1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách cạnh tranh vai trò trong nền kinh tế

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 160,98 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI NHÓM 4 LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH & VAI TRÒ TRONG NỀN KINH TẾ A Khái quát về chính sách cạnh tranh 2 I Khái niệm 2 II Cấu trúc cơ bản của chính sách cạnh tranh 2 1 Chính sách[.]

NHĨ LUẬT ĐỀ T CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH & A Khái quát sách cạnh tranh I Khái niệm II Cấu trúc sách cạnh tranh Chính sách thương mại quốc tế 2 Chính sách tư nhân hố (cổ phần hố) Chính sách cải cách điều tiết kinh tế ngành Chính sách quyền sở hữu trí tuệ Luật cạnh tranh B Vai trò sách cạnh tranh kinh tế 15 Mối quan hệ sách cạnh tranh với sách mũi nhọn 15 Chính sách cạnh tranh việc điều tiết kinh tế 16 Vai trị sách cạnh tranh với DN tư nhân 17 Chính sách cạnh tranh mối quan hệ với Nhà Nước 17 Danh mục tài liệu tham khảo 18 Danh sách nhóm 19 A Khái qt sách cạnh tranh I Khái niệm Chính sách cạnh tranh bao gồm tất biện pháp Nhà nước nhằm trì cạnh tranh, mặt chủ động tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ cá cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi biện pháp chống lại chiến lược hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Chính sách Nhà nước cạnh tranh – Tạo lập, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, minh bạch – Thúc đẩy cạnh tranh, bảo đảm quyền tự cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật – Tăng cường khả tiếp cận thị trường, nâng cao hiệu kinh tế, phúc lợi xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Tạo điều kiện để xã hội, người tiêu dùng tham gia trình giám sát việc thực pháp luật cạnh tranh II Cấu trúc sách cạnh tranh Chính sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế quốc gia đóng vai trị quan trọng việc hình thành cạnh tranh kinh tế Lượng hàng hố có thị trường nội địa phụ thuộc vào độ mở kinh tế với nước ngồi, vào sách xuất nhập quốc gúi Mức độ cạnh tranh ttong kinh tế phụ thuộc vào quan điểm quốc gia việc gia nhập phát triển doanh nghiệp thị trường nước nước Các quy định điều chỉnh việc gia nhập thành lập doanh nghiệp quốc gia có ý nghĩa quan trọng môi trường cạnh tranh tiền đề để để doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp có xu tồn cầu Chính sách tư nhân hoá (cổ phần hoá) Sự tham gia trực tiếp phủ q trình sản xuất phân phối kinh tế cản trở tham gia tư nhân đẫn đến hạn chế cạnh tranh Điều kết thiếu bình đẳng cạnh tranh phủ khơng hỗ trợ công ti tư nhân công ti nhà nước Để đảm bảo mơi trường cạnh tranh phủ nước áp dụng giải pháp tư nhân hoá, cổ phần hoá để nâng cao hiệu phát triển tồn kinh tế Chính sách tư nhân hóa ngồi việc thúc đẩy nhà đầu tư nước ngồi, kích thích kinh tế quốc dân cịn thúc đẩy mặt, đặc biệt cho họaht động quan cơng quyền quốc gia Chính sách cải cách điều tiết kinh tế ngành Kinh tế ngành tổng thể đơn vị kinh tế mối quan hệ kinh tế đơn vị kinh tế ngành kinh tế quốc dân, sản xuất loại hay số loại sản phẩm hay loại dịch vụ có quan hệ hữu với nhau, không phân biệt thành phần kinh tế, vùng kinh tế lãnh thổ, cấp quản lí Việc quy định KTN có tầm quan trọng đặc biệt, phát triển ngành mà phát triển kinh tế quốc gia vùng Đơn giản mà nói, KTN chất ngành, lĩnh vực quan hệ với kinh tế quốc gia Đặc biệt, mở cửa KTN lĩnh vực điện, nước, viễn thông để doanh nghiệp tư nhân tham gia kinh doanh cho thấy nhu cầu cấp thiết phải cổ quy định pháp luật điều tiết hoạt động kinh tế lĩnh vực Với vai trò điều tiết mình, hoạt động đề xuất quan có chức điều tiết ngành ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh doanh nghiệp tư quan định điều kiện gia nhập (thông qua việc cấp phép) khả tồn (thơng qua quy định thuế quan) pháp nhân Chính sách quyền sở hữu trí tuệ Chính sách cạnh tranh có liên quan đến sách quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ, cho phép người nắm quyền sở hữu trí tuệ độc quyền pháp lí sản phẩm, dịch vụ sáng tạo mà dễ bị lạm dụng Mặt khác sách cạnh tranh ủng hộ việc doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực tồn độc quyền Bởi vậy, cách lí tưởng luật sở hữu trí tuệ vừa tạo chế linh hoạt cho phép bảo hộ người sáng tạo đồng thời tạo khoảng trống để phủ hành động trường hợp có lạm dụng quyền Chính sách sở hữu trí tuệ phần tạo nên thương hiệu pháp nhân, phần tạo mơi trường bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp cịn cơng cụ chống độc quyền thị trường nèn kinh tế quốc dân Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh coi cơng cụ quan trọng sách cạnh tranh trung tâm chế điều tiết cạnh tranh quốc gia 5.