Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt

50 1 0
Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt ThS PhạmMỹ Hạnh Page 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 1 1 VĂN BẢN VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN 1 1 1 Khái niệm về văn bản Văn bản hiểu theo nghĩa[.]

Kỹ tạo lập văn tiếng Việt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 1.1 VĂN BẢN VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN 1.1.1 Khái niệm văn Văn hiểu theo nghĩa hẹp tài liệu, giấy tờ hình thành trình họat động quan, doanh nghiệp Bao gồm thị, thông tư, nghị quyết, nghị định, báo cáo, đơn từ Ngày nay, khái niệm dùng cách rộng rãi họat động quản lý, điều hành quan, doanh nghiệp Theo nghĩa rộng, văn vật mang tin ghi ký hiệu hay ghi ngôn ngữ Ví dụ bia đá, câu đối đình chùa, chúc thư, tác phẩm văn học nghệ thuật, cơng trình khoa học kỹ thuật, công văn, giấy tờ, hiệu, băng ghi âm quan, doanh nghiệp 1.1.2 Đặc trưng văn 1.1.2.1 Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp dạng văn tự Hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện khác Nhưng sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng văn tự (chữ viết tay, in ấn, chạm khắc ) coi văn Vì tồn dạng văn tự nên văn thường trau chuốt văn chương theo đặc điểm thể loại định Hầu hết nhà nghiên cứu ngôn ngữ học văn trí văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhiều người cịn cho văn tồn dạng viết lẫn dạng nói (Xem sách giáo khoa Tiếng Việt 9, 10, sách Tiếng Việt thực hành Hữu Ðạt, Ngôn ngữ học - Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm, tập 2, nhiều tác giả) Nghĩa văn gồm văn nói văn viết Bài giảng gạt lời nói thơng thường khỏi phạm trù văn lời nói gió bay, lời nói thường thiếu chuẩn bị trước, thiếu trau chuốt văn chương, nhiều thiếu chuẩn mực Nhiều vị lãnh tụ có phát biểu hay, có nội dung đạo sâu sắc Nhưng truyện dân gian, thơ ca dân gian nên coi văn chúng sưu tầm, nhuận sắc in viết với trau chuốt văn chương có tính xác định hình thức 1.1.2.2 Văn có tính hồn chỉnh nội dung hình thức Ðây đặc trưng trí cao độ giới nghiên cứu ngữ pháp văn a Về mặt nội dung: Tính hồn chỉnh văn làm cho văn dễ có tên gọi (tựa đề) định Một văn hoàn chỉnh nội dung thường văn diễn đạt thông tin trọn vẹn gồm thông tin hiển ngôn thông tin hàm ngôn Tựa đề văn thường dự báo hai thông tin Thông tin hiển ngôn thông tin bề nổi, ý nghĩa thấy trực tiếp từ câu chữ Ðó kiện, q trình đã, đang, diễn thực tế khách quan trí tưởng tượng người viết biểu câu chữ Thông tin hàm ngôn thông tin bề sâu, cách hiểu, chủ ý người viết thể nội dung thông tin hiển ngơn cịn cách hiểu xã hội, người đọc tiếp nhận văn Tùy loại hình văn mà hiển ngơn hàm ngơn có thể khác Trong văn khoa học, người ta cố gắng tối đa để loại trừ nhiều tốt thông tin hàm ngôn ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Trong văn chương, nghệ thuật hai loại thông tin tồn đơi lung linh thông tin hiển ngôn lại làm nên giá trị Trong văn ngoại giao, có mục tiêu cụ thể đấy, thông tin không xác định lại chọn dùng Chẳng hạn, H Kitxinhgiơ kể lại hồi kí: Những năm Nhà Trắng gọi Thông cáo chung Thượng Hải y Chu Ân Lai soạn thảo: