Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN ĐINH THị VÂN PHÂN TíCH ảNH HƯởNG CủA CáC YếU Tố ĐếN Sự KHáC BIệT CủA THU NHậP Chuyên ngành: ĐIềU KHIểN KINH TÕ HäC Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUN CAO V¡N Hµ Néi - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Học viên thực Đinh Thị Vân LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Cao Văn tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm tiền lương, thu nhập .4 1.1.2 Kết cấu tiền lương người lao động doanh nghiệp 1.1.3 Kết cấu thu nhập người lao động doanh nghiệp 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt tiền lương, thu nhập 11 1.4. Phương pháp phân tích khác biệt tiền lương, thu nhập theo giới 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỰ KHÁC BIỆT TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 19 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế thị trường lao động Việt Nam 19 2.1.1 Tình hình kinh tế giới .19 2.1.2 Kinh tế nước 20 2.1.3 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam .22 2.2 Thực trạng khác biệt tiền lương Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2006-2010 .25 2.2.1 Sự khác biệt tiền lương nói chung 25 2.2.2 Sự khác biệt tiền lương theo trình độ chun mơn kỹ thuật 27 2.2.3 Sự khác biệt tiền lương theo ngành kinh tế 29 2.2.4 Sự khác biệt tiền lương theo thành phần kinh tế 30 2.2.5 Sự khác biệt tiền lương theo vị công việc 32 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP THEO GIỚI 36 3.1 Tổng quan số liệu Điều tra mức sống dân cư 36 3.2 Mơ hình biến số 37 3.3 Ước lượng kiểm định 41 3.4 Phân tích khác biệt 48 3.5 Tóm tắt kết mơ hình 51 KẾT LUẬN 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Một số khuyến nghị 54 PHỤ LỤC .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiền lương theo giới CMKT từ 2006-2010 .27 Bảng 2.2 Tiền lương bình quân người lao động theo dân tộc CMKT .28 Bảng 2.3 Tiền lương bình quân theo loại hình sở hữu giới 30 Bảng 2.4 Tiền lương bình quân theo loại hình doanh nghiệp dân tộc .31 Bảng 2.5 Tiền lương bình quân tháng lao động theo giới vị công việc 32 Bảng 2.6 Tiền lương bình quân lao động theo dân tộc vị công việc .34 Bảng Phân rã khác biệt tiền lương theo Blinder–O axaca 50 Biểu 2.1 Tiền lương bình quân theo giới năm 2006, 2008, 2010 26 Biểu 2.2 Tiền lương bình quân theo dân tộc năm 2006, 2008, 2010 26 Biểu 2.3 Khoảng cách tiền lương bình quân nam nữ theo ngành kinh tế 29 i I Cơ sở lý luận thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, thu nhập 1.1 Thu nhập kết cấu thu nhập Thu nhập người lao động tổng khoản tiền (hoặc vật) mà người lao động nhận tham gia vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, bao gồm: tiền lương bản, tiền thưởng (gồm thưởng có tính chất lương thưởng từ lợi nhuận), khoản thu nhập khác tiền nhận từ toán BHXH, đào tạo nghề nghiệp, trợ cấp, phúc lợi doanh nghiệp Những khoản thu nhập từ nguồn khác khơng liên quan đến quan hệ lao động khơng tính thu nhập người lao động Kết cấu thu nhập người lao động thể qua mơ hình đây: Thu nhập người lao động = Tiền lương cấp bậc + Phụ cấp lương + + Tiền thưởng Thu nhập từ toán BHXH, HBYT đào tạo, trợ cấp + Phúc lợi nhận từ doanh nghiệp 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt tiền lương, thu nhập Đặc điểm người lao động Nhóm yếu tố đặc điểm người lao động gồm yếu tố liên quan mặt thể chất giới tính gồm: độ tuổi, tình trạng nhân, sức khoẻ, giới tính Độ tuổi lao động cao đồng nghĩa với kinh nghiệm làm việc người lao động nhiều Bên cạnh tuổi cao sức khỏe bị suy giảm, người lao động làm cơng việc mà mức lương