1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan về các loại cơ sở dữ liệu

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 674,23 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO NHẬN XÉTGiảng viên hướng dẫn Nguyễn Thiên Bảo BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI CƠ SỞ D[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BÁO CÁO BỘ MÔN: CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO BÁO CÁO: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI CƠ SỞ DỮ LIỆU Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thiên Bảo NHẬN XÉT Ký tên Nguyễn Thiên Bảo BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ NHIỆM VỤ Cơ sở liệu phân cấp + tổng hợp Cơ sở liệu bán cấu trúc XML Cơ sở liệu No SQL Cơ sở liệu hướng đối tượng + So sánh loại sở liệu PHỤ TRÁCH KẾT QUẢ Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt KÝ TÊN Chương Mục lục Tổng quan sở liệu hướng đối tượng 1.1 Hệ quản trị sở liệu hướng đối tượng 1.2 Đặc điểm HQTCSDL Hướng đối tượng (ODBMS) 1.3 Các tính cần có ODBMS Chương Tổng quan sở liệu bán cấu trúc XML 2.1 Cơ sở liệu bán cấu trúc gì? 2.2 Phân loại: 2.3 Tính chất bật sở liệu bán cấu trúc Chương Tổng quan sở liệu No SQL 3.1 NoSql gì? 3.2 Tại cần NoSQL? 3.3 Các loại NoSQL DB .8 3.4 So sánh SQL NoSQL 3.5 Khi nên sử dụng NoSQL? 11 Chương Tổng quan sở liệu phân cấp .12 4.1 Tổng quan sở liệu phân cấp 12 4.2 Ví dụ liệu phân cấp biểu diễn dạng bảng quan hệ: 12 Chương So sánh loại sở liệu 15 Chương Tài liệu tham khảo 16 Chương 1.Tổng quan sở liệu hướng đối tượng 1.1 Hệ quản trị sở liệu hướng đối tượng - Thuật ngữ "hệ thống sở liệu hướng đối tượng" lần xuất vào khoảng năm 1985 -ODBMS cho phép lập trình viên hướng đối tượng phát triển sản phẩm, lưu trữ chúng dạng đối tượng chép sửa đổi đối tượng có để tạo đối tượng OODBMS Bởi sở liệu tích hợp với ngơn ngữ lập trình, lập trình viên trì tính qn mơi trường, OODBMS ngơn ngữ lập trình sử dụng mơ hình biểu diễn Ngược lại, dự án DBMS quan hệ trì phân chia rõ ràng mơ hình sở liệu ứng dụng -Các hệ quản trị sở liệu đối tượng thêm khái niệm tính bền vững vào ngơn ngữ lập trình đối tượng 1.2 Đặc điểm HQTCSDL Hướng đối tượng (ODBMS) -  Cơ sở liệu hướng đối tượng sở liệu dựa lập trình hướng đối tượng (OOP) tuân theo nguyên tắc OOP Nó biểu diễn liệu dạng đối tượng lớp -Truy cập vào liệu nhanh đối tượng truy xuất trực tiếp mà khơng cần tìm kiếm, cách theo dõi trỏ -Hầu hết sở liệu đối tượng cung cấp số loại ngôn ngữ truy vấn Trong lĩnh vực ngôn ngữ truy vấn đối tượng tích hợp giao diện truy vấn điều hướng, người ta tìm thấy khác biệt lớn sản phẩm Một cố gắng tiêu chuẩn hóa thực ODMG với Object Query Language, OQL -Thành phần kiến trúc ODMG cho ODBMS:  Object Model (OM): Mơ hình đối tượng  Object Defined Language (ODL): Ngôn ngữ định nghĩa đối tượng Ex: Class manager Attributes (id: string unique name: string phone: string set employees: Tuple {[Employee], Start_Date: Date})  Object Query Language (OQL): Ngôn ngữ truy vấn đối tượng Ex: SELECT Person AS p