Nichxơn thích thú với lời văn dự thảo thấy vừa chung chung vừa tối nghĩa Chu Ân Lai lấy làm khối với kiểu văn kiện này, vừa thực vừa hư (1) Tính hồn chỉnh văn tương đối Nó coi hồn chỉnh hoàn cảnh, mục tiêu giao tiếp định Khả tạo lập nội dung văn khác người thuộc trình độ hiểu biết khác Một làm văn điểm cao hồi học cấp hai thường làm đề tài sơ sài cấp ba đại học Trong thực tế, người ta trích chọn chương sách, đoạn văn tác phẩm để làm thành văn đặt cho tựa đề Trong trường hợp này, chúng văn so với tựa đề mà thơi Các trích giảng tác phẩm văn chương sách giáo khoa văn học văn Ðơi khi, người ta chọn trích câu văn đặt tồn văn b Về mặt hình thức: Tính hồn chỉnh thể chỗ văn tồn độc lập khơng cần phải thêm yếu tố ngơn ngữ vào trước sau Trong nội bộ, văn phải cấu trúc hoàn chỉnh đơn vị kết cấu văn Chúng hợp lại phương tiện liên kết văn theo quy tắc cấu tạo văn Các quy tắc thể thói quen xếp thành tố, phận văn xã hội chấp nhận Thông thường văn gồm tên gọi (tựa đề, đầu đề) thân văn Ðơi có thêm lời nói đầu lời bạt số văn dài Tên văn phận cấu trúc văn nhằm mục đích dự báo loại thơng tin văn Lời nói đầu thường báo trước loại thông tin hiển ngôn, hàm ngơn văn để người đọc có hướng lĩnh hội chúng Nó nơi để người viết giới thiệu động tạo lập văn bày tỏ tri ân với người giúp đỡ trình tạo lập văn Thân văn phận có kết cấu nội Khái niệm cấu trúc chung văn có từ thời cổ đại Cấu trúc chung gồm hai phần, ba phần, bốn phần, năm phần chí nhiều Bài thơ tứ tuyệt thường có cấu trúc song song đồng tả ngụ ý cấu trúc hai phần nêu - báo hay thực - luận Bài văn ngắn thường có cấu trúc ba phần: mở đầu - triển khai - kết luận Bài văn tế thường có cấu trúc ba phần: lung khởi - thích thực - vãn Bài thơ thất ngôn bát cú thường có cấu trúc bốn phần: đề - thực - luận - kết Truyện kịch thường có cấu trúc năm phần: mở đầu - khai đoan - phát triển - điểm đỉnh - kết thúc Trong số đó, kiểu kết cấu ba phần phổ biến Cấu trúc chung văn gọi bố cục Trong văn bản, bố cục vừa hình thức, vừa nội dung, phản ánh chiến lược hành ngôn người tạo lập văn Lời bạt, có, thường cuối văn để người viết nói thêm vài điều có tính chất nhấn mạnh giúp người đọc hiểu thấu đáo văn Lời bạt nhân cách lớn hay bạn tri âm, tri kỉ mà tác giả mời viết 1.1.2.3 Văn có tính liên kết Toàn mối liên hệ, quan hệ văn với sống khách quan thành tố văn với tạo nên tính liên kết văn Cả hai phạm vi liên kết bên bên văn quan trọng Một văn bản, chẳng hạn thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Tố Hữu, khó, chí khơng thể hiểu được, ta khơng liên hệ với sống bên đời Nguyễn Du, đời Thúy Kiều, đời Tố Hữu hoàn cảnh đời thơ Trong mặt liên hệ nội tại, mối liên kết thành tố, trước hết mối liên hệ ý tưởng câu, đơn vị câu; chúng thể nhờ các yếu tố ngôn từ gọi phương tiện liên kết hình thức Các mặt liên kết nội dung hình thức thể nhiều cấp độ: cấp độ câu tiếp nối (liên kết liên câu), câu gián cách cấp độ đơn vị câu cụm câu, đoạn văn, tiết, mục, chương, phần quy mơ tồn văn Ðiều làm văn có tính hệ thống Người đọc văn hiểu câu, đoạn văn đặt mối liên hệ với toàn văn 1.1.2.4 Văn ln có mục tiêu thực dụng Mục tiêu thực dụng đích người ta muốn đạt tới hành động Mọi văn tạo