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh - Về phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh: Luật cạnh tranh 2018 sau ban hành cho Luật cạnh tranh 2004 mở rộng phạm vi điều chỉnh Điều Đạo luật Theo đó, Luật cạnh tranh 2018 điều chỉnh với - Những hành vi hạn chế cạnh tranh hay tập trung kinh tế xác lập, thực lãnh thổ Việt Nam - Những hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế thực bên lãnh thổ Việt Nam gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam Việc mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với xu tồn cầu hóa kinh tế mở cửa thị trường, phạm vi hoạt động doanh nghiệp ngày mở rộng phạm vi lãnh thổ nhiều quốc gia khác Khi đó, thực tiễn phát sinh hành vi phản cạnh tranh diễn bên ngồi lãnh thổ quốc gia, có tác động tới mơi trường cạnh tranh nước địi hỏi phải có sở pháp lý để điều tra xử lý - Về đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh: Trước có Luật cạnh tranh 2018, Điều Luật cạnh tranh 2004 quy định điều chỉnh 02 nhóm chủ thể + Tổ chức, cá nhân kinh doanh (thương nhân) + Hiệp hội ngành nghề (hiệp hội thương nhân) Luật cạnh tranh 2018 (Điều 2, Điều 8) mở rộng đối tượng điều chỉnh tới tổ chức, cá nhân ngồi nước có liên quan (khơng phải thương nhân) bên cạnh hai nhóm chủ thể truyền thống thương nhân hiệp hội thương nhân, bao gồm quan quản lý Nhà nước Đồng thời, Luật cạnh tranh 2018 có quy định bao quát cụ thể Điều Các hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến cạnh tranh Theo đó, quan nhà nước bị cấm thực hành vi gây cản trở cạnh tranh thị trường sau đây: a) Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải thực không thực việc sản xuất, mua, bán hàng hóa,… b) Phân biệt đối xử doanh nghiệp; c) Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị hiệp hội ngành, nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác doanh nghiệp liên kết với nhằm hạn chế cạnh tranh thị trường; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh 5.2 Cấu trúc pháp luật cạnh tranh Việt Nam 5.2.1 Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh * Khái niệm: - Là hình thức cạnh tranh công khai, công thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh (Black’s law dictionary) - Là hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác (khoản 6, điều LCT 2018) - Bất hành động làm trái với tập quán trung thực CN & TM bị coi hành động cạnh tranh không lành mạnh (khoản điều 10 Công ước Paris năm 1883 bảo hộ QSHCN) * Đặc trưng pháp lý: - Là hành vi thương nhân hoạt động thương mại; - Thường mang tính chất đơn phương; - Trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực chuẩn mực kinh doanh khác; - Chủ yếu xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp đối thủ cạnh tranh; - Được điều chỉnh luật tư * Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm: Điều 45 LCT 2018: nhóm: - Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; - Ép buộc kinh doanh; - Dèm pha doanh nghiệp khác - Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác - Lơi kéo khách hành bất - Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác - Các hành vi CTKLM khác bị cấm theo quy định pháp luật khác * So sánh LCT 2018 LCT 2014: - Loại bỏ hành vi khơng có chất cạnh tranh: “phân biệt đối xử hiệp hội” “ bán hàng đa cấp bất chính” - Loại bỏ hành vi điều chỉnh VBPL khác: “chỉ dẫn gây nhầm lẫn”, “khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”,…sử dụng số biểu dạng hành vi để đưa vào loại hành vi “lôi kéo khách hàng bất chính” - Bổ sung thêm loại hành vi: “lơi kéo khách hàng bất chính” “bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác * Mục đích: - Thực việc trì lực cạnh tranh thực tế doanh nghiệp - Có mục tiêu ngăn ngừa xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trái