1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Chính quyền hành pháp của Australia" pot

6 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 108,23 KB

Nội dung

nhà nớc và pháp luật nớc ngoài Tạp chí luật học số 1/2003 61 heo Hiến pháp năm 1900 thì Australia là nớc có chính thể quân chủ đại nghị vì về mặt hình thức, Nữ hoàng Anh cũng là Nữ hoàng của Australia. Giống nh các nhà nớc t sản khác, bộ máy nhà nớc Australia cũng đợc tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực, theo đó, quyền lực nhà nớc đợc trao cho nghị viện, chính quyền hành pháp và bộ máy t pháp. Vì thế, ba chơng đầu của Hiến pháp Australia đề cập ba loại cơ quan này. Nhng ở đây, nguyên tắc phân quyền đợc áp dụng ở mức độ mềm dẻo bởi lẽ giữa lập pháphành pháp có sự liên lạc, tiếp xúc thờng xuyên, có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau và chịu trách nhiệm trớc nhau. Do vậy, ranh giới giữa lập pháp và hành pháp tất nhiên không thể rõ ràng vì có một số ngời đợc thực hiện cả hai quyền đó. Trong phạm vi bài viết này, tôi muốn đề cập một trong ba nhánh quyền lực nhà nớc của Australia, đó là bộ máy hành pháp liên bang trên cơ sở các quy định của hiến pháp hiện hành - Hiến pháp năm 1900. Những quy định liên quan tới tổ chức và hoạt động của bộ máy này không chỉ đợc thể hiện trong hiến pháp mà còn thể hiện ở tập quán hiến pháp, các quan điểm chính trị, luật và một số quyết định của toà án. Thông qua việc quy định về quyền hạn của Toàn quyền, hiến pháp chủ yếu đề cập thẩm quyền của bộ máy hành pháp trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nớc. Mặc dù Toàn quyền đợc coi là đại diện của Nữ hoàng, đợc hiến pháp trao cho quyền lực hành pháp song phần lớn đó là những quyền mang tính chất hình thức, nghi lễ và tợng trng, tơng tự nh quyền lực của Nữ hoàng ở nớc Anh hiện tại. Theo chơng II Hiến pháp năm 1900 thì chính quyền hành pháp liên bang của Australia bao gồm Nữ hoàng Anh và Toàn quyền với t cách là ngời đại diện cho Nữ hoàng, thủ tớng, các bộ trởng trong nội các (và dới một số chính phủ thì gồm cả bộ trởng của các bộ bên ngoài), hội đồng hành pháp liên bang, các viên chức, các cơ quan dịch vụ công và nhiều tổ chức dịch vụ công khác. Điều 61 Hiến pháp năm 1900 quy định: Quyền lực hành pháp của liên bang đợc trao cho Nữ hoàng và đợc thực hiện bởi Toàn quyền nh là đại diện của Nữ hoàng, đợc dùng để thực hiện và bảo vệ Hiến pháp này và các đạo luật của liên bang. (1) Theo sự lí giải của một số luật gia Australia thì: Quyền lực hành phápquyền lực để thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ hoặc để thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ một cách có hiệu quả. (2) Sở dĩ hiến pháp trao quyền hành pháp cho Nữ hoàng Anh nhng lại đợc thực hiện bởi Toàn quyền là do nguyên nhân lịch sử, vì khi hiến pháp đợc ban hành thì Australia vẫn còn là thuộc địa của Anh và hiến pháp đợc ban hành bởi nghị viện Anh, Toàn quyền đợc coi là ngời đại diện cho Nữ hoàng Anh tại Australia. Điều 2 Hiến pháp năm 