nhằm mục tiêu cụ thể Việc tạo văn hành động viết mà hành động xã hội ngơn ngữ Viết gì, viết cho ai, viết để làm gì? Ðó câu hỏi đặt trước viết Mục tiêu thực dụng văn quy định cách viết văn bản, quy định việc lựa chọn thể loại văn phương tiện ngôn từ quen dùng cho thể loại Một số sách ngữ pháp văn đề cập tới số đặc trưng khác tính hệ thống tính khả phân (có thể phân chia thành đơn vị) văn Quả văn có đặc trưng Tuy nhiên, thực chất, hai đặc trưng hai mặt biểu cụ thể đặc trưng hoàn chỉnh liên kết Liên kết nhiều thành tố để trở thành văn hồn chỉnh tất nhiên văn có tính hệ thống Văn liên kết từ nhiều thành tố phận tất nhiên phân chia thành phận nhỏ sở liên kết chủ đề, liên kết logic liên kết hình thức 1.2 NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC VĂN BẢN 1.2.1 Nội dung văn Văn văn văn viết Hiệu truyền đạt thông tin chủ yếu phụ thuộc vào việc lựa chọn thuật ngữ phương pháp hành văn người sọan thảo Trong thực tế cho thấy, việc lựa chọn thuật ngữ văn phong khơng thích hợp cho lọai văn làm hạn chế việc truyền đạt thông tin, tiếp nhận thông tin qua văn cách thiếu xác dẫn đến khơng đạt mục đích việc ban hành văn Tùy theo thể lọai, phạm vi đối tượng tác động văn mà người sọan thảo sử dụng ngôn ngữ cách hành văn cho phù hợp để đạt mục đích 1.Về từ ngữ: - Dùng từ thơng dụng phổ biến, tránh dùng thổ ngữ, tiếng địa phương, tiếng lóng - Dùng từ có sẵn ngơn ngữ dân tộc, mượn tiếng nước ngịai khơng có tiếng tương đương - Chỉ dùng từ chuyên môn văn dành cho người chuyên môn - Không tùy tiện đặt từ mới, có, phải xác định nghĩa cho rõ ràng - Các từ có nội dung pháp lý phải dùng quán từ đầu đến cuối - Nếu dùng từ phổ thông định cho nghĩa qui ước phải xác định rõ ràng nghĩa qui ước - Khơng dùng chữ thừa, vơ ích, tránh dùng chữ vân vân, dấu chấm lửng cần phải dứt khóat ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt - Viết xác tên quan, địa phương không tùy tiện thay đổi viết tắt - Viết tả - Chú ý cách xưng hơ: Cơng ty (cho thứ nhất) Quý quan, quý công ty (cho thứ hai) 2.Về thể văn: +Viết đơn giản, nghiêm túc, dứt khóat +Câu văn ngắn gọn, mệnh đề +Viết chân phương, khơng tả cảnh, biện luận sáo rỗng +Tránh câu văn đảo ngược không cần thiết +Hành văn theo kiểu dân tộc, đại chúng, tránh cách diễn đạt kiểu người nước ngịai, cầu kỳ, khó hiểu 1.2.2 Cấu trúc văn Về nội dung, văn thường có ba phần: Dẫn dắt vấn đề; Giải vấn đề; Kết luận vấn đề 1.2.2.1 Phần dẫn dắt vấn đề Phần phải nêu rõ lý phải viết văn hay sở để viết văn bản: Có thể giới thiệu tổng quát nội dung vấn đề đưa làm rõ mục đích, yêu cầu vấn đề nêu Ví dụ: “…để chuẩn bị cho tổng kết mười năm hoạt động NHCSXH, Chi nhánh hướng dẫn Phòng giao dịch báo cáo tổng kết theo nội dung sau:…” 1.2.2.2 Phần giải vấn đề Tùy theo loại chủ đề văn mà lựa chọn cách viết, cần phải: -Xin ý kiến lãnh đạo quan hướng giải -Sắp xếp ý cần viết trước, ý cần viết sau để làm bật chủ đề cần giải Phải sử dụng văn phong phù hợp với chủ đề loại văn bản; Có lập luận chặt chẽ cho quan điểm đưa theo nguyên tắc: +Văn đề xuất: phải nêu rõ lý xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị +Văn tiếp thu ý kiến phê bình: dù hay sai phải mềm dẽo, khiêm tốn, cần