1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Bắt, tạm giữ, tạm giam và giám sát bị can, bị cáo chưa thành niên " potx

6 555 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 95,4 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 26 - Tạp chí luật học Đỗ Thị Phợng * ấn đề tội phạm nói chung, tội phạm do ngời cha thành niên thực hiện nói riêng đ đang trở thành sự quan tâm, lo lắng của nhiều nớc trên thế giới. Ngời cha thành niên là những ngời đang ở lứa tuổi mà khả năng nhận thức về tính nguy hiểm cho x hội của hành vi phạm tội bị hạn chế đôi khi còn bị tác động mạnh mẽ của những điều kiện bên ngoài. Chính sách hình sự của Nhà nớc ta đối với ngời cha thành niên chủ yếu là giáo dục giúp đỡ họ sửa chữa những sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành những công dân có ích cho x hội. Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) đ dành một chơng riêng (chơng 31 - 10 điều) quy định thủ tục về những vụ án mà bị can, bị cáo là ngời cha thành niên. Việc quy định thủ tục này nhằm mục đích khắc phục những thiếu sót trong công tác điều tra, truy tố, xét xử; đa ra biện pháp xử lí ngời cha thành niên phạm tội phù hợp với những quy định của pháp luật; kết hợp hài hoà giữa các biện pháp cỡng chế giáo dục, thuyết phục, tạo điều kiện cần thiết để ngời cha thành niên biết sửa chữa sai lầm; cải tạo họ trở thành ngời lơng thiện, có ích cho x hội. Ngoài ra, những quy định trong BLTTHS còn nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của ngời cha thành niên. Mặc dù vậy, việc quy định các thủ tục về bắt, tạm giữ, tạm giam, giám sát bị can, bị cáo ngời cha thành niên vẫn còn những vớng mắc, mâu thuẫn giữa những quy định về thủ tục chung thủ tục dành cho bị can, bị cáo cha thành niên dẫn đến việc áp dụng còn gặp nhiều khó khăn Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi xin đề cập một số vấn đề về bắt, tạm giữ, tạm giam giám sát bị can, bị cáo cha thành niên nhằm đóng góp ý kiến cho sửa đổi, bổ sung BLTTHS. 1. Về việc bắt, tạm giữ, tạm giam Điều 273 BLTTHS quy định: "1. Ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại các điều 62, 63, 64, 68 và 71 Bộ luật này nhng chỉ trong những trờng hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. 2. Ngời từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại các điều 62, 63, 64, 68 71 Bộ luật này nhng chỉ trong những trờng hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Bắt, tạm giữ, tạm giam là những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự đợc áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc đối với ngời cha bị khởi tố, nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho x hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây cản trở cho V * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 27 việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án. Đối với ngời cha thành niên thì ngoài việc phải tuân thủ các quy định chung thì còn tuân thủ các quy định ở Điều 273 BLTTHS. Tuy nhiên, giữa quy định về thủ tục chung thủ tục đặc biệt còn nhiều vớng mắc. Thứ nhất: Việc áp dụng thủ tục bắt khẩn cấp. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 63 BLTTHS: Khi có căn cứ để cho rằng ngời đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì đợc bắt khẩn cấp. Đây là trờng hợp cơ quan có thẩm quyền đ có quá trình theo dõi hoặc kiểm tra, xác minh các nguồn tin biết ngời đó đang mật tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phơng tiện phạm tội hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khác để thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng nên cần phải bắt ngay trớc khi tội phạm đợc thực hiện. Việc quy định này cũng hoàn toàn phù hợp với Điều 17 Bộ luật hình sự năm 1999: "Ngời chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện". Tuy