1900 quy định: Toàn quyền do Nữ hoàng bổ nhiệm và đại diện cho sự uy nghiêm của bà tại liên bang nên có thể thực hiện quyền lực và các chức năng của Nữ hoàng T * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nớc Trờng đại học luật Hà Nội Ths. Nguyễn Thị Hồi * nhà nớc và pháp luật nớc ngoài 62 Tạp chí luật học số 1/2003 theo quy định của hiến pháp tại Liên bang cho đến khi vẫn đợc bà uỷ quyền. Xem xét lịch sử của Australia ta thấy, phải trải qua quá trình suốt 20 thế kỉ, nớc này mới giành đợc độc lập và trong quá trình ấy, vai trò và quyền lực của Nữ hoàng Anh ở đây ngày càng giảm đi và ngợc lại, vai trò của Toàn quyền ngày càng tăng lên. Hiện tại, vai trò của Nữ hoàng Anh ở Australia chỉ còn thể hiện qua việc bổ nhiệm (và nếu đợc đề nghị thì cả cách chức) Toàn quyền. Song thậm chí cả những quyền này cũng chỉ đợc thực hiện theo sự cố vấn của thủ tớng Australia. Những quyền lực và chức năng do Nữ hoàng uỷ nhiệm cho Toàn quyền trong quá khứ thì đến nay, sự uỷ quyền ấy không còn cần thiết nữa vì Australia đ hầu nh độc lập hoàn toàn mặc dù hiến pháp cha đợc sửa đổi. Cũng theo Điều 2 Hiến pháp năm 1900 thì nhiệm kì của Toàn quyền là đến khi nào mà Nữ hoàng muốn song trong thực tế, nhiệm kì đó thờng là 5 năm, Nữ hoàng cũng có thể bổ nhiệm ngời khác thay thế trong trờng hợp Toàn quyền không có khả năng thực hiện đợc nhiệm vụ của mình vì một số lí do. Ngoài ra, Nữ hoàng có thể uỷ quyền cho Toàn quyền bổ nhiệm một ngời hoặc một số ngời làm phó cho ông ta trong mỗi bộ phận của Liên bang và những ngời này có thể thực hiện một số quyền lực và chức năng của Toàn quyền mà ông ta cho là phù hợp và cho đến khi mà ông ta muốn nhng phải có ý kiến hoặc chỉ thị của Nữ hoàng. Sự bổ nhiệm ngời làm phó nh vậy không hề ảnh hởng đến việc thực hiện quyền lực và chức năng của Toàn quyền. Nói chung, các thống đốc bang thờng hoạt động nh là cấp phó của Toàn quyền. Trong Chính phủ của Liên bang, bên cạnh Toàn quyền là hội đồng hành pháp liên bang để cố vấn cho Toàn quyền. Các thành viên của hội đồng do Toàn quyền lựa chọn, triệu tập và họ sẽ tại chức đến khi nào mà Toàn quyền muốn. Hội đồng hành pháp liên bang là cơ quan chính thức đa ra lời cố vấn cho Toàn quyền về những công việc chung của chính quyền. Nguồn gốc của hội đồng này là từ hội đồng đợc triệu tập để cố vấn cho nhà vua Anh trong những thế kỉ trớc đây, khi nhà vua còn có thực quyền. Trong chế độ quân chủ đại nghị, hội đồng hành pháp không phải là cơ quan xây dựng chính sách mà chính sách đợc xây dựng bởi nội các hoặc bởi các bộ trởng khi thực hiện quyền lực cá nhân của họ, mặc dù hiến pháp không trao quyền hành pháp cho nội các hoặc các bộ trởng mà trao nó cho Toàn quyền. Do vậy, hội đồng hành pháp trở thành cầu nối quan trọng giữa nội các hoặc các bộ trởng với Toàn quyền. Cuộc họp của hội đồng hành pháp đòi hỏi phải có mặt Toàn quyền và ít nhất là 2 bộ trởng nhng ngày nay những cuộc họp nh vậy chỉ đơn thuần là những sự kiện quan trọng chính thức mà ở đó, các dự luật đ đợc thông qua