minh phải có dẫn chứng kiện thật khách quan, có đề nghị xác minh kiểm tra qua chủ thể khác +Văn từ chối phải dùng từ ngữ lịch có động viên, an ủi +Văn có tính đơn đốc phải dung lời lẽ nghiêm khắc, nêu lý kích thích nhiệt tình, nêu khả xảy hậu cơng việc khơng hồn thành kịp thời +Văn có tính thăm hỏi ngơn ngữ phải thể quan tâm chân tình, khơng chiếu lệ, sáo rỗng +Văn có tính thơng báo hay đề nghị phải cụ thể, rõ ràng 1.2.2.3 Phần kết thúc vấn đề ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Phần cần viết ngắn gọn, chủ yếu nhấn mạnh chủ đề xác định trách nhiệm thực yêu cầu (nếu có) lưu ý: Viết lời chào chân thành, lịch trước kết thúc (Cũng lời cảm ơn) 1.3 ĐOẠN VĂN 1.3.1 Khái niệm đoạn văn Ðoạn văn tập hợp câu liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức, diễn đạt hoàn chỉnh hay tương đối hoàn chỉnh chủ đề phận cấp độ nhỏ chủ đề hay hệ thống chủ đề toàn thể văn Trong định nghĩa vừa nêu, cần lưu ý điểm: Thứ khái niệm tập hợp Nếu đoạn văn tập hợp câu phần tử Do đó, số lượng câu, đoạn văn có ba khả năng: đoạn văn gồm nhiều câu, tức từ hai trở lên (tập hợp nhiều phần tử), đoạn văn câu (tập hợp phần tử) đoạn văn khơng có câu (tập hợp rỗng) Ðoạn văn nhiều câu tượng phổ biến văn Ðoạn văn câu xuất rải rác văn Ðoạn văn không câu trường hợp đặc biệt, xuất văn tuyển Ðó đoạn văn bị lược bỏ, báo hiệu dấu chấm ngang dòng Thứ hai tính liên kết đoạn văn Trong đoạn văn, tính liên kết thể hai bình diện: liên kết nội dung liên kết hình thức cấp độ văn Thứ ba hoàn chỉnh tương đối đoạn văn Một đoạn văn xem hoàn chỉnh nội dung biểu đạt mang tính tự nghĩa xác định Ðoạn văn hoàn chỉnh tương đối nội dung biểu đạt mang tính hợp nghĩa và/hay khơng xác định Thứ tư khái niệm chủ đề phận cấp độ nhỏ mà đoạn văn diễn đạt Ðiều có nghĩa chuỗi câu đoạn có chức triển khai chủ đề đoạn; đoạn khơng cịn chủ đề phận cấp độ nhỏ Xem xét đoạn văn sau đây: (a) C hị Sáu say sưa với cảnh vật thiên nhiên Chị hát theo chim hót Chị rướn đơi tay bị cịng chụp bướm bay qua Chỉ chẳng để ý đến bọn lính tráng với súng gươm tua tủa quanh (b) N hững người tù biết trời mưa vừa bị lùa khỏi hầm Họ đón lấy giọt mưa với nỗi sung sướng thầm lặng Ngót năm rồi, họ bị nhốt kín Sống với roi vọt bóng tối, họ thèm ánh mặt trời, thèm mưa, thèm cỏ Họ khao khát thứ tầm thường mà xưa thiên nhiên rộng lòng ban phát cho người (c) C hị Dậu người phụ nữ có nhan sắc, chị có đẹp gái Cầu Lim, Ðình Cẫm tác giả nhận xét Nhưng lòng chị trắng băng tuyết Chỉ suất sưu đồng bạc, chị phải khổ sở, điêu đứng nhiều, chị khinh bỉ ném nắm bạc vào mặt tên quan phủ dâm ô Hai lần bị cưỡng hiếp, hai lần chị cương chống lại thoát Ðạo đức chị, lịng kiên trinh chị, tiền tài khơng làm hoen ố được, sức mạnh uy vũ bọn thống trị không lung lạc Ðoạn văn (a) có chủ đề: trạng thái say sưa với cảnh vật thiên nhiên (của chị Sáu) Chủ đề nêu câu thứ Các câu lại triển khai, làm sáng tỏ chủ đề ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Ðoạn văn (b) có chủ đề trạng thái khao khát thiên nhiên (của người tù) Chủ đề nêu câu cuối, kết khái quát dựa việc nêu câu thứ hai, thứ ba thứ tư Ðoạn văn (c) có chủ đề: phẩm chất trắng (của chị Dậu) Chủ đề nêu lên câu thứ hai, làm sáng tỏ qua câu thứ ba, thứ tư khái quát lại câu cuối 1.3.2 Cấu trúc đoạn văn Nói đến cấu trúc đoạn văn nói đến loại câu có chức khác phân bố, xếp với mối quan hệ qua lại chúng Trong đoạn văn, có tất năm loại câu có chức sau đây: 1.3.2.1.Câu mở đoạn Câu mở đoạn loại câu có chức đưa đẩy hay dẫn dắt ý vào đoạn Khác với câu chuyển đoạn dười đây, câu mở đoạn không nhắc lại chủ đề đề cập đến mà nêu lên thơng tin có quan hệ với chủ đề đoạn Câu mở đoạn có hai khả năng: xuất hay vắng mặt Khi xuất hiện, số lượng thường gặp một, hai câu, đứng đầu đoạn Xem lại ba đoạn văn vừa dẫn mục Câu thứ đoạn (a), (b) (c) câu mở đoạn Xét mối quan hệ câu mở đoạn với câu chủyển đoạn, cần lưu ý: Hai loại câu có xu hướng loại trừ đoạn văn Bên cạnh đó, chức liên kết đoạn dẫn dắt vào đoạn phức hợp câu văn: phận có chức liên kết, phận cịn lại dẫn ý vào đoạn Ví dụ: Ơng quan vậy, cịn quan bà sao? Ðại diện cho quan bà mụ mẹ Hoạn Thư Câu 1.3.2.2 Câu chuyển đoạn Câu chuyển đoạn loại câu có chức liên kết đoạn văn mà trực tiếp thuộc với đoạn văn hay phần văn đứng trước Về nội dung biểu đạt, loại câu nhắc lại, hồi quy chủ đề phận trình bày cách lặp lại từ vựng hay đồng nghĩa, đại từ Câu chuyển đoạn xuất hay vắng mặt Nếu xuất hiện, số lượng thường gặp một, đứng đầu đoạn Nếu câu chuyển đoạn vắng mặt, chức liên kết đoạn một, hai loại câu khác đồng thời đảm nhiệm 1.3.2.3 Câu chủ đoạn Câu chủ đoạn loại câu có chức nêu lên chủ đề đoạn văn mà câu thuyết đoạn triển khai làm sáng tỏ Trong trường hợp câu chủ đoạn câu thứ đoạn ngồi chức nêu lên chủ đề, cịn có chức phụ: liên kết văn Câu chủ đoạn có khả xuất hay vắng mặt Nếu xuất hiện, số lượng thường gặp câu, đứng đầu đoạn hay sau câu chuyển đoạn, câu mở đoạn, đoạn văn có hai loại câu Trong trường hợp câu chủ đoạn vắng mặt, chủ đề đoạn mang tính hàm ngơn hay câu kết đoạn biểu đạt, câu kết đoạn xuất Xem lại ba ví dụ dẫn mục 1.3.1 Câu thứ đoạn (a) câu thứ hai đoạn (c) câu chủ đoạn 1.3.2.4 Câu thuyết đoạn Câu thuyết đoạn loại câu có chức triển khai, làm sáng tỏ chủ đề đoạn, hay nêu lên việc, kiện làm tiền đề để rút kết luận khái quát câu kết đoạn ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Trừ trường hợp đoạn văn câu, câu thuyết đoạn xuất hiện, số lượng tuỳ vào quy mô đoạn: từ đến chín, mười câu hay nhiều Ðoạn văn có nhiều câu thuyết đoạn chủ đề triển khai cụ thể, chi tiết Xem lại ba ví dụ dẫn mục 1.3.1 Trong đoạn (a), câu thứ hai, thứ ba, thứ tư câu thuyết đoạn Trong đoạn (b), câu thứ hai, thứ ba, thứ tư câu thuyết đoạn Trong đoạn (c), câu thứ hai, thứ ba câu thuyết đoạn 1.3.2.5 Câu kết đoạn Câu kết đoạn loại câu có chức đúc kết, khái quát lại hay mở rộng chủ đề đoạn Trong trường hợp đoạn văn khơng có câu chủ đoạn mà có câu kết đoạn, câu kết đoạn câu nêu lên chủ đề đoạn Câu kết đoạn xuất hay vắng mặt Nếu xuất hiện, số lượng một, hai câu, nằm cuối đoạn văn 1.3.3 Các kiểu kết cấu đoạn văn Như vừa trình bày, cấu trúc tổng thể đoạn văn bao gồm năm loại câu có chức khác Trong câu chủ đoạn, câu thuyết đoạn câu kết đoạn ba loại câu Trong ba loại câu này, câu chủ đoạn câu kết đoạn xuất hay vắng mặt, hình thành biến thể cụ thể cấu trúc đoạn văn Những biến thể cụ thể