WHERE p.name = "A" - OQL thiết kế theo hướng phát triển kế thừa, thiết kế ngơn ngữ đầy đù dựa SQL, ngôn ngữ chuẩn CSDL quan hệ Thiết kế OQL dạng hàm, kết quà truy vấn có kiểu, điều cho phép kết truy vấn đầu vào cùa truy vấn khác, truy vấn phức tạp xây dựng OQL 1.3 Các tính cần có ODBMS - Đối tượng phức: - Định danh đối tượng - Đóng gói - Kiểu lớp - Khả mở rộng - Thao tác liệu - Lưu trữ lâu dài - Kiểu lớp - Định nghĩa chồng ràng buộc muộn - Quản lý cạnh tranh - Thừa kế - Quản lý nhớ Ưu nhược điểm ODMS -Ưu điểm:  Ngoài liệu kiểu phức hợp, OODB lưu trữ liệu kiểu định nghĩa người sử dụng, thao tác lớp chúng  Cung cấp mơ hình phát triển sở liệu cho phân tích, xây dựng phát triển ứng dụng  Chất lượng liệu cải tiến Có thể đưa nhiều ràng buộc cho cấu trúc liệu  OODB dẫn sở liệu quan hệ chuẩn hóa  OODB có cấu trúc qn, giúp cho việc lập trình phát triển phần mềm trở nên đơn giản nhanh chóng -Nhược điểm:  Thiếu sở lý thuyết hình thức hệ quản trị Nên sản phẩm khác  OODB khơng có độc lập cần thiết chưa có view CSDL quản trị sở liệu quan hệ  Một số hệ quản trị cung cấp liên kết tĩnh, liên kết dịch ứng dụng Chương 2.Tổng quan sở liệu bán cấu trúc XML 2.1 Cơ sở liệu bán cấu trúc gì? Các loại liệu: - Dữ liệu cấu trúc: loại liệu xếp theo mơ hình, trình tự xác định từ trước, thường mô tả dạng bảng - Dữ liệu phi cấu trúc:  là thông tin khơng có mơ hình liệu được xác định trước hoặc khơng xếp theo trình tự xác định trước. Dữ liệu phi cấu trúc thường là văn - Dữ liệu bán cấu trúc: dạng dữ liệu có cấu trúc khơng tn theo cấu trúc bảng mơ hình liệu liên kết với cơ sở liệu quan hệ hoặc dạng bảng liệu khác , chứa các thẻ hoặc dấu khác để phân tách phần tử ngữ nghĩa thực thi phân cấp ghi trường liệu Cơ sở liệu bán cấu trúc: tập hợp liệu bán cấu trúc xếp quản lý, loại sở liệu lưu với định dạng XML, có thơng tin mơ tả liệu đối tượng trình bày thẻ tag.  2.2 Phân loại: XML:  là một ngôn ngữ đánh dấu xác định quy tắc để mã hóa tài liệu trong một định dạng đó hai con người đọc được và máy đọc được .  XML nhấn mạnh tính đơn giản, tính tổng quát khả sử dụng trên Internet . [6] Đây định dạng liệu dạng văn với hỗ trợ mạnh mẽ thông qua Unicode cho các ngôn ngữ khác nhau của người  Tài liệu XML dược định nghĩa một văn bản được định dạng tốt, có nghĩa đáp ứng danh sách quy tắc cú pháp cung cấp đặc tả. Một số điểm danh sách bao gồm:       Tài liệu chứa ký tự Unicode hợp pháp mã hóa cách Khơng có ký tự cú pháp đặc biệt như  < và  & xuất ngoại trừ thực vai trò phân định đánh dấu chúng Thẻ bắt đầu, thẻ kết thúc thẻ phần tử trống phân định phần tử lồng vào cách xác, khơng bị thiếu và khơng bị chồng chéo Tên thẻ phân biệt chữ hoa chữ thường; thẻ bắt đầu thẻ đóng phải khớp xác Tên thẻ khơng chứa ký tự nào! "# $% & '() * +, /; ? @ [\] ^` {|} ~, Cũng ký tự khoảng trắng không bắt đầu "-", ".", chữ số Một phần tử gốc chứa tất phần tử khác JSON: định dạng tiêu chuẩn mở sử dụng văn mà người đọc để truyền đối tượng liệu bao gồm cặp thuộc tính-giá trị. Nó sử dụng chủ yếu để truyền liệu máy chủ ứng dụng web, thay cho XML. JSON phổ biến dịch vụ web phát triển cách sử dụng các nguyên tắc REST  2.3 Tính chất bật sở liệu bán cấu trúc Vì có đặc điểm liệu cấu trúc liệu phi cấu trúc nên sở liệu bán cấu trúc lưu trữ hầu hết loại liệu khác nên sở liệu bán cấu trúc hướng nghiên cứu ứng dụng sử dụng thông dụng mạng Internet Ưu điểm: - Khơng cần lo lắng độ tương thích liệu đưa liệu từ phần mềm sở liệu - Hỗ trợ sữ liệu phức tạp hay đơn giản có tác dụng đặc biệt việc đơn giản hóa mơ hình liệu đại diện cho mối quan hệ phức tạp thực thể Nhược điểm: - Khơng có hệ thống ngoon ngữ truy vấn phổ biến tạo sẵn liệu truyền thống Chương 3.Tổng quan sở liệu No SQL 3.1 NoSql gì? NoSQL là thuật ngữ chung cho hệ CSDL khơng sử dụng mơ hình liệu quan hệ. NoSQL đặc biệt nhấn mạnh đến mơ hình lưu trữ cặp giá trị - khóa hệ thống lưu trữ phân tán NoSQL ban đầu sở liệu cung cấp chế lưu trữ truy xuất liệu. Dữ liệu mơ hình hóa phương tiện khác với quan hệ dạng bảng sử dụng sở liệu quan hệ. Những sở liệu đời vào cuối năm 1960, khơng có biệt danh  Thuật ngữ NoSQL được giới thiệu lần đầu vào năm 1998 sử dụng làm tên gọi chung cho hệ CSDL quan hệ nguồn mở nhỏ không sử dụng SQL để truy vấn. Thuật ngữ NoSQL đánh dấu bước phát triển hệ CSDL mới: phân tán (distributed) + không ràng buộc (non-relational) Hệ thống NoSQL đôi gọi là Not only SQL để nhấn mạnh thực tế chúng hỗ trợ ngơn ngữ truy vấn giống SQL 3.2 Tại cần NoSQL? Sở dĩ người ta phát triển NoSQL xuất phát từ tính đơn giản thiết kế, mở rộng theo "chiều ngang" cho cụm máy đơn giản kiểm soát tính khả dụng tốt yêu cầu cần database có khả lưu trữ liệu với lượng cực lớn, truy vấn liệu với tốc độ cao mà khơng địi hỏi q nhiều lực phần cứng tài nguyên hệ thống tăng khả chịu lỗi Cấu trúc liệu thiết kế cho sở liệu NoSQL khác với cấu trúc liệu sử dụng mặc định sở liệu quan hệ, khiến cho thao tác nhanh NoSQL Cơ sở liệu NoSQL thích hợp với trường hợp cụ thể cho vấn đề mà phải giải Đơi cấu trúc liệu thiết kế dạng NoSQL xem "linh hoạt" bảng sở liệu kiểu quan hệ 3.3 Các loại NoSQL DB - Key-value stores: sở liệu NoSQL đơn giản Mỗi mục sở liệu lưu trữ dạng tên thuộc tính (hoặc ‘khóa’) với giá trị Ví dụ Key-value Riak, Berkeley DB, Amazon DynamonDB… Column-oriented stores: như Cassandra HBase tối ưu hóa cho truy vấn liệu lớn lưu trữ cột liệu nhau, thay hàng Graph stores: được sử dụng để lưu trữ thông tin mạng liệu, chẳng hạn kết nối xã hội Ví dụ Graph stores: Neo4J Giraph Document Oriented databases: ghép khóa với cấu trúc liệu phức tạp gọi tài liệu Tài liệu chứa nhiều cặp khóa-giá trị khác cặp khóamảng chí tài liệu lồng Ví dụ: MongoDB, OrientDB, RavenDB… 3.4 So sánh SQL NoSQL a SQL  Dữ liệu có cấu trúc tổ chức  Sử dụng ngôn ngữ SQL để truy vấn liệu  Dữ liệu mối quan hệ lưu trữ bảng riêng biệt  Có tính chặt chẽ b NoSQL  Khơng sử dụng SQL  Không khai báo ngôn ngữ truy vấn liệu  Khơng định nghĩa schema  Có số nhóm dạng: Key-Value store, Column Store, Document Database, Graph stores…  Dữ liệu phi cấu trúc đốn trước  Ưu tiên cho hiệu cao, tính