với đạo đức, tập quán kinh doanh - Bảo vệ DN tham gia cạnh tranh thị trường để chúng cạnh tranh lành mạnh, tạo lập trì kinh doanh bình đẳng - Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xã hội * Ý nghĩa: - Bảo vệ khuyến khích cạnh tranh - Bảo vệ lợi ích đáng cho chủ thể kinh doanh (chủ thể cạnh tranh) cho người tiêu dùng lợi ích cơng cộng - Chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh 5.2.2 Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (chống độc quyền) * Khái niệm: Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền (khoản điều LCT 2018) * Đặc trưng pháp lý: - Chủ thể thực hành vi: DN, hiệp hội, - Tính chất hành vi: gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh (là tác động loại trừ, làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thương trường) - Đối tượng bị thiệt hại: - Thị trường cạnh tranh: cấu trúc thị trường; mơ hình phân bổ nguồn lực sản xuất phân bổ lợi ích - Các thực thể tham gia thị trường: DN, NTD (số đông) * Bản chất: Bản chất kinh tế - pháp lý hành vi hạn chế cạnh tranh nhu cầu điều chỉnh pháp luật: - Bản chất kinh tế - pháp lý hành vi hạn chế cạnh tranh: + Chủ thể: TN, Hiệp hội TN + Mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận + Ln hướng tới việc hình thành sức mạnh thị trường lạm dụng sức mạnh thị trường + Được thực sở pháp lý quyền tự ý chí, tự hoạt động lại làm tổn hại tới quyền tự cạnh tranh TN khác + Hậu quả: gây tổn hại tới mơi trường cạnh tranh; quyền lợi ích hợp pháp TN khác, người tiêu dùng - Nhu cầu điều chỉnh pháp luật: + Khi xã hội nhận rõ tác hại loại hành vi này; + Giải thích Ủy ban thương mại cơng Nhật Bản: Cần phải xử lý “trái với lợi ích cơng cộng”, “xâm phạm tới lợi ích cơng cấc quyền tự cạnh tranh” Nhà nước bảo hộ Bản chất pháp luật chống hạn chế cạnh tranh: + Luật công + Sử dụng quyền lực cơng để can thiệp vào quyền tự ý chí, tự kinh doanh, giới hạn quyền chừng mực không làm tổn hại đến môi trường cạnh tranh nói chung, thành tố tham gia thị trường + Mục tiêu: ngăn chặn hành vi phản cạnh tranh: Kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường (lưu ý: thân quyền lực thị trường khơng xấu) * Các nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh: - LCT 2004: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; lạm dụng vị trí độc quyền; tập trung kinh tế - LCT 2018: không xếp tập trung kinh kế vào nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh (lý giải: Khác chất: chưa phải hành vi hạn chế cạnh tranh thời điểm tập trung kinh tế; sử dụng chế tiền kiểm chủ yếu để kiểm soát) a Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh coi không gây khơng có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thuộc trường hợp sau: + Thỏa thuận ngang mà thị phần kết hợp Dn tham gia thỏa thuận < 5% TTLQ + Thỏa thuận dọc mà thị phần DN tham gia thỏa thuận < 15% TTLQ - Bản chất pháp lý: hợp đồng - Hình thức pháp lý: văn bản, miệng, hành vi thực tế - Hình thức thực tế: thỏa thuận bị cấm thường che dấu - Nguyên tắc xử lý: vơ hiệu hóa hợp đồng áp dụng chế tàu với bên tham gia thỏa thuận - Mục đích: + Loại bỏ sức ép cạnh tranh từ bên thỏa thuận, bên tham gia thỏa thuận; + Ngăn cản doanh nghiệp tiềm nhập cuộc; + Loại bỏ bên không tham gia thỏa thuận - Phân loại: + Trên sở mối quan hệ DN tham gia thỏa thuận: thỏa thuận theo chiều ngang thỏa thuận theo chiều dọc + Trên sở thông số thỏa thuận: thỏa thuận giá, thỏa thuận điều kiện, thỏa thuận khối lượng sản phẩm, thỏa thuận sản xuất,, + Theo mức độ hạn chế cạnh tranh từ tác động thỏa thuận: ảnh hưởng thấp ảnh hưởng cao Điều 11 Luật cạnh tranh 2018 xác định có 11 loại thỏa thuận cạnh tranh, bao gồm: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận; … Trong đó, Điều 12 Luật cạnh tranh 2018 quy định rõ: + Cấm 06 hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định từ khoản đến khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh năm 2018 + Cấm theo nguyên tắc đánh giá tác động hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp thị trường liên quan (khoản 7, 8, 9, 10, 11 Điều 11 Luật Cạnh tranh năm 2018) hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh công đoạn khác chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hoá, dịch