nhiên, khoản 2 Điều 273 BLTTHS lại quy định: "Ngời từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có thể bị bắt nếu có đủ căn cứ quy định tại Điều 63 Bộ luật này nhng chỉ trong những trờng hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Nh vậy, chúng ta thấy quy định về trờng hợp bắt khẩn cấp ở điểm a khoản 1 Điều 63 khoản 2 Điều 273 BLTTHS là không thống nhất nhau. Đó là, thủ tục bắt khẩn cấp ở điểm a khoản 1 Điều 63 chỉ đặt ra đối với ngời đ thành niên khi ngời đó chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng còn trong khoản 2 Điều 273 không chỉ áp dụng cho ngời cha thành niên (từ 16 đến dới 18 tuổi) chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng mà ngay cả ngời đó chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng do cố ý cũng đ bị bắt khẩn cấp rồi. Ta thấy theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì: Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Nh vậy, trong trờng hợp họ chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì họ mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự (Điều 17 Bộ luật hình sự). chỉ trong trờng hợp này mới đặt ra việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với họ. Vì biện pháp ngăn chặn đợc đặt ra cũng chỉ nhằm mục đích đảm bảo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử nhằm ngăn chặn tội phạm, tôn trọng các quyền tự do, dân chủ của công dân. Việc quy định nh trên không những không thể hiện đợc chính sách nhân đạo của Nhà nớc ta coi họ là đối tợng cần đợc bảo vệ ngay cả khi họ có hành vi phạm tội mà lại làm xấu hơn tình trạng của họ. Để đảm bảo cho các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đợc thuận lợi đặc biệt là đối với ngời cha thành niên có hành vi phạm tội thì không thể áp dụng các quy định nh ngời đ thành niên phạm tội. Trong trờng hợp này cần quy định áp dụng việc bắt khẩn cấp đối với họ khi có căn cứ cho rằng ngời đó đang chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Nh vậy, mới phù hợp với quy định ở Điều 63 BLTTHS Điều 17 Bộ luật hình sự. nghiên cứu - trao đổi 28 - Tạp chí luật học Thứ hai, Điều 64 BLTTHS quy định về việc bắt ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy n. Để nhằm ngăn chặn ngay một ngời đang thực hiện tội phạm, nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh phòng chống tội phạm bất kì ngời nào cũng có quyền bắt quả tang khi thấy ngời đó đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt. Nhng đối với việc bắt quả tang ngời cha thành niên phạm tội thì ngoài các căn cứ quy định ở Điều 64 BLTTHS còn cần phải đảm bảo thêm các điều kiện ở Điều 273 BLTTHS nh sau: * Chỉ đợc bắt ngời phạm tội quả tang khi ngời đó từ 14 đến dới 16 tuổi mà phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. * Chỉ đợc bắt ngời phạm tội quả tang khi ngời đó từ 16 đến dới 18 tuổi mà phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Việc xác định đợc ngời đó phạm tội do lỗi cố ý hay vô ý, phạm tội nghiêm trọng hay rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng là trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng phải qua thời gian điều tra, truy tố, xét xử mới có thể khẳng định đợc. Không những thế, việc xác định ngời đó đang ở độ tuổi nào đ đủ 18 tuổi hay cha cũng không thể xác định ngay khi bắt quả tang đợc. Vậy áp dụng việc bắt quả tang đối với ngời cha thành niên ở Điều 273 BLTTHS nh thế nào cho khỏi vi phạm đây? Trên thực tế khi phát hiện thấy một ngời đang thực hiện tội phạm thì vẫn áp dụng nh Điều 64 BLTTHS nghĩa là vẫn bắt giải ngay ngời đó đến cơ quan công an, viện kiểm sát, hoặc uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Sau đó các cơ quan này mới xem xét xác định họ có thuộc đối tợng ở Điều 273 BLTTHS hay không. Có trờng hợp vẫn lập biên bản về việc bắt ngời, sau đó giao ngời bị bắt cho cơ quan điều tra có thẩm quyền, cơ quan này ra lệnh tạm giữ trong thời gian tạm giữ mới xác định đợc ngời đó có phải ngời cha thành niên hay không. Nếu trong những trờng hợp này đối tợng bị bắt lại là ngời cha thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng thì rõ ràng đ áp dụng việc bắt quả tang là không đúng luật định. Nhng nếu không áp dụng nh trên thì hành vi thực hiện tội phạm đó sẽ không còn tính quả tang nữa không thể áp dụng đợc cả Điều 64 BLTTHS Điều 273 BLTTHS. Theo chúng tôi thì quy định nh Điều 273 BLTTHS hiện nay vẫn còn mang tính hình thức. Việc bắt quả tang đối với ngời cha thành niên nên áp dụng theo thủ tục chung nh ngời đ thành niên ở Điều 64 BLTTHS mà không cần phải phân biệt việc bắt quả tang đối với ngời cha thành niên từ đủ 14 đến 16 tuổi hay từ 16 đến 18 tuổi Có nh vậy mới nâng cao đợc tinh thần đấu tranh phòng, chống tội phạm của nhân dân, hơn nữa nó cũng không ảnh hởng gì đến quyền lợi của ngời cha thành niên. Nhng trớc khi ra quyết định tạm giữ thì cơ quan điều tra có thẩm quyền phải xác minh nếu ngời bị bắt là ngời cha thành niên nhng không thuộc đối tợng nh Điều 273 BLTTHS quy định thì không đợc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam mà phải áp dụng thủ tục giám sát với họ Thứ ba, về việc tạm giam đối với bị can, bị cáo cha thành niên. Điều 70 BLTTHS quy định về đối tợng, thẩm quyền, thủ tục tạm giam bị can, bị nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 29 cáo. Khi áp dụng biện pháp tạm giam này đối với bị can, bị cáo cha thành niên cũng phải quy định là khi có căn cứ ở Điều 70 BLTTHS thì có thể ra lệnh tạm giam bị can, bị cáo nhng chỉ trong những trờng hợp cụ thể quy định tại Điều 273 BLTTHS. Tuy nhiên, Điều 273 lại bỏ qua điều luật này. Chúng tôi thiết nghĩ cần phải bổ sung vào Điều 273 cụm từ "Điều 70" để đảm bảo sự chặt chẽ của pháp luật sự thống nhất giữa các căn cứ áp dụng. Thứ t, việc quy định giữa hai mức tuổi để áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam khác nhau nh hiện nay trong Điều 273 BLTTHS là không cần thiết. Vì việc xác định tuổi chịu trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra với việc định tội danh xem xét mức hình phạt. Các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử phải tiến hành các biện pháp xác minh tuổi của bị can, bị cáo cha thành niên. Còn bắt, tạm giữ, tạm giam ngời cha thành niên chỉ là những biện pháp ngăn chặn để đảm bảo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử. Thời hạn tạm giữ, tạm giam đợc tính vào thời hạn thi hành án phạt tù. Mà thời hạn tạm giữ, tạm giam ngời cha thành niên theo quy định của BLTTHS hiện nay vẫn đợc áp dụng nh đối với ngời đ thành niên ở những trờng hợp phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. Do đó, để đảm bảo thuận lợi cho công tác điều tra, truy tố, xét xử không nhất thiết phải quy định hai loại đối tợng (từ 14 tuổi đến dới 16 tuổi từ 16 tuổi đến dới 18 tuổi) khi áp dụng biện pháp ngăn chặn mà nên thống nhất chung là ngời cha thành niên. Việc áp dụng thời hạn tạm giữ, tạm giam đối với ngời cha thành niên cũng phải đợc quy định trong Điều 273 BLTTHS là áp dụng giống nh quy định ở Điều 69, Điều 71 BLTTHS. Từ những phân tích trên chúng tôi kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 273 nh sau: "1. Ngời cha thành niên có thể bị bắt khẩn cấp, bắt quả tang nếu có đủ căn cứ quy định tại Điều 63, Điều 64 bộ luật này. 2. Ngời cha thành niên có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Điều 62, Điều 68, Điều 70 bộ luật này nhng chỉ trong những trờng hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. 3. Việc áp dụng thời hạn tạm giữ, tạm giam đối với ngời cha thành niên theo quy định tại Điều 69 Điều 71 bộ luật này." 2. Về việc giám sát bị can, bị cáo cha thành niên Điều 274 BLTTHS quy định: "1. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát toà án có thể ra quyết định giao bị can, bị cáo cha thành niên cho cha, mẹ hoặc ngời đỡ đầu của họ giám sát để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo khi có giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng. 2. Những ngời đợc giao nhiệm vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ ngời cha thành niên, theo dõi t cách, đạo đức giáo dục ngời đó". Chúng tôi có một vài ý kiến về Điều 274 BLTTHS nh sau: 2.1. Theo quy định tại Điều 274 thì nếu xét thấy việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với ngời cha thành niên là không cần thiết, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án có thể ra quyết định giao bị can, bị cáo cha thành niên cho cha mẹ, ngời đỡ đầu nghiên cứu - trao đổi 30 - Tạp chí luật học của họ giám sát để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo khi có giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng. Những ngời đợc giao nhiệm vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ ngời cha thành niên, theo dõi t cách, đạo đức giáo dục ngời đó. Hiện nay có nhiều quan điểm trái ngợc nhau về thủ tục này. Quan điểm thứ nhất cho rằng việc giám sát bị can, bị cáo cha thành niên có thể áp dụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng hoặc theo đề nghị của cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu của bị can, bị cáo. Trong trờng hợp đợc cơ quan tiến hành tố tụng giao trách nhiệm giám sát bị can, bị cáo cha thành niên; cha mẹ, ngời đỡ đầu của bị can, bị cáo cha thành niên không đợc từ chối. Căn cứ vào Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân gia đình thì cha mẹ, ông bà, các thành viên lớn tuổi khác trong gia đình ngời đỡ đầu có trách nhiệm về việc chăm sóc, nuôi dạy ngời cha thành niên. Cho nên họ phải có nghĩa vụ giám sát, giáo dục, chăm sóc ngời cha thành niên. Quan điểm thứ hai cho rằng khi đợc yêu cầu, cha mẹ, ngời đỡ đầu có quyền từ chối nếu thực sự thấy rằng họ không thể kiểm soát đợc hành vi của bị can, bị cáo, không thể đảm bảo đợc sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập. Vì vậy, biện pháp này chỉ đợc áp dụng khi có sự đồng ý của cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu ngời cha thành niên. Xét về mặt thực tiễn thì những ngời theo quan điểm thứ hai có phần hợp lí. Vì hiện nay có không ít ngời cha thành niên phạm tội mà có nhân cách h hỏng, gia đình không thể kiểm soát đợc hành vi của họ, cho nên nếu thấy rằng việc thực hiện nghĩa vụ giám sát là khó khăn thì họ có quyền từ chối. Tuy vậy, hiện nay không có văn bản pháp luật nào hớng dẫn về việc cha mẹ, ngời đỡ đầu có quyền từ chối không thực hiện nghĩa vụ giám sát của mình khi đợc yêu cầu. Chúng tôi đồng ý với quan điểm thứ nhất vì: Điều 274 BLTTHS là thủ tục dành cho bị can, bị cáo cha thành niên. Khác với Điều 75 BLTTHS là biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh đối với bị can, bị cáo đ thành niên. Thủ tục bảo lĩnh chỉ đợc đặt ra đối với bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng, có nơi c trú rõ ràng phải có cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh. việc cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh là do họ hoàn toàn tự nguyện, các cơ quan tiến hành tố tụng không thể bắt buộc họ đợc. Còn ở Điều 274 BLTTHS, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án có thể ra quyết định giao bị can, bị cáo cha thành niên cho cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu của họ giám sát. Quy định ở Điều 274 BLTTHS không những là quyền đối với bị can, bị cáo cha thành niên mà còn là nghĩa vụ bắt buộc đối với cha mẹ, ngời đỡ đầu của họ. Những ngời này không có quyền từ chối nghĩa vụ giám sát phải thực hiện tốt trách nhiệm của mình. Hơn nữa nếu trao quyền từ chối cho gia đình ngời cha thành niên