1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lớp 10 – kì ii đại cáo bình ngô – nguyễn trãi

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 487,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO ÁN LỚP 10 – KÌ II ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – NGUYỄN TRÃI Năm 2021 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – NGUYỄN TRÃI (Tiết 58 – 59) I Mục tiêu bài học Qua bài học, học sinh có[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - GIÁO ÁN LỚP 10 – KÌ II ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ – NGUYỄN TRÃI Năm 2021 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – NGUYỄN TRÃI (Tiết 58 – 59) I Mục tiêu học Qua học, học sinh có kỹ kiến thức sau: - Nêu thơng tin thể cáo hồn cảnh đời tác phẩm - Nêu câu thơ cho thấy anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt - Trình bày câu thơ khẳng định đại cáo Tun ngơn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, u nước khát vọng hồ bình - Nhận biết nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng giàu sức thuyết phục đại cáo - Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm viết theo thể cáo gồm phần nêu luận đề nghĩa, vạch rõ tội ác kẻ thù, kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa, tuyên bố chiến khẳng định nghiệp nghĩa - Nhận biết đánh giá ý nghĩa trọng đại đại cáo với quốc gia việc dẹp yên giặc Ngô mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Phân tích đánh giá niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc mà tác giả thể qua văn - Giáo dục bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu quý di sản văn hóa cha ơng Có thái độ tơn trọng tri ân với người anh hùng dân tộc - Cảm nhận lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc thể tập trung tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt cáo Thấy rõ yếu tố định làm nên thắng lợi chiến tranh chống xâm lược - Nhận thức vẻ đẹp “thiên cổ hùng văn” với kết hợp hài hịa sức mạnh lí lẽ giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật II Phương tiện hình thức tổ chức dạy học Phương tiện dạy học - Máy tính, máy chiếu - Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập Hình thức tổ chức day học - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp - Phương pháp dạy học theo nhóm… III Tiến trình dạy học Yêu cầu cần đạt Hoạt động GV HS Kết dự kiến - Nêu tác phẩm Hoạt động tạo tâm đọc - Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn thuộc thể loại hịch, - GV đặt câu hỏi: “Hãy kể tên tác phẩm em biết thể - Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm cáo, chiếu học hịch, cáo, chiếu?” - Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn biết - HS đưa câu trả lời GV dẫn dắt vào Trong lịch sử văn học Việt Nam, ba thơ văn kiệt xuất coi tuyên ngôn độc lập dân tộc là: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) Bài học hơm nay, tìm hiểu tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc ta “Đại cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi - Trình bày khái Hoạt động tìm hiểu tri thức đọc - Cáo thể văn nghị luận cổ niệm thể cáo GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể cáo tác phẩm Đại cáo Trung Quốc, thường đặc điểm thể Bình Ngơ vua chúa dùng để trình bày cáo - GV gọi HS trình bày thể cáo chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn cho người biết - Giới thiệu nắm bắt - HS trả lời, HS khác bổ sung vài nét tác phẩm - Cáo viết văn - GV chốt lại kiến thức “Đại cáo Bình Ngơ” vần hay văn xi kết - GV mời HS trình bày số hiểu biết tác phẩm “Đại cáo hợp văn vần với văn xi, Bình Ngơ” - HS trình bày phần lớn thể cáo thường - GV nhận xét, chốt lại kiến thức viết theo lối văn biền ngẫu - Cáo thể văn mang tính chất hùng biện nên lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, - Cáo thường có bốn phần: + Nêu luận đề nghĩa + Vạch rõ tội ác kẻ thù + Lược thuật kháng chiến + Lời tuyên bố kết thúc khẳng định chủ quyền đất nước - Đầu năm 1428, sau dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi lên vua, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo Bình Ngơ” - Bài đại cáo viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục - Nêu ý nghĩa nhan Hoạt động đọc hiểu - Nhan đề tác phẩm Đại cáo bình đề Ngơ, đó: GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung khái quát văn - Chia bố cục - GV đăt câu hỏi: + Ngô dùng giặc Ngô, giặc đại cáo + Em hiểu nhan đề tác phẩm? Tại gọi Ngô ác Minh thái tổ quê - Đọc yêu cầu “đại cáo”? Giặc Ngơ giặc nào? Vì tác giả lại gọi chúng đông Ngô, nên gọi giặc Minh giặc Ngơ (gọi giặc Ngơ có ý phần vậy? + Có thể chia bố cục đại cáo thành phần? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - GV gọi HS đọc phần + Đoạn 1: Giọng đọc trang nghiêm, đĩnh đạc nghĩa gợi lại thất bại nhục nhã triều đại phong kiến phương bắc xâm lược Đại Việt) + Bình có nghĩa đánh dẹp + Đại cáo có nghĩa tuyên bố + Đoạn 2: Giọng đau đớn, căm giận, chắc, đanh long trọng, rộng rãi + Đoạn 3: Giọng nhỏ, chậm, tha thiết, bồi hồi, ngưỡng mộ => Nhan đề tác phẩm có nghĩa: + Đoạn 4: Giọng chậm rãi, đĩnh đạc, tự hào Tuyên bố rộng rãi, long trọng việc dẹp xong giặc Ngô - Bố cục: phần + Phần 1: Nêu luận đề nghĩa + Phần 2: Vạch rõ tội ác giặc Minh xâm lược + Phần 3: Kể lại 10 năm chiến đấu chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn + Phần 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng định nghiệp - Nêu khái niệm GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn nghĩa, rút học lịch sử – Khái niệm tư tưởng nhân nghĩa: tư tưởng nhân nghĩa + Theo quan niệm đạo Nho: 4.1 Đoạn 1: Nêu cao luận đề nghĩa - Chỉ cốt lõi - GV chia HS thành nhóm tư tưởng nhân nghĩa - GV: phát phiếu học tập cho HS nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp Nguyễn Trãi tình thương đạo lí - HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập người với người sở - Chỉ yếu tố + Nhân nghĩa truyền mà Nguyễn Trãi đưa để thống tốt đẹp dân tộc VN khẳng định chủ quyền dân – Nguyễn Trãi: nhân nghĩa chủ tộc yếu để yên dân trừ bạo - So sánh quan PHIẾU HỌC TẬP SỐ điểm Nguyễn Trãi với Đọc đoạn sách giáo khoa trang 17 trả lời câu hỏi sau: => Đây tư tưởng mẻ với quan điểm lấy dân làm gốc người xưa Câu 1: Qua câu “Việc nhân nghĩa cốt yên dân – Quân điếu – Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa - Chỉ đặc điểm phạt trước lo trừ bạo”, hiểu vấn đề cốt lõi mà Nguyễn Nguyễn Trãi “yên dân”, “trừ nghệ thuật đoạn Trãi muốn nêu tư tưởng nhân nghĩa bạo” Yên dân cho dân an - Vậy tư tưởng nhân nghĩa gì? hưởng thái bình, hạnh phúc - Theo em, cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Muốn yên dân phải trừ diệt gì? lực bạo tàn Như vậy, - So sánh với người xưa, ông tiến điểm nào? Câu 2: Để khẳng định chủ quyền dân tộc tác giả dựa vào yếu tố nào? Những yếu tố bổ sung so với văn “Nam quốc sơn hà”? Câu 3: Trong phần tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu chúng? - Đại diện nhóm trình bày kết học tập nhóm với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm Nhân nghĩa quan hệ người với người mà quan hệ dân tộc với dân tộc Đây nội dung mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo Nhân nghĩa - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung phạm trù Nho giáo chủ yếu kiến thức mối quan hệ người với người, vào Việt Nam, hoàn cảnh riêng nước ta thường xuyên phải chống xâm lược, nội dung nhân nghĩa có mối quan hệ dân tộc với dân tộc - Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng - Người đời sau xem quan niệm Nguyễn Trãi kết tinh học thuyết quốc gia, dân tộc So với thời Lý học thuyết phát triển cao tính tồn diện sâu sắc + Tồn diện ý thức dân tộc trong: Nam quốc sơn hà xác định chủ yếu hai yếu tố: lãnh thổ chủ quyền, đến Bình hậu đau thương - Chi Lăng – Xương Giang: + Địch: hai đạo quân mạnh, hai tên tướng giỏi, thời gian liên tiếp, lực lượng vững tường thành + Ta: chặt mũi tiên phong, cắt chi viện địch =>Nghệ thuật tương phản thể sức mạnh ta đối lập với hình ảnh qn thù hèn nhát Cách ngắt nhịp có tính chất đối, tạo bất ngờ - Nêu Nguyễn Trãi 4.4 Đoạn 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng định nghiệp - Tuyên bố độc lập chủ quyền tun bố điều nghĩa, rút học lịch sử dân tộc cách trịnh trọng - Nêu ý nghĩa - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần câu hỏi: Kết thúc trang nghiêm lời tuyên bố cáo, Nguyễn Trãi tun bố điều trước tồn thiên hạ? Qua - Lời tuyên bố nói lên sức mạng lời tuyên bố em thấy cảm hứng gì? truyền thống, công lao tổ - GV goi HS trả lời tiên quy luật thịnh suy mang - GV nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức đạm triết lý phương Đông: “Những người bất ngĩa tiêu vong/ Nghìn năm có anh hùng lưu danh” “chính nghĩa ln thắng phi nghĩa” qua để khẳng định niềm tin tâm xây - HS tổng hợp đánh giá GV tổng kết củng cố học dựng đất nước toàn dân tộc - Nghệ thuật: giá trị nội dung - GV hướng dẫn HS tổng kết qua việc suy nghĩ, tổng hợp đánh + Bút pháp anh hùng ca đạm tính nghệ thuật tác phẩm giá theo câu hỏi: chất sử thi với thủ pháp nghệ + Nêu giá trị nghệ thuật bài? thuật so sánh, tương phản, liệt kê + Rút ý nghĩa đại cáo? + Giọng văn biến hóa linh hoạt, - HS suy nghĩa trả lời câu hỏi hình ảnh sinh động, hồnh tráng - GV chốt lại kiến thức - Ý nghĩa: hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng quân dân ta, tuyên - Vận dụng hiểu biết GV tổ chức cho HS kết nối liên hệ, mở rộng, vận dụng kinh nghiệm đọc hiểu để - GV chiếu câu hỏi: ngơn độc lập sáng chói - Câu 1: c - Câu 2: b trả lời câu hỏi Câu 1: …là thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường - Câu 3: Điểm bật tư - Trình bày rõ ràng, mạch vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, tưởng nhân nghĩa Nguyễn lạc giấy nghiệp, tuyên ngôn kiện để người biết Trãi: nhân nghĩa yên dân trừ Đó định nghĩa về: a Hịch; b Phú; bạo c Cáo; d Chiếu - Câu Câu 2: Nhận định sau khơng xác nghệ thuật + Yên dân, chống xâm lược thể loại cáo? + Nguyên lý nhân nghĩa a Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén + Trừ bạo, trừ giặc Minh b Không có đối + Chân lý tồn tại, đọc lập dân c Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc tộc d Giọng điệu linh hoạt + Lãnh thổ riêng Câu 3: Hãy điểm bật tư tưởng nhân nghĩa + Văn hiến lâu đời Nguyễn Trãi thể hai câu sau? + Phong tục riêng “Việc nhân nghĩa cốt yên dân + Lịch sử riêng Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” + Các triều đại riêng Câu 4: Hãy lập sơ đồ khái quát trình tự lập luận đoạn + Sức mạnh nhân nghĩa, độc văn bản? (Làm nhà) lập dân tộc khiến kẻ thù xâm lược - Học sinh làm việc cá nhân câu 1,2,3 GV chốt đáp án câu hỏi thất bại 1,2,3; chấm điểm HS tích cực, trả lời - Câu học sinh làm theo nhóm, GV thu sản phẩm HS chấm cho điểm vào đầu tiết sau PHỤ LỤC ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cỏi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có Vậy nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại; ... dân tộc ta ? ?Đại cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi - Trình bày khái Hoạt động tìm hiểu tri thức đọc - Cáo thể văn nghị luận cổ niệm thể cáo GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể cáo tác phẩm Đại cáo Trung Quốc,... ngôn độc lập dân tộc là: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) Bài học hơm nay, tìm hiểu tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc ta ? ?Đại. .. ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ – NGUYỄN TRÃI (Tiết 58 – 59) I Mục tiêu học Qua học, học sinh có kỹ kiến thức sau: - Nêu thông tin thể cáo hoàn cảnh đời tác phẩm - Nêu câu

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w