 26 - Cấu hình e 1s22s22p63s23p63d64s2 hay viết gọn [Ar]3d64s2 - Thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Tính chất vật lí sắt hợp chất - Sắt (Fe): Là kim loại màu trắng, xám, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ - Sắt (II) oxit (FeO): Là chất rắn màu đen, khơng có tự nhiên - Sắt (III) oxit (Fe2O3): Là chất rắn màu đỏ, không tan nước - Sắt (II) hiđroxit (Fe(OH)2): Là chất rắn màu trắng xanh, không tan nước - Sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3): Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan nước 3) Tính chất hóa học quan trọng sắt hợp chất a) Sắt (Fe) - Fe có tính khử trung bình: Fe - Tác dụng với phi kim t0 ắắ đ Fe2+ + 2e; Fe ắ ắ đ Fe3+ + 3e t0 Fe + Cl2 ắ ắđ FeCl3 ; Fe + O2 ắ ắđ Fe3O4 ; Fe + S  Fe thụ động H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc, nguội - Tác dụng với dung dịch muối ắ chân ắ tắ ắđ không ắ tắđ ắ không ắ tắkhíắ đ Fe(OH)2 FeO + H2O ; Fe(OH)2 Fe2O3 + H2O 4) Trạng thái tự nhiên - Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan - Quặng hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O - Quặng manhetit chứa Fe3O4 quặng giàu sắt ( có tự nhiên ) - Quặng xiđerit chứa FeCO3 ; pirit chứa FeS2 Chuyên đề 8: CROM VÀ HỢP CHẤT I) TÍNH CHẤT VẬT LÍ FeS - Crom kim loại màu trắng bạc, kim loại cứng rạch thủy tinh - Crom (III) oxit (Cr2O3) chất rắn, màu lục thẫm, không tan nước - Crom (III) hiđroxit (Cr(OH)3) chất rắn màu lục xám, không tan nước - Crom (IV) oxit (CrO3) chất rắn màu đỏ thẫm - Dung dịch muối cromat ( CrO 24 ) có màu vàng - Dung dịch muối đicromat ( Cr2 O72  ) có màu da cam ... độ nóng chảy thấp Hg (-390C), cao W (34100C) 2) DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI + Thứ tự cặp oxi hóa khử ® Oxi hóa yếu + Khử yếu + Quy tắc α: Oxi hóa mạnh + Kh mnh ắ ắ đ M + ne) II) IU CHẾ KIM LOẠI (Mn+... dịch điện phân hết III) ĂN MỊN KIM LOẠI Có loại: Ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa 1) Ăn mịn hóa học: Khơng sinh dịng điện 2) Ăn mịn điện hóa - Có sinh dịng điện (chuyển dời từ cực âm sang cực dương)... Glucozơ: + CTPT: C6H12O6, có nhóm -OH, nhóm -CHO + Chủ yếu tồn dạng mạch vòng - Fructozơ: + CTPT: C6H12O6, có nhóm –OH, nhóm -CO- + Chủ yếu tồn dạng mạch vòng - Saccarozơ: + CTPT: C12H22O11, có nhiều

Ngày đăng: 26/02/2023, 23:00

w