vụ định (khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 11 Điều 11 Luật Cạnh tranh năm 2018) thỏa thuận gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường - Các giải pháp nhằm phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: + Tác động từ bên ngồi thơng qua hoạt động điều tra, xử lý quan có thẩm quyền; + Phá vỡ cấu trúc liên kết từ bên thông qua “ chế khoan hồng” hay “chương trình khoan dung”; + Chuyển hóa, phối hợp giải pháp Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Điều 11 LCT 2018 b Hành vi lạm dụng quyền lực thị trường: - Đặc trưng pháp lý: + Chủ thể: DN, nhóm DN có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền (có quyền lực thị trường); + Tính chất hành vi: lạm dụng quyền lực thị trường; khai thác lượi quyền lực thị trường để bóc lột khách hàng ngăn cản đối thủ cạnh tranh Để xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Điều 24 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định: - Một doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan; - Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể có tổng thị phần thuộc trường hợp sau đây: + Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; + Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; + Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan; + Năm doanh nghiệp trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên thị trường liên quan Như vậy, so với Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 có cách tiếp cận việc xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp (hay xác định vị trí thống lĩnh thị trường) khơng dựa vào tiêu chí thị phần thị trường liên quan mà sử dụng đồng thời nhiều tiêu chí khác để xác định xác sức mạnh thị trường doanh nghiệp Sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp xác định theo Điều 26 Luật Cạnh tranh 2018 vào số yếu tố sau đây: - Tương quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan; - Sức mạnh tài chính, quy mơ doanh nghiệp; - Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường doanh nghiệp khác; - Khả nắm giữ, tiếp cận, kiểm soát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ; - Lợi công nghệ, hạ tầng kỹ thuật; quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận sở hạ tầng; quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; - Khả chuyển sang nguồn cung cầu hàng hóa, dịch vụ liên quan khác; - Các yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh + Hậu hành vi: gây hạn chế cạnh tranh; xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp DN khác người tiêu dùng - Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm (Điều 27 LCT 2018): hành vi Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng; Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, cơng nghệ gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng; … Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác - Đối với doanh nghiệp có vị trí độc quyền, ngồi hành vi bị cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hành vi: Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng; hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo quy định luật khác * Quy định pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Ở Việt Nam, trước Luật Cạnh tranh 2018 ban hành thay cho Luật Cạnh tranh 2004, hành vi tập trung kinh tế xem dạng hành vi hạn chế cạnh tranh điều chỉnh Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh 2018 cho rằng, chất, hoạt động tập trung kinh tế việc tích tụ sức mạnh thị trường để hình thành nên chủ thể kinh tế có hiệu hoạt động cao Do đó, hoạt động tập trung kinh tế quyền doanh nghiệp thừa nhận rộng rãi, quy định Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp Luật chuyên ngành Các giao dịch tập trung kinh tế không đương nhiên mang tác động làm suy giảm cạnh tranh, mà có mặt tiêu cực tích cực Cơ quan quản lý cần xem xét nguy liệu giao dịch tập trung kinh tế có đủ khả gây hạn chế cạnh tranh tương lai hay không Như vậy, thân hành vi tập trung kinh tế chưa phải hành vi hạn chế cạnh tranh Nhà nước thực quyền kiểm soát pháp luật để đảm bảo việc tập trung kinh tế không gây tác động tiêu cực tới môi trường cạnh tranh can thiệp trường hợp việc tập trung kinh tế có