đợc chuyển đến cho Nữ hoàng phê chuẩn. Nếu theo hiến pháp thì Toàn quyền có quyền lực rất lớn nhng thực tế đ đợc chấp nhận là Toàn quyền không thực hiện quyền lực đó một mình mà luôn hoạt động theo sự cố vấn của Chính phủ, tức là của thủ tớng và các bộ trởng, trừ những sự kiện đặc biệt của năm 1975. Sự hoạt động của Chính phủ đợc điều chỉnh bởi nhiều quy định bất thành văn và trong đó có hai tập quán quan trọng nhất là: + Đảng có đa số ghế trong hạ viện sẽ đợc cầm quyền. + Toàn quyền hoạt động theo lời khuyên của chính phủ. Năm 1975 cả hai tập quán trên đều bị phá vỡ và đ gây ra cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất từ khi thành lập liên bang. Cuộc khủng nhà nớc và pháp luật nớc ngoài Tạp chí luật học số 1/2003 63 hoảng bắt đầu từ sau khi thợng viện từ chối thông qua dự luật ngân sách đợc chính phủ của ông Whitlam đệ trình. Liên minh các đảng Tự do và Quốc gia chấp nhận giải pháp là buộc thủ tớng kêu gọi cuộc bầu cử sớm. Ông ta từ chối và tình hình tiếp tục xấu đi cho đến khi nó đợc giải quyết một cách rất bất ngờ và gây ra nhiều tranh ci, bằng việc Toàn quyền cách chức thủ tớng. Từ đó đến nay dân chúng vẫn còn tranh luận xem hành vi ấy là đúng hay sai. Sở dĩ nh vậy là vì Điều 57 Hiến pháp quy định: Nếu hạ viện thông qua dự luật và thợng viện bác bỏ hoặc không thông qua đợc nó hoặc thông qua với những điểm sửa chữa mà hạ viện không đồng ý và sau 3 tháng, hạ viện, trong cùng kì họp đó hoặc ở kì họp tiếp theo lại thông qua dự luật đ đợc đề xuất với những sửa đổi nhất định hoặc không có sự sửa đổi nào đợc thực hiện, đợc đề nghị hoặc đợc đồng ý bởi thợng viện và thợng viện vẫn bác bỏ hoặc không thông qua hoặc thông qua nó với những điều sửa đổi mà hạ viện vẫn không đồng ý thì Toàn quyền sẽ giải tán cả hai viện đồng thời cùng một lúc. Nhng sự giải tán nh vậy sẽ không đợc thực hiện trong khoảng thời gian 6 tháng trớc khi hạ viện hết nhiệm kì. Nếu sau sự giải tán nh vậy mà hạ viện lại thông qua dự luật đ đợc đệ trình, với những sự sửa đổi hoặc không có sự sửa đổi nào đợc thực hiện, đợc đề nghị, hoặc đợc đồng ý bởi thợng viện và thợng viện vẫn bác bỏ hoặc không thông qua hoặc thông qua với những sự sửa đổi mà hạ viện vẫn không đồng ý thì Toàn quyền có thể triệu tập cuộc họp chung các thành viên cả hai viện. Các thành viên có mặt tại cuộc họp chung có thể cân nhắc kĩ càng và sẽ cùng nhau bỏ phiếu cho dự luật đ đợc đệ trình nh là lần cuối cùng đợc đệ trình bởi hạ viện và đối với những điều sửa đổi, nếu, chúng đ đợc viện này đề nghị nhng lại bị viện kia từ chối và những sửa đổi nào đợc thông qua bởi đa số tuyệt đối của tổng số các thành viên của cả hai viện thì sẽ đợc chấp nhận và nếu dự luật đợc đệ trình với những sự sửa đổi, cũng đợc thông qua bởi đa số tuyệt đối của tổng số các thành viên của cả hai viện thì coi nh đ đợc thông qua bởi cả hai viện của nghị viện và sẽ đợc trình lên Toàn quyền để Nữ hoàng phê chuẩn. (3) Trong lịch sử Australia đ có 6 lần nghị viện bị giải tán cả hai viện và một lần phải họp chung hai viện. Song vào năm 1975, điều khoản này đ không đợc thực hiện để giải quyết sự bế tắc đối với các dự luật về việc chi tiêu của Chính phủ vì nếu theo đúng thủ tục do nó quy định thì sẽ quá lâu. Chính phủ không muốn giải tán cả hai viện vì nó không chắc chắn rằng mình sẽ thắng trong cuộc bầu cử. Cuối cùng, Toàn quyền đ cách chức thủ tớng và đề nghị ngời lnh đạo của đảng đối lập kế tục chức vụ thủ tớng với điều kiện là ông ta sẽ cố vấn cho Toàn quyền giải tán cả hai viện. Chính phủ mới đ thắng trong cuộc bầu cử với đa số ghế ở cả hai viện. Sự kiện này đ làm xuất hiện hai nhóm ý kiến khác nhau đề nghị sửa đổi điều khoản trên. Một nhóm cho rằng nên tớc quyền của thợng viện trong việc bác bỏ một số loại dự luật nhất định về tiền tệ hoặc trì hon chúng vợt quá thời gian nhất định (ví dụ là 1 tháng). Nhóm khác cho rằng nên quy định thủ tục giải quyết sự bế tắc trong việc thông qua các dự luật về tiền tệ theo hớng bớt đi vài công đoạn và giới hạn thời gian thông qua các dự luật của thợng viện. Hiến pháp còn quy định khi dự luật đệ trình đợc cả hai viện thông qua thì phải trình lên Toàn quyền để Nữ hoàng phê chuẩn. Toàn nhà nớc và pháp luật nớc ngoài 64 Tạp chí luật học số 1/2003 quyền sẽ công bố theo ý muốn của mình nhng với danh nghĩa của Nữ hoàng hoặc Toàn quyền có thể từ chối phê chuẩn hoặc có thể bảo lu luật theo ý muốn của Nữ hoàng. Toàn quyền có thể gửi trả dự luật cho viện mà nó đợc đệ trình lên ông ta và có thể gửi trả cùng với những điều sửa đổi mà ông ta đề nghị viện đó giải quyết. Nữ hoàng có thể không thừa nhận một đạo luật trong một năm kể từ khi Toàn quyền phê chuẩn và sự không thừa nhận nh vậy sẽ đợc Toàn quyền thông báo bằng lời nói hoặc bằng thông điệp cho từng viện của nghị viện hoặc bằng lời tuyên bố bi bỏ đạo luật đó từ ngày mà sự không chấp thuận đợc thông báo. Dự luật đợc đệ trình mà đợc bảo lu theo ý muốn của Nữ hoàng sẽ không có hiệu lực trong khoảng thời gian 2 năm kể từ ngày nó đợc trình lên để Nữ hoàng phê chuẩn, cho đến lúc mà Toàn quyền thông báo bằng lời nói hoặc bằng thông điệp tới mỗi viện của nghị viện, hoặc bằng sự công bố nó đ đợc Nữ hoàng phê chuẩn. Những quy định trên cho thấy, Toàn quyền có vai trò khá lớn trong lĩnh vực lập pháp song đó chỉ là những quyền có tính chất đại diện bởi lẽ ông ta phải thực hiện theo sự cố vấn của chính phủ. Nội các và thành viên quan trọng nhất là thủ tớng không đợc đề cập trong Hiến pháp song họ là trung tâm của mọi hoạt động của Chính phủ. Nội các đợc hình thành ở nớc Anh trong thế kỉ XVII, khi vua Charles II chấp nhận và thực hiện việc họp kín trong phòng riêng (cabinet), với những cố vấn thân cận nhất của ông ta. Vì vậy, nó không chỉ đơn thuần là tổ chức cố vấn mà còn có cả yếu tố bí mật, kín đáo. Trớc năm 1956, với ý đồ làm cho hoạt động của nội các có hiệu quả hơn, thủ tớng Robert Mezies đ chia các bộ thành hai nhóm là nhóm bên trong và nhóm bên ngoài. Nhóm bên trong bao gồm các bộ trởng cao nhất nh thủ tớng, phó thủ tớng, tổng chởng lí, bộ trởng