sẵn sàng cao khả mở rộng  Qua so sánh NoSQL khắc phục khuyết điểm SQL  Dữ liệu NoSQL DB lưu dạng document, object Truy vấn dễ dàng nhanh RDBMS  NoSQL làm việc với liệu dạng khơng có cấu trúc  Việc đổi cấu trúc liệu (Thêm, xóa trường bảng) dễ dàng nhanh gọn NoSQL  Vì khơng đặt nặng tính ACID transactions tính quán liệu, NoSQL DB có hiệu suất nhanh mở rộng, chạy nhiều máy cách dễ dàng  Tuy nhiên NoSQL có hạn chế  Khơng có schema: Với NoSQL, trách nhiệm chuyển từ sở liệu sang nhà phát triển ứng dụng Ví dụ, nhà phát triển áp đặt cấu trúc thông qua hệ thống map đối tượng quan hệ ORM Nhưng bạn muốn lược đồ tự liệu, NoSQL thường không hỗ trợ  Quản lý liệu: Mục đích cơng cụ liệu lớn làm cho việc quản lý lượng lớn liệu trở nên đơn giản Nhưng khơng phải dễ dàng Quản lý liệu NoSQL phức tạp nhiều so với sở liệu quan hệ Đặc biệt, NoSQL tiếng khó cài đặt chí để quản lý ngày tốn nhiều thời gian  Thiếu tính quán: Dữ liệu chèn vào cụm dù khả dụng toàn hệ thống, biết chắn khoảng thời gian  NoSQL lock-in: Hầu hết hệ thống NoSQL tương tự khái niệm, nhiên, cách thực lại khác Mỗi hệ thống có chế truy vấn liệu quản lý riêng Điều trở gây trở ngại xảy thay đổi hệ thống trình làm việc 10  Kỹ NoSQL: Một hạn chế khác NoSQL người sử dụng thiếu kỹ chun mơn mức tương đối hệ thống biết cách sử dụng thành thạo 3.5 Khi nên sử dụng NoSQL? Nên sử dụng NoSQL Database trường hợp sau:     Khi bạn muốn lưu trữ truy xuất lượng liệu khổng lồ Mối quan hệ liệu bạn lưu trữ không quan trọng Dữ liệu khơng có cấu trúc thay đổi theo thời gian Dữ liệu phát triển liên tục bạn cần phải mở rộng sở liệu thường xuyên để xử lý liệu * Tóm lại, NoSQL database kiểu database có cách lưu trữ, truy vấn dữ liệu hồn toàn khác so với RDBMS SQL NoSQL bỏ qua tính tồn vẹn liệu transaction để đổi lấy hiệu suất nhanh khả mở rộng (scalability) Với ưu điểm trên, NoSQL sử dụng nhiều dự án Big Data, dự án Real-time, số lượng liệu nhiều Liệu NoSQL có thay hồn tồn RDBMS SQL khơng?  Câu trả lời KHÔNG Trong tương lai, RDBMS giữ chỗ đứng Một ứng dụng khơng sử dụng database duy nhất, kết hợp SQL lẫn NoSQL 11 Chương 4.Tổng quan sở liệu phân cấp Mơ hình sở liệu phân cấp (tiếng Anh: hierarchical database model) loại mơ hình liệu, liệu tổ chức thành cấu trúc dạng cây Dữ liệu lưu trữ dạng các bản ghi (record) kết nối với thông qua các liên kết (link) Mỗi ghi tập hợp các trường (field), trường chứa giá trị. Kiểu (type) ghi xác định ghi chứa trường Mơ hình sở liệu phân cấp yêu cầu nút có nút cha, nút cha lại có nhiều nút Để lấy liệu từ sở liệu phân cấp, cần duyệt qua toàn cây, nút gốc Mơ hình cơng nhận mơ hình sở liệu IBM tạo vào năm 1960 4.1 Tổng quan sở liệu phân cấp Cấu trúc phân cấp IBM phát triển vào năm 1960 sử dụng máy tính mainframe DBMS đầu tiên Những mối quan hệ ghi tạo thành mơ hình dạng Cấu trúc đơn giản không linh hoạt, mối quan hệ cấu trúc bị ràng buộc dạng mối quan hệ một–nhiều.  