kiểu kết cấu đoạn (cịn gọi cách lập luận) Có bốn kiểu kết cấu đoạn văn: 1.3.3.1 Kết cấu diễn giải Kiểu kết cấu bao gồm câu chủ đoạn câu thuyết đoạn Trong câu chủ đoạn nêu lên chủ đề, câu thuyết đoạn triển khai làm sáng tỏ chủ đề Kiểu kết cấu khơng có câu kết đoạn 1.3.3.2 Kết cấu quy nạp Quy nạp kiểu kết cấu bao gồm câu thuyết đoạn câu kết đoạn Trong đó, câu thuyết đoạn nêu lên việc, chi tiết cụ thể làm sở để rút kết luận khái quát câu kết đoạn Kiểu kết cấu khơng có câu chủ đoạn 1.3.3.3 Kết cấu diễn giải kết hợp với quy nạp Ðây kiểu kết cấu bao gồm câu chủ đoạn, câu thuyết đoạn câu kết đoạn Trong đó, câu chủ đoạn nêu lên chủ đề, câu thuyết đoạn triển khai làm sáng tỏ chủ đề câu kết đoạn đúc kết, khái quát lại hay mở rộng chủ đề Ðây kiểu kết cấu lí tưởng đoạn, lẽ tạo nên hoàn chỉnh, cân đối cho đoạn văn 1.3.3.4 Kết cấu song hành Ðây kiểu kết cấu bao gồm số câu chủ đoạn, câu thuyết đoạn câu kết đoạn vắng mặt Ðiều có nghĩa chủ đề đoạn văn mang tính chất hàm ngôn 1.3.4 Phân loại đoạn văn Dựa vào đặc điểm nội dung biểu đạt, có tất bốn loại đoạn văn bản: 1.3.4.1 Đoạn miêu tả Ðoạn miêu tả loại đoạn văn có nội dung thể vật, tượng cách chi tiết, cụ thể, sinh động tồn thực khách quan hay theo trí tưởng tượng người viết Ðây ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt đoạn văn bản, xuất phổ biến loại văn thuộc phong cách nghệ thuật truyện, thơ trữ tình, kí Các đoạn văn (a), (b) dẫn mục 1.3.1 đoạn miêu tả 1.3.4.2 Đoạn thuật Thuật loại đoạn văn có nội dung trình bày diễn biến việc, kiện xảy hay theo trí tưởng tượng người viết Loại đoạn văn có khả xuất nhiều phong cách ngôn ngữ văn bản: hành chánh, khoa học, luận nghệ thuật 1.3.4.3 Đoạn lập luận Lập luận loại đoạn văn có nội dung trình bày suy nghĩ, ý kiến, quan điểm người viết vấn đề, tượng Ðây loại đoạn văn bản, xuất phổ biến loại văn thuộc phong cách khoa học, luận Văn thuộc phong cách hành chánh vận dụng loại đoạn văn này, phổ biến 1.3.4.4 Đoạn hội thoại Hội thoại loại đoạn văn có nội dung phản ánh lời nói trực tiếp người tham gia giao tiếp Ðoạn văn hội thoại xuất phổ biến ngữ tự nhiên hàng ngày, văn thuộc phong cách nghệ thuật truyện Những vấn đề văn đoạn văn trình bày tri thức thơng báo Những tri thức sở để đúc kết, rút tri thức quy trình xây dựng, tạo lập văn 1.4 CÁC LOẠI HÌNH VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG 1.4.1 Các phong cách ngôn ngữ văn 1.4.1.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a/ Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống Có hai dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trị mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hồn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: Là nét riêng giọng nói, cách nói Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… 1.4.1.2 Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật a/ Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật: ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin chức thẩm mĩ Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngơn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật cịn tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Là phong cách dùng sáng