trợ lí của thủ tớng về những mối quan hệ của Nhà nớc liên bang, phó chủ tịch hội đồng hành pháp Nhóm bên ngoài gồm các bộ nh giao thông vận tải, thể thao, giải trí và du lịch Những bộ trởng thuộc nhóm bên trong sẽ là thành viên của nội các. Các bộ trởng thuộc nhóm bên ngoài sẽ đợc mời đến khi thảo luận những vấn đề có liên quan đến bộ của họ. Thực tế này đ đợc chấp nhận trong tất cả các chính phủ sau đó trừ Chính phủ Whitlam từ 1972 1975, tất cả 27 bộ trởng đều là thành viên của nội các. Địa vị phápcủa nội các không đợc quy định trong hiến pháp nên hoạt động của nó phụ thuộc vào tập quán. Các bộ trởng có hai trách nhiệm quan trọng nhất là: + Trách nhiệm cá nhân của bộ trởng Để bảo vệ nguyên tắc trách nhiệm, mỗi bộ trởng phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của bộ mình và phải trả lời chất vấn của nghị viện. Bộ trởng sẽ bị phê bình công khai vì những sai lầm của bộ đó và nếu tìm thấy sai lầm lớn thì bộ trởng sẽ phải từ chức, tuy nhiên, trong thực tế điều này rất hiếm khi xảy ra. Thông thờng thì các bộ trởng tự nguyện từ chức, song nếu họ không chịu từ chức mà thấy cần thiết thì thủ tớng sẽ cách chức họ. + Trách nhiệm liên đới của các bộ trởng về những hoạt động của nội các Một mặt, các bộ trởng có thể tranh luận để ủng hộ hoặc chống lại những kế hoạch đợc đề xuất trong nội các. Mặt khác, các bộ trởng phải tạo thành mặt trận thống nhất. Tôn trọng tập tục này, các bộ trởng bất tài cũng đợc phép từ chức. Mức độ thống nhất của nội các tuỳ thuộc vào một số yếu tố nh quy mô của nội các, loại quyết định sẽ đợc thông qua và mức độ mà thủ tớng sẵn sàng làm theo những đề nghị của các nhà nớc và pháp luật nớc ngoài Tạp chí luật học số 1/2003 65 bộ trởng. Nếu thủ tớng liên tục không nghe theo những đề nghị của các bộ trởng thì chắc chắn sẽ dẫn đến việc phá vỡ sự liên kết trong nội các. Hiến pháp quy định Toàn quyền phải hoạt động theo sự cố vấn của hội đồng hành pháp Liên bang, tức là luôn phải làm theo lời t vấn của nó trong việc thực hiện hầu hết các quyền lực hiến pháp, mặc dù ông ta có thể yêu cầu phải cung cấp thông tin, tài liệu trớc khi đa ra quyết định cuối cùng. Theo hiến pháp thì Toàn quyền dờng nh hoàn toàn tự do lựa chọn uỷ viên hội đồng hành pháp. Song thực tế không phải nh vậy. Điều 64 Hiến pháp quy định các thành viên của hội đồng hành pháp phải là các bộ trởng, Toàn quyền có thể bổ nhiệm các bộ trởng để quản lí các bộ của Nhà nớc liên bang và những ngời này sẽ nắm giữ chức vụ đến khi nào mà Toàn quyền muốn. Tuy nhiên, không ai trong số họ có thể tại chức hơn ba tháng nếu sau cuộc tổng tuyển cử, họ không phải là nghị viên của một trong hai viện. Thông thờng, sau cuộc bầu cử, Toàn quyền phải bổ nhiệm ngời lnh đạo của đảng (hoặc liên minh của các đảng) có đa số ghế trong nghị viện làm thủ tớng. Sau đó thủ tớng sẽ đề cử để Toàn quyền bổ nhiệm các bộ trởng. Nếu sau cuộc bầu cử mà không có đảng nào hoặc liên minh các đảng nào có đa số ghế thì Toàn quyền phải quyết định ngời có khả năng đứng ra thành lập