nguy gây tổn hại cho mơi trường cạnh tranh Chính vậy, theo quy định Luật Cạnh tranh 2018, hành vi tập trung kinh tế tách khỏi loại hành vi hạn chế cạnh tranh để điều chỉnh riêng (Chương V) Theo Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018, hành vi tập trung kinh tế chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh bao gồm hình thức: Sáp nhập doanh nghiệp; hợp doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liên doanh doanh nghiệp; hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Cũng theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 (Điều 30), hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp bị cấm trường hợp gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam Căn vào hồ sơ tập trung kinh tế doanh nghiệp cung cấp, UBCTQG thực quy trình thẩm định qua 02 giai đoạn thẩm định sơ thẩm định thức việc tập trung kinh tế, Quyết định việc tập trung kinh tế doanh nghiệp theo 03 hướng: Cấm tập trung kinh tế; Cho phép tập trung kinh tế; Cho phép tập trung kinh tế có điều kiện 5.3 Quy định tố tụng cạnh tranh (Thủ tục giải vụ việc cạnh tranh (VVCT) Luật cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm thủ tục giải VVCT Khoản Điều Luật cạnh tranh 2018 đưa định nghĩa khái niệm tố tụng cạnh tranh là: “Hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh theo trình tự, thủ tục quy định Luật này” Trong đó, VVCT hiểu vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh bị điều tra, xử lý theo quy định Luật Cạnh tranh, bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh (Khoản Điều 3) Có thể hiểu thủ tục giải VVCT bước, giai đoạn tố tụng thiết lập theo trình tự định với tham gia quan, tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền pháp luật cạnh tranh quy định nhằm giải VVCT Tại Việt Nam, thủ tục giải VVCT bao gồm 04 giai đoạn tố tụng, là: - Giai đoạn 1: tiếp nhận đánh giá thông tin, khiếu nại làm sở pháp lý cho việc điều tra VVCT: + Chủ thể giải khiếu nại: Thủ trưởng Cơ quan điều tra VVCT định điều tra VVCT trường hợp việc khiếu nại VVCT đáp ứng yêu cầu theo quy định thụ lý (không thuộc trường hợp bị trả lại hồ sơ khiếu nại) + Chủ thể khiếu nại: tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh (sau gọi chung bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến UBCTQG + Thời hiệu khiếu nại 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Để khiếu nại chấp nhận, theo Khoản Điều 77 Luật Cạnh tranh 2018, bên khiếu nại phải nộp hồ sơ khiếu nại cung cấp chứng để chứng minh nội dung khiếu nại có hợp pháp thông tin, chứng liên quan khác mà bên khiếu nại cho cần thiết để giải vụ việc, đồng thời, phải chịu trách nhiệm tính trung thực chứng cung cấp cho UBCTQG Cũng giống pháp luật cạnh tranh quốc gia giới, theo pháp luật Việt Nam nay, VVCT bị điều tra, xử lý không dựa yêu cầu bên khiếu nại mà sở chủ động nhập quan cạnh tranh với tính chất thiết chế có nhiệm vụ bảo vệ “trật tự cạnh tranh” kinh tế Việc phát hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh hai để quan cạnh tranh bắt đầu “mở” thủ tục điều tra VVCT Điều 80 Luật Cạnh tranh 2018 quy định Thủ trưởng quan điều tra vụ VVCT định điều tra VVCT trường hợp UBCTQG phát hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực - Giai đoạn 2: điều tra VVCT Điều tra VVCT giai đoạn bắt buộc thủ tục giải VVCT, sở để quan cạnh tranh có thẩm quyền áp dụng biện pháp nghiệp vụ cần thiết để xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đối tượng thực hành vi cho việc xử lý VVCT + Chủ thể hoạt động điều tra VVCT Cơ quan điều tra VVCT (được xác định loại quan tiến hành tố tụng), Thủ trưởng Cơ quan điều tra VVCT Điều tra viên (được xác định người tiến hành tố tụng) + Thời hạn điều tra VVCT quy định riêng cho loại VVCT Điều 81 Luật cạnh tranh 2018, cụ thể là: 1.Thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh 09 tháng kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp gia hạn lần không 03 tháng; 2.Thời hạn điều tra vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế 90 ngày kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp gia hạn lần khơng q 60 ngày; 3.Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 60 ngày kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp gia hạn lần khơng q 45 ngày Kết thúc gia đoạn điều tra, quan điều tra phải lập Báo cáo điều tra Kết luận điều tra để trình Chủ tịch UBCTQG tổ chức xử lý VVCT theo quy định - Giai đoạn 3: xử lý VVCT Căn vào tính chất loại VVCT mà Luật Cạnh tranh 2018 trao thẩm quyền xử lý cho chủ thể khác nhau, cụ thể là: + Đối với vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, thẩm quyền xử lý thuộc Chủ tịch UBCTQG; + Đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh, thẩm quyền xử lý thuộc Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Do tính chất đặc biệt loại vụ việc này, sau nhận kết điều tra từ Cơ quan điều tra VVCT, Chủ tịch UBCTQG phải định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh để xử lý vụ việc thông qua Phiên điều trần Phiên điều trần tổ chức theo thủ tục tranh tụng đảm bảo nguyên tắc phiên xét xử Tòa tư pháp - Giai đoạn 4: xem xét lại định xử lý VVCT Quyết định xử lý VVCT Chủ tịch UBCTQG hay Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh định quan hành nên trường hợp không đồng ý với định này, bên liên quan có quyền khiếu nại theo thủ tục khiếu nại hành trước khởi kiện quan tư pháp Theo Điều 96 Luật Cạnh tranh 2018 thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định xử lý VVCT, tổ chức, cá nhân khơng trí với phần tồn nội dung định có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBCTQG Việc giải khiếu nại quy định Điều 100 Luật Cạnh tranh 2018 sau: + Đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh, sau thụ lý đơn khiếu nại, Chủ tịch UBCTQG định thành lập Hội đồng giải khiếu nại định xử lý VVCT Việc định giải khiếu nại phải có hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng giải khiếu nại tham gia Quyết định giải khiếu nại thông qua cách biểu theo đa số; trường hợp số phiếu ngang định theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng giải khiếu nại (Chủ tịch UBCTQG) + Đối với vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, sau thụ lý đơn khiếu nại, Chủ tịch UBCTQG có trách nhiệm giải khiếu nại theo thẩm quyền Theo quy định Điều 103 Luật Cạnh tranh 2018, trường hợp không trí với Quyết định giải khiếu nại Hội đồng giải khiếu nại Chủ tịch UBCTQG đưa ra, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần tồn nội dung Quyết định giải khiếu nại Tồ án có thẩm quyền theo quy định Luật Tố tụng hành (Tịa án cấp Tỉnh nơi mà bên khởi kiện cư trú, làm việc có trụ sở) B Vai trị sách cạnh tranh kinh tế Mối quan hệ sách cạnh tranh với sách mũi nhọn Chính sách cạnh tranh phận cấu thành quan trọng bên cạnh sách mũi nhọn để hình thành nên hệ thống sách phát triển cơng nghiệp, hỗ trợ cách đồng với sách phát triển mũi nhọn mà khía cạnh thân sách cạnh tranh cịn đóng vai trị bảo hộ ngành sản xuất nước Chính sách cạnh tranh cần áp dụng cách linh hoạt bên cạnh sách mũi nhọn để đạt mục tiêu chung quốc gia Cạnh tranh coi động lực phát triển Một kinh tế muốn thực phát triển bền vững phải kinh tế có khả đảm bảo cho cạnh tranh tồn Để phát triển kinh tế, sách phát triển ngành sách phát triển mũi nhọn cần thiết Một sách mũi nhọn thực hiệu đem lại thịnh vượng bền vững sách cạnh tranh phận cấu thành quan trọng 2 Chính sách cạnh tranh việc điều tiết kinh tế Thứ nhất, cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế- xã hội Cạnh tranh chạy đua kinh tế, mà muốn thắng chạy đua địi hỏi phải có sức mạnh kĩ Cạnh tranh mang đến hệ doanh nghiệp có tiềm lực, có chiến lược kinh doanh đắn, hiệu tiếp tục vươn lên tồn tại, doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thị trường bị loại khỏi chơi Bởi vậy, cạnh tranh liều thuốc thần kỳ tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng khoa học, kỹ thuật mới, cải tiến công nghệ nhằm kinh doanh có hiệu Điều dẫn đến kết có nhiều sản phẩm tốt sẵn có thị trường Trong kinh doanh, doanh nghiệp có sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường với giá phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận cao Điều khiến đối thủ cạnh tranh sản phẩm loại phải quan tâm đến cải tiến hình thức chất lượng sản phẩm cách áp dụng công nghệ mới, tiến khoa học kĩ thuật Vì vậy, cạnh tranh hội bắt buộc doanh nghiệp phải nghiên cứu tiếp cận với công nghệ mới, tiến khoa