thì sẽ dẫn đến hiện tợng cha mẹ, ngời đỡ đầu dù có điều kiện nhng vì sĩ diện, vì danh dự bản thân, muốn chối bỏ trách nhiệm giáo dục, giám sát con cái, muốn phó mặc cho pháp luật về việc xử lí ngời cha thành niên. Chúng ta thấy rằng, về góc độ tâm sinh lí ngời cha thành niên thì họ rất cần đợc sự quan tâm của gia đình, nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 31 nhà trờng, x hội cho nên khi phạm tội, với mặc cảm tội lỗi nếu đợc quan tâm, chăm sóc, giáo dục đầy đủ có thể họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra, truy tố, xét xử cải tạo tốt khi phải chấp hành án. Do đó, ngoài nghĩa vụ giám sát chặt chẽ ngời cha thành niên, cha mẹ, ngời đỡ đầu, của họ phải có nghĩa vụ "theo dõi t cách, đạo đức giáo dục ngời đó". Đó cũng là mục đích của biện pháp giám sát này. 2.2. Theo quy định tại Điều 274 BLTTHS thì chủ thể đợc giao nhiệm vụ giám sát là cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu của bị can, bị cáo cha thành niên. Nếu theo quy định của Điều 46, 47, 48 Luật hôn nhân gia đình năm 1986 thì "ngời đỡ đầu" có thể đợc cha mẹ cử, nếu cha mẹ không cử đợc thì những ngời thân thích có thể cử ngời đỡ đầu cho ngời đó. Việc cử ngời đỡ đầu do uỷ ban nhân dân x, phờng, thị trấn công nhận. Nhng hiện nay Luật hôn nhân gia đình năm 2001 đ thay thế khái niệm ngời đỡ đầu bằng khái niệm ngời giám hộ cho phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự (Điều 67, Điều 69, Điều 70). Cho nên, để thống nhất sử dụng thuật ngữ trong luật TTHS với các ngành luật khác, chúng tôi kiến nghị thay thế cụm từ "ngời đỡ đầu" thành "ngời giám hộ trong Điều 274 BLTTHS. 2.3. Một vấn đề nữa là trong Điều 274 BLTTHS không đặt ra trách nhiệm cụ thể đối với ngời có nghĩa vụ giám sát khi họ vi phạm nghĩa vụ giám sát, để bị can, bị cáo cha thành niên bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội. Nh vậy, sẽ không có gì là đảm bảo họ sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giám sát hiệu quả của việc thực hiện biện pháp này không cao. Chúng tôi kiến nghị bổ sung vào Điều 274 BLTTHS cụm từ sau: "Những ngời đợc giao nhiệm vụ giám sát phải chịu trách nhiệm về dân sự nếu vi phạm nghĩa vụ giám sát". Nh vậy, khi cha mẹ, ngời giám hộ của bị can, bị cáo cha thành niên thực hiện nghĩa vụ giám sát nhng lại vi phạm nghĩa vụ thì cần áp dụng trách nhiệm vật chất đối với họ. Họ có thể bị phạt khoản tiền tơng ứng với tính chất, mức độ thiệt hại mà bị can, bị cáo cha thành niên đ gây ra trong thực tế. Có nh vậy mới nâng cao đợc ý thức, trách nhiệm của ngời nhận giám sát. Từ những phân tích trên, chúng tôi kiến nghị sửa đổi Điều 274 BLTTHS nh sau: "1. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát toà án có thể ra quyết định giao bị can, bị cáo cha thành niên cho cha, mẹ hoặc ngời giám hộ của họ giám sát để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo khi có giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng. 2. Những ngời đợc giao nhiệm vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ ngời cha thành niên, theo dõi t cách, đạo đức giáo dục ngời đó. 3. Những ngời đợc giao nhiệm vụ giám sát phải chịu trách nhiệm về dân sự nếu vi phạm nghĩa vụ giám sát./. . bắt, tạm giữ, tạm giam, giám sát bị can, bị cáo ngời cha thành niên vẫn còn những vớng mắc, mâu thuẫn giữa những quy định về thủ tục chung và thủ tục dành cho bị can, bị cáo cha thành niên. cập một số vấn đề về bắt, tạm giữ, tạm giam và giám sát bị can, bị cáo cha thành niên nhằm đóng góp ý kiến cho sửa đổi, bổ sung BLTTHS. 1. Về việc bắt, tạm giữ, tạm giam Điều 273 BLTTHS. đỡ đầu của bị can, bị cáo. Trong trờng hợp đợc cơ quan tiến hành tố tụng giao trách nhiệm giám sát bị can, bị cáo cha thành niên; cha mẹ, ngời đỡ đầu của bị can, bị cáo cha thành niên không

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w