Chính phủ hoặc là phải tổ chức cuộc bầu cử mới. Nếu ngời lnh đạo của đảng cầm quyền bị thay đổi thì ngời lnh đạo mới sẽ đợc uỷ quyền làm thủ tớng và thủ tớng mới sẽ đề nghị những ngời làm bộ trởng. Trong thời gian giữa hai cuộc bầu cử, nếu Chính phủ bị hạ viện làm mất tín nhiệm thì thủ tớng sẽ đề nghị Toàn quyền giải tán hạ viện và kêu gọi cuộc bầu cử mới hoặc là từ chức. Bộ trởng có các nghĩa vụ sau: + Chăm lo các hoạt động của bộ Bộ trởng phải quan tâm tới mọi hoạt động của bộ mình, phải nghiên cứu một cách cẩn thận để giải quyết các nhu cầu của công chúng một cách công bằng và phải nắm đợc đầy đủ thông tin về mọi hoạt động của bộ mình để có thể giải thích đầy đủ trớc nghị viện. Bộ trởng cũng cần phải thẩm tra nhiều vụ việc của các t nhân. Ví dụ, bộ trởng về vấn đề nhập c cần phải quyết định một ngời nào đó bị trục xuất hoặc đợc c trú ở đất nớc. + Sáng tạo luật Các bộ trởng có vai trò khá quan trọng trong việc sáng tạo luật, Chính phủ đ đệ trình trớc Nghị viện nhiều dự luật có liên quan tới công việc đời thờng hoặc các chính sách của Chính phủ. + Báo cáo trớc đảng và nghị viện Kiểu chính phủ Westminster dựa vào việc cần có những sự kiềm chế và đối trọng, (4) mặt khác, tất cả những ngời nắm quyền lực đều phải giải thích về những hoạt động của họ. Vì thế, bộ trởng phải trả lời chất vấn của nội các, đảng và Nghị viện. Mặc dù thời gian chất vấn thờng là thời gian bị chỉ trích bởi Chính phủ và đảng đối lập nhng các bộ trởng vẫn thực hiện một cách rất nghiêm túc và thờng chuẩn bị rất cẩn thận cho mỗi ngày họp của Nghị viện. Đó là cơ hội công khai để có thể bày tỏ sự phản đối một bộ trởng. + Đại diện cho cử tri Các bộ trởng không thể lờ đi những nhu cầu của cử tri và đó là điều rất khó khăn cho các bộ trởng vì có khá nhiều đòi hỏi đối với họ nhng họ vẫn bị cử tri bắt làm việc bất cứ khi nào có cơ hội. Đối với Thủ tớng thì phục vụ cử tri cũng là một đòi hỏi đặc biệt khó khăn trong nhiệm kì của ông ta. nhà nớc và pháp luật nớc ngoài 66 Tạp chí luật học số 1/2003 Thủ tớng là chính khách có ảnh hởng rất lớn trong quốc gia, có mức lơng khá cao và hoạt động của ông ta luôn luôn đợc đối chiếu với hoạt động của ngời đứng đầu của đảng đối lập. Thủ tớng có các quyền hạn sau: - Lựa chọn các bộ trởng; - Lnh đạo văn phòng thủ tớng và nội các; - Sắp xếp thời gian cho các cuộc tuyển cử. Khác với các nớc nh Mĩ, nơi mà sự sắp xếp thời gian cho các cuộc tuyển cử là cố định, Australia cho phép thủ tớng quyết định khi nào thì cuộc tuyển cử ở liên bang đợc tổ chức. Hiến pháp quy định: Nhiệm kì của hạ viện là 3 năm kể từ phiên họp đầu tiên của viện và không lâu hơn; nhng có thể bị giải tán sớm hơn bởi Toàn quyền. (5) Nh vậy, cứ sau 3 năm thì cuộc tuyển cử đợc tổ chức nhng thủ tớng có thể yêu cầu cuộc bầu cử sớm hơn. + Quyền bổ nhiệm Thủ tớng có quyền bổ nhiệm một số chức vụ giống nh Toàn quyền, đó là các thẩm phán của toà án tối cao, các đại sứ, các thành viên của các văn phòng và các uỷ ban khác nhau. Về số lợng các bộ trởng thì Điều 65 quy