học kĩ thuật có khoa học, cơng nghệ trợ giúp hữu hiệu cho sản xuất, kinh doanh giảm giá thành sản phẩm, tăng tính chất lượng sản phẩm Như vậy, cạnh tranh nguồn gốc, động lực để phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ cao Thứ ba, cạnh tranh dẫn đến giá thấp cho người tiêu dùng làm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Thơng qua quy luật cung cầu, cạnh tranh có khả nhanh nhạy việc phát đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Sự lựa chọn sức tiêu thụ hàng hoá họ thước đo xác cho yêu cầu chất lượng độ phù hợp sản phẩm Cạnh tranh gây tác động hên tục đến giá sản phẩm thị trường, buộc doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh cho chi phí nhỏ hiệu cao, chất lượng tốt để phù hợp với mong muốn người tiêu dùng Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà họ muốn mua Thứ tư, cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội cách hiệu Các doanh nghiệp sản xuất loại hay số loại hàng hóa cạnh tranh giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm q trình cạnh tranh doanh nghiệp có điều kiện sản xuất tốt, có suất lao động cao doanh nghiệp có lãi Điều giúp cho việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu xã hội có hiệu hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao Nếu doanh nghiệp hiệu sử dụng loại nguồn lực lãng phí nguồn lực xã hội hiệu xã hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hóa tăng lên khơng cần thiết Vai trị sách cạnh tranh với DN tư nhân - DN tư nhân thành phần kinh tế tư nhân - khu vực kinh tế mẻ cấu kinh tế đất nước Trong năm qua, DN tư nhân ngày phát triển với ngày nhiều doanh nghiệp đăng kí hoạt động, tỉ lệ góp phần vào GDP nhóm ngày lớn - Mặc dù có thêm bước phát triển số lượng chất lượng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam chưa phát huy hết tiềm để thực đóng vai trị động lực quan trọng kinh tế Thực tế, doanh nghiệp tư nhân nước ta chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ ( chủ yếu DN nhỏ), sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu sức cạnh tranh khơng cao, khó cạnh tranh với khu vực kinh tế khác - đặc biệt khu vực kinh tế Nhà Nước có vốn đầu tư nước Dường DN tư nhân Việt Nam thất bại sân nhà - Vì vậy, Chính sách cạnh tranh đưa biện pháp nhằm trì cạnh tranh, mặt chủ động tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi biện pháp chống lại chiến lược hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Định quy tắc quy định nhằm thúc đẩy cạnh tranh kinh tế quốc dân, phần thông qua việc phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên Tạo điều kiện để DN tư nhân ổn định xâm nhập thị trường, tạo áp lực để họ phát triển, đóng góp nhiều cho kinh tế Chính sách cạnh tranh mối quan hệ với Nhà Nước - Chính sách cạnh tranh cơng cụ nhà nước để ln ln bảo đảm trì cạnh tranh, khuyến khích tự cạnh tranh theo pháp luật, kịp thời phát nghiêm cấm hành vi cản trở cạnh tranh hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, phi đạo đức - Công cụ giúp nhà nước điều tiết cạnh tranh, can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh - Chính sách cạnh tranh giúp nhà nước tạo thị trường cạnh tranh, môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi, thơng thống, minh bạch; bảo đảm mơi trường bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp; tăng cường tự do, bình đẳng mà giảm thiểu ưu tiên, ưu đãi, xóa bỏ độc quyền để có mơi trường kinh doanh Qua phần tác động đến hoạt động chủ thể tham gia thị trường theo hướng mà Đảng nhà nước mong muốn ********************* ... Luật cạnh tranh B Vai trị sách cạnh tranh kinh tế 15 Mối quan hệ sách cạnh tranh với sách mũi nhọn 15 Chính sách cạnh tranh việc điều tiết kinh tế 16 Vai trị sách cạnh tranh với DN tư nhân 17 Chính. .. Khái quát sách cạnh tranh I Khái niệm II Cấu trúc sách cạnh tranh Chính sách thương mại quốc tế 2 Chính sách tư nhân hố (cổ phần hố) Chính sách cải cách điều tiết kinh tế ngành Chính sách quyền... trụ sở) B Vai trị sách cạnh tranh kinh tế Mối quan hệ sách cạnh tranh với sách mũi nhọn Chính sách cạnh tranh phận cấu thành quan trọng bên cạnh sách mũi nhọn để hình thành nên hệ thống sách phát

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w