Mô hình có ưu có cấu trúc đơn giản, dễ thiết kế triển khai Tuy nhiên cấu trúc lại khơng mềm dẻo, liệu có thay đổi việc điều chỉnh lại HQTCSDL tương đối phức tạp khó khăn Mặt khác dư thừa liệu xẩy trùng chập xẩy nên đặt vấn đề phiền tối khó cập nhật, khơng qn ta xem xét Do mơ hình có liên kết cấp cấp trực tiếp, không sử dụng liên kết ngang cấp, liên kết vượt cấp nên tương đối khó dùng liệu có cấu trúc phức tạp Mơ hình liệu phân cấp sức hút mô hình quan hệ nhà khoa học máy tính Edgar Codd trở thành tiêu chuẩn thực tế, sử dụng phần lớn hệ thống quản lý sở liệu thống Việc triển khai sở liệu quan hệ cho mơ hình phân cấp thảo luận lần xuất phẩm năm 1992 Các lược đồ thể tổ chức liệu phân cấp xuất trở lại với đời của XML vào cuối năm 1990 Ngày nay, cấu trúc phân cấp chủ yếu sử dụng để lưu trữ thông tin địa lý hệ thống tập tin Hiện tại, sở liệu phân cấp sử dụng rộng rãi, đặc biệt ứng dụng địi hỏi hiệu tính sẵn sàng cao ngân hàng viễn thông Một sở liệu phân cấp thương mại sử dụng rộng rãi IMS. Một ví dụ khác ứng dụng sở liệu phân cấp thực tế phần mềm Windows Registry trong hệ điều hành Microsoft Windows 4.2 Ví dụ liệu phân cấp biểu diễn dạng bảng quan hệ: Dưới ví dụ mơ hình phân cấp quản lý nhân cơng ty: 12 Một tổ chức lưu trữ thơng tin nhân viên bảng có chứa thuộc tính (hay cột) mã nhân viên, tên, họ mã phòng ban Tổ chức cấp cho nhân viên phần cứng máy tính cần, thiết bị máy tính nhân viên định sử dụng Tổ chức lưu trữ thơng tin phần cứng máy tính bảng riêng biệt bao gồm số sêri, loại mã nhân viên sử dụng phần cứng Các bảng trơng này: Trong mơ hình này, bảng liệu  employee  đại diện cho nút "cha" hệ thống phân cấp, bảng  computer  đại diện cho nút "con" Không giống cấu trúc thường thấy thuật tốn phần mềm máy tính, mơ hình này, nút trỏ đến nút cha thay ngược lại Như bảng trên, nhân viên sở hữu số thiết bị máy tính, thiết bị máy tính có nhân viên sở hữu Xét cấu trúc sau: 13 bảng này, "con" có kiểu liệu với "cha" Hệ thống phân cấp cho biết Mã nhân viên 10 cấp 20, cịn 30 40 có cấp 20, thể cột "Cấp trên" Trong thuật ngữ sở liệu quan hệ, cột Cấp một khóa ngoại tham chiếu đến cột Mã nhân viên Nếu kiểu liệu "con" khác "cha", phần nằm bảng khác, khóa ngoại tham chiếu đến cột Mã nhân viên bảng nhân viên Mơ hình đơn giản thường gọi mơ hình danh sách kề, Tiến sĩ Edgar F Codd giới thiệu sau phê bình cho mơ hình quan hệ khơng thể mơ hình hóa liệu phân cấp Tuy vậy, mơ hình trường hợp đặc biệt cách biểu diễn danh sách kề điển hình cho đồ thị 14 Chương 5.So sánh loại sở liệu Object-Oriented DBMS: DB mà liệu thể dạng đối tượng, đối tượng lập trình hướng đối tượng.ODBMS triển khai khai niệm hướng đối tượng lớp đối tượng,danh tính đối tượng,tính đa hình,tính đóng gói,tính kế thừa Với khả mở rộng tốt ODBMS lưu mơ hình liệu phức tạp nhiều kiểu liệu mà RDBMS lưu trữ (video âm thanh,ảnh,…),cung cấp giao thức khác để hỗ trợ long-duration transaction.Tuy nhiên ODBMS có điểm yếu riêng thiếu hỗ trợ bảo mật,độ phức tạp cao CSDL lớn dần khơng có mơ hình liệu tổng quát-đây điểm yếu lớn ODBMS so với RDBMS thơng thường… NoSQL DBMS: chứa liệu phi cấu trúc, có cấu trúc bán cấu trúc NoSQL DB không sử dụng bảng để lưu liệu RDBMS NoSQL DB dùng để lưu trữ liệu số lượng lớn có hỗ trợ truy vấn tới hiệu suất tốc đọc cao, có khả mở rộng đọc ghi, xử lý tất loại liệu từ nhiều nguồn, hỗ trợ single transaction SEMISTRUCTERED DBMS (CSDL bán cấu trúc): loại liệu có cấu trúc khơng đồng (bán cấu trúc) Cấu trúc liệu phụ thuộc vào nội dung liệu Trong thực tế liệu lưu dạng XML tự (không kèm theo lược đồ), với định dạng thông tin mô tả đối tượng thể thẻ Đây sở liệu có nhiều ưu điểm lưu trữ hầu hết loại liệu khác nên sở liệu bán cấu trúc hướng nghiên cứu ứng dụng sử dụng thông dụng mạng Internet Tuy nhiên cần lưu ý XML mơ tả liệu có cấu trúc cách kèm xây dựng lưu trữ liệu tuân thủ lược đồ Hierarchical DB Model (CSDL phân cấp): sử dụng quan hệ 1-n cho yếu tố liệu đáp ứng việc xử lý loại liệu phức tạp HDBMS sử dụng cấu trúc liên kết yếu tố khác tới nút cha Tuy xử lý liệu phức tạp tốt có nhiều nhược điểm, đặc biệt liên quan đến sử dụng quan hệ n-n HDBMS không linh hoạt thêm quan hệ vào nhánh làm ảnh hưởng hệ thống 15 Chương 6.Tài liệu tham khảo Cơ sở liệu hướng đối tượng https://vn.got-it.ai/blog/co-so-du-lieu-huong-doi-tuong https://vn.got-it.ai/blog/co-so-du-lieu-huong-doi-tuong https://en.wikipedia.org/wiki/Object_database Cơ sở liệu bán cấu trúc XML https://en.wikipedia.org/wiki/Semi-structured_data https://blog.gcalls.co/2019/05/du-lieu-ban-cau-truc-semi-structured.html#:~:text=D %E1%BB%AF%20li%E1%BB%87u%20b%C3%A1n%20c%E1%BA%A5u%20tr %C3%BAc%20l%C3%A0%20th%C3%B4ng%20tin%20kh%C3%B4ng%20n %E1%BA%B1m,h%E1%BA%A1n%20nh%C6%B0%20th%E1%BA%BB%20ng %E1%BB%AF%20ngh%C4%A9a Cơ sở liệu NoSQL https://codelearn.io/sharing/ban-biet-gi-ve-nosql-database https://quantrimang.com/co-so-du-lieu-phi-quan-he-nosql-160708 https://viblo.asia/p/tim-hieu-tong-quan-ve-nosql-va-mongodb-oOVlYNbr58W https://toidicodedao.com/2015/09/24/nosql-co-gi-hay-ho-tong-quan-ve-nosql-phan-1/ Cơ sở liệu phân cấp: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_c %C6%A1_s%E1%BB%9F_d%E1%BB%AF_li%E1%BB%87u_ph%C3%A2n_c %E1%BA%A5p#:~:text=M%C3%B4%20h%C3%ACnh%20c%C6%A1%20s%E1%BB %9F%20d%E1%BB%AF%20li%E1%BB%87u%20ph%C3%A2n%20c%E1%BA%A5p %20(ti%E1%BA%BFng%20Anh,c%C3%A1c%20li%C3%AAn%20k%E1%BA%BFt %20(link) https://voer.edu.vn/c/cac-mo-hinh-du-lieu/21aca16d/86a361aa http://xdulieu.com/co-so-du-lieu/cs3-mo-hinh-quan-he/mq2-mo-hinh-phan-cap-mo-hinhmang.html 16 ... PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ NHIỆM VỤ Cơ sở liệu phân cấp + tổng hợp Cơ sở liệu bán cấu trúc XML Cơ sở liệu No SQL Cơ sở liệu hướng đối tượng + So sánh loại sở liệu PHỤ TRÁCH KẾT QUẢ Hoàn thành tốt... 2 .Tổng quan sở liệu bán cấu trúc XML 2.1 Cơ sở liệu bán cấu trúc gì? Các loại liệu: - Dữ liệu cấu trúc: loại liệu xếp theo mơ hình, trình tự xác định từ trước, thường mô tả dạng bảng - Dữ liệu. .. dụ liệu phân cấp biểu diễn dạng bảng quan hệ: 12 Chương So sánh loại sở liệu 15 Chương Tài liệu tham khảo 16 Chương 1 .Tổng quan sở liệu hướng đối tượng 1.1 Hệ quản trị sở liệu

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w