định: Cho đến khi Nghị viện quy định khác, số các bộ trởng của Nhà nớc không vợt quá 7 ngời và nắm giữ các bộ nh quy định của Nghị viện hoặc nếu không có quy định thì theo sự chỉ đạo của Toàn quyền. (6) Song hiện tại, con số này là từ 20 30 tuỳ từng chính phủ. Thông thờng, số lợng bộ trởng là do Toàn quyền quyết định theo sự cố vấn của Chính phủ. Ngoài quyền bổ nhiệm các thành viên của bộ máy hành pháp, Toàn quyền còn có quyền bổ nhiệm các thẩm phán của toà án tối cao và các toà án khác do nghị viện thành lập nhng cũng phải theo sự cố vấn của hội đồng và là tổng t lệnh của các lực lợng quân đội của Liên bang. Hiến pháp không quy định những thẩm quyền cụ thể cho bộ máy hành pháp ngoài các quyền hạn của Toàn quyền song có thể thấy, Chính phủ Australia cũng có những quyền hạn và nhiệm vụ cơ bản giống với chính phủ của các nớc khác. Ví dụ: Quyền điều hành và quản lí các lĩnh vực hoạt động cơ bản của x hội, quyền tham gia xây dựng luật Mặc dù Australia là nhà nớc liên bang song hiến pháp cũng không quy định cụ thể phạm vi quyền hành pháp của Liên bang và của các bang thành viên mà chỉ quy định các quyền lực và các lĩnh vực quản lí mà các bang phải chuyển giao cho nhà nớc liên bang khi liên bang đợc thành lập. Qua những điểm nêu trên ta thấy, quy định của Hiến pháp Australia năm 1900 về chính quyền hành pháp mang tính khái quát cao và chủ yếu liên quan tới tổ chức của bộ máy này. Còn những quy định cụ thể về hoạt động của nó thì hầu nh không có. Phải chăng hiến pháp này đợc xây dựng chủ yếu theo nghĩa nguyên thuỷ của từ hiến pháp , tức là luật tổ chức bộ máy nhà nớc hoặc cách thức tổ chức bộ máy nhà nớc. Vì vậy, muốn tìm hiểu cụ thể hơn về hoạt động của bộ máy hành pháp ở Australia thì cần phải tìm hiểu qua các nguồn khác nh luật, các quan điểm chính trị, một số quyết định của toà án và đặc biệt là qua thực tiễn hoạt động của nó./. (1).Xem: The Australia Constitution. Constitutional Centenary Foundation, tr. 69. (2).Xem: The Australia Constitution. Sđd. tr. 70. (3).Xem: The Australia Constitution. Sđd. tr. 63 - 64. (4).Xem: The Australia political system. An Introduction. K.R. Evans. Third Edition. The Jacaranda Press, tr. 63. (5).Xem: The Australia political system. Sđd, tr. 66. (6).Xem: The Australia Constitution. Sđd, tr.73. (7).Xem: The Australia Constitution. Sđd, tr. 74 75. . tuỳ từng chính phủ. Thông thờng, số lợng bộ trởng là do Toàn quyền quyết định theo sự cố vấn của Chính phủ. Ngoài quyền bổ nhiệm các thành viên của bộ máy hành pháp, Toàn quyền còn có quyền. hiện quyền lực và chức năng của Toàn quyền. Nói chung, các thống đốc bang thờng hoạt động nh là cấp phó của Toàn quyền. Trong Chính phủ của Liên bang, bên cạnh Toàn quyền là hội đồng hành pháp. quyết định của toà án. Thông qua việc quy định về quyền hạn của Toàn quyền, hiến pháp chủ yếu đề cập thẩm quyền của bộ máy hành pháp trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nớc. Mặc dù Toàn quyền đợc

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w