có liên quan chặt chẽ với sức lao động mức thu nhập khơng tăng theo kinh nghiệm Yếu tố giới có ảnh hưởng đến thu nhập người lao Thông thường ii người phụ nữ dành nhiều thời gian tập trung chăm sóc cho gia đình tìm kiếm thu nhập cao, họ không đầu tư nhiều thời gian công sức vào công việc nam giới, hội có thu nhập cao Điều vừa tự nhiên chi phối, vừa định kiến xã hội lâu đời áp đặt tạo thành quan niệm ý thức, từ có ảnh hưởng đến vấn đề việc làm, thu nhập nhiều vấn đề khác đời sống xã hội Nhóm yếu tố giáo dục - đào tạo Trình độ giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Yếu tố trình độ giáo dục, chun mơn kỹ thuật thường sử dụng làm thước đo lực người lao động thức tế điều khơng hồn tồn Thực tế cho thấy, người có trình độ cao khơng đồng nghĩa với việc có lực làm việc tốt Trình độ giáo dục - đào tạo kết trình học tập, lực người lao động phát huy q trình làm việc, yếu tố có ảnh hưởng đến mức lương, thu nhập người lao động Nhóm yếu tố lao động, cơng việc Nhóm bao gồm yếu tố: ngành nghề, kinh nghiệm làm việc, loại hình cơng việc v.v Thông thường người lao động làm việc ngành nông nghiệp trả lương thấp người làm ngành công nghiệp dịch vụ yêu cầu kỹ năng, trình độ ngành thấp Nhóm yếu tố địa lý: vùng, thành thị/nơng thơn, dân tộc Nhóm yếu tố định đến mức thu nhập khả tìm kiếm thu nhập người lao động Người lao động sinh lớn lên vùng hẻo lánh, xa xôi thường có hội học tập nhiều, tìm cơng việc có mức lương cao họ bị hoàn cảnh chi phối từ iii sinh Đây bất bình đẳng hồn cảnh xuất thân, yếu tố chi phối nhiều đến bất bình đẳng thu nhập người lao động Quan niệm truyền thống Những quan niệm bất bình đẳng giới hay định kiến xã hội giới cản trở phát triển cân giới, quan hệ bình đẳng nam nữ Đó quan niệm phong kiến từ hàng ngàn năm trước địa vị, giá trị phụ nữ gia đình xã hội Ngày nay, giới nữ khẳng định lĩnh vực kinh tế-xã hội Bên cạnh việc chăm sóc gia đình, họ cố gắng cơng việc xã hội khơng thua nam giới Tuy nhiên, quan niệm xưa phân biệt đối xử nam nữ chi phối mức độ đinh, nữ giới gặp phải hạn chế cơng việc Đây yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng tiền lương, thu nhập thị trường lao động II Thực trạng khác biệt tiền lương, thu nhập thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2006-2010 2.1 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam Năm 2012, nước có 52,58 triệu người thuộc lực lượng lao động (LLLĐ) hay gọi dân số hoạt động kinh tế1, chiếm 59,23% tổng dân số, bao gồm 51,69 triệu người có việc làm 890 ngàn người thất nghiệp LLLĐ tập trung chủ yếu khu vực nông thôn với 36,496 triệu lao động khu vực này, chiếm 69,41% tổng LLLĐ nước Trong đó, LLLĐ khu vực thành thị 16,048 triệu người, gần phần ba LLLĐ nước Tỷ trọng lao động LLLĐ tốt nghiệp trung học sở (THCS) chiếm 34,5% tốt nghiệp phổ thông trung học (PTTH) chiếm 26,3% Như vậy, cịn 39,2% hay gần 2/5 LLLĐ có trình độ thấp (bao gồm lao động mù chữ, chưa tốt LLLĐ bao gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp ... Biểu 2.3 Khoảng cách tiền lương bình quân nam nữ theo ngành kinh tế 29 i I Cơ sở lý luận thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, thu nhập 1.1 Thu nhập kết cấu thu nhập Thu nhập người lao động... lao động thu nhập không tỷ lệ thu? ??n, tức người lao động có suất cao thu nhập cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng định đến thu nhập người lao động Hai người lao động có lực họ có khoảng cách thu nhập, ... Kết cấu thu nhập người lao động doanh nghiệp 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt tiền lương, thu nhập 11 1.4. Phương pháp phân tích khác biệt tiền