tác văn chương Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hốn dụ, điệp… + Tính truyền cảm: Ngơn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngơn ngữ cịn thể lời nói nhân vật tác phẩm 1.4.1.3 Phong cách ngơn ngữ luận a/ Khái niệm ngơn ngữ luận: Là ngơn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ ngữ: Sử dụng ngơn ngữ thơng thường có nhiều từ ngữ trị – Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết câu văn chặt chẽ (Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng…) – Về biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận c/ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận: Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội – Tính cơng khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/viết vấn đề thời sống, không che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, tuy… nhưng…, để, mà,… – Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết Cách nhận biết ngơn ngữ luận: -Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… -Có quan điểm người nói/người viết -Dùng nhiều từ ngữ trị -Được trích dẫn văn luận lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… 1.4.1.4 Phong cách ngôn ngữ khoa học a/ Văn khoa học – Văn khoa học gồm loại: + Văn khoa học chuyên sâu: Dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu ngành khoa học (chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…) + Văn khoa học giáo khoa: Giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái qt đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + Văn khoa học phổ cập: Báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho người, khơng phân biệt trình độ viết dễ hiểu, hấp dẫn – Ngôn ngữ khoa học: Là ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu văn khoa học Tồn dạng: nói (bài giảng, nói chuyện khoa học,…) viết (giáo án, sách, vở,…) b/ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học: – Tính khái qt, trừu tượng: + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học + Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) – Tính lí trí, logic: + Từ ngữ: Chỉ dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ + Câu văn: Chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic – Tính khách quan, phi cá thể: + Câu văn văn khoa học: Có sắc thái trung hồ, cảm xúc + Khoa học có tính khái quát cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân Nhận biết: Dựa vào đặc điểm nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,… ThS Phạm Mỹ Hạnh Page 10 ... người viết Ðây ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt đoạn văn bản, xuất phổ biến loại văn thuộc phong cách nghệ thuật truyện, thơ trữ tình, kí Các đoạn văn (a), (b) dẫn mục 1.3.1 đoạn miêu... hội Theo quy định ThS Phạm Mỹ Hạnh Page 12 Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Việt Nam Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành... liên kết văn Cả hai phạm vi liên kết bên bên văn quan trọng Một văn bản, chẳng hạn thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du ThS Phạm Mỹ Hạnh Page Kỹ tạo lập văn tiếng Việt Tố Hữu, khó, chí khơng thể hiểu được,

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan