Báo cáo thực tập trường mầm non sao biển, địa chỉ tại 247 hải đông, phường lê thanh nghị, thành phố hải dương

50 3 0
Báo cáo thực tập trường mầm non sao biển, địa chỉ tại 247 hải đông, phường lê thanh nghị, thành phố hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

24 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1 1 1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của trường mầm non Sao Biển Hải Dương 1 1 2 Các lĩnh vực hoạt động của trường Mầm non[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1.1 Sơ lược hình thành phát triển trường mầm non Sao Biển Hải Dương 1.2 Các lĩnh vực hoạt động trường Mầm non Sao Biển – Hải Dương 1.2.1 Mục tiêu giáo dục 1.2.2 Nội dung giáo dục 1.2.3 Phương pháp giáo dục 1.2.4 Đánh giá phát triển trẻ .4 1.2.5 Chương trình giáo dục 1.2.6 Công tác nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe .5 1.2.7 Trường Mầm non Sao Biển sử dụng mô hình vòng tròn khép kín, phới hợp ni dạy trẻ giữa gia đình, nhà trường cộng đờng 1.3 Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực trường Mầm non Sao Biển .6 1.4 Cơ cấu tổ chức trường Mầm non Sao Biển 1.5 Mục tiêu chiến lược phát triển trường Mầm non Sao Biển – năm tới (2020-2025) 16 1.5.1 Các chương trình hành động chiến lược 16 1.5.2 Các hoạt động giải pháp chiến lược 17 1.6 Giới thiệu phòng kỹ thuật trường Mầm non Sao Biển .22 CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN 24 2.1 Tiến độ thực tập qua tuần trường Mầm non Sao Biển 24 2.2 Hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển 26 2.2.1 Tổng quan hệ thống điện 26 2.2.2 Hệ thống cấp điện qua sơ đồ sợi trường Mầm non Sao Biển 27 2.2.3 Tổng quan phụ tải điện trường Mầm non Sao Biển 27 2.2.3 Công tác vệ sinh an toàn tại trường Mầm non Sao Biển 37 2.3 Nhận xét đánh giá hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển 42 2.3.1 Về nguồn cung cấp 42 2.3.2 Về lưới điện truyền tải cung cấp 42 2.3.3 Về tình hình sử dụng điện 42 CHƯƠNG 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 43 3.1 Những kết đạt trình thực tập trường Mầm non Sao Biển 43 3.2 Những điều chưa đạt trình thực tập trường Mầm non Sao Biển 43 3.3 Đề xuất kiến nghị 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Bảng 2.1 Bảng 2.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Tiến độ thực tập qua tuần trường Mầm non Sao Biển Các thiết bị sử dụng điện trường Mầm non Sao Biển Hệ thống cấp điện qua sơ đồ sợi trường Mầm non Sao Biển Sơ đồ cấu tạo điều hòa Sơ đồ nguyên lý hoạt động đơn giản tủ lạnh Cấu tạo máy in Sơ đồ khối máy in Cấu tạo bình nóng lạnh LỜI NĨI ĐẦU Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hiệu trưởng, toàn thể giáo viên nhân viên Trường Mầm non Sao Biển - Hải Dương hỗ trợ hướng dẫn em tận tình thời gian em thực tập trường Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Thương tận tình bảo, giúp em hồn thành nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp Là sinh viên năm cuối trường Đại học Hải Dương, khoa Kỹ thuật Công nghệ, chuyên ngành Kỹ thuật điện, giúp đỡ cô chủ nhiệm thầy cô môn khoa, em nắm số kiến thức ký thuật điện Được nhà trường tạo điều kiện cho thực tập để tiếp thu học hỏi thêm kiến thức, em liên hệ đến Trường Mầm non Sao Biển, địa 247 Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương để xin thực tập nâng cao kiến thức kỹ thực hành Với sinh viên ngành kỹ thuật em khoảng thời gian thực tập thời gian quan trọng, giúp em làm quen với thực tế Tuy thời gian thực tập tháng, nhờ giúp đỡ anh làm bên kĩ thuật, em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, ứng dụng điều học lý thuyết vào thực tiễn nâng cao kĩ thực hành Tuy có đầu tư báo cáo thực tập tốt nghiệp này, xong khơng thể tránh sai sót, mong thông cảm từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1.1 Sơ lược hình thành phát triển trường mầm non Sao Biển - Hải Dương Trường Mầm non Sao Biển địa 247 phố Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương Trường bắt đầu vào hoạt động từ tháng năm 2014 với ban đầu có 75 trẻ chục giáo viên, đến sau năm hoạt động sở có 48 giáo viên chuyên nghiệp 15 cán nhân viên với số lượng khoảng 500 trẻ độ tuổi từ 18 - 72 tháng tuổi Trường Mầm non Sao Biển đạt nhiều năm tiên tiến đầu hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn dạy dỗ trẻ theo quy chuẩn mà ngành giáo dục đưa Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển Là sở quan trọng cho sách Hội đồng trường hoạt động Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Xây dựng phát triển kế hoạch chiến lược trường Mầm non Sao Biển hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực Nghị Quyết Đảng sách Chính Phủ đổi giáo dục mầm non Cùng trường mầm non khác thành phố Hải Dương xây dựng ngành giáo dục thành phố Hải Dương phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hội nhập với khu vực giới 1.2 Các lĩnh vực hoạt động trường Mầm non Sao Biển – Hải Dương 1.2.1 Mục tiêu giáo dục Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Với quan điểm giáo dục mầm non giáo dục nhân cách kỹ cho trẻ nên việc nuôi dưỡng cho trẻ tâm hồn sáng vơ cần thiết Một đứa trẻ có tâm hồn đẹp ln có suy nghĩ tích cực ứng xử hành vi đắn, văn minh Đây khái niệm phụ huynh trẻ nay, mà giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng cịn mang nặng kiến thức Trẻ vui chơi, nô đùa bạn thiên nhiên, tiếp xúc với vật trải nghiệm với vật xung quanh ln kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo hình thành kỹ kinh nghiệm ứng xử cần thiết sống Để xây dựng cho trẻ tâm hồn đẹp cần định hướng cảm xúc cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm thường xuyên để trẻ có thể: Nhìn vào, chạm vào, ngửi thấy, nghe nếm giác quan Và điều mong muốn đội ngũ quản lý trường Mầm non Sao Biển hướng tới môi trường thân thiện, với nhiều trải nghiệm thực tế sở Tạo điều kiện giúp trẻ tự tìm tịi khám phá mơi trường an tồn theo khả sở thích để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, hướng em tới chủ động kỹ sống mạnh dạn, tự tin, dễ dàng hịa nhập với mơi trường xã hội sau 1.2.2 Nội dung giáo dục Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sộng kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hòa nhập vào sống Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo; yêu quý anh chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học Nhà trường ln quan tâm đến việc trau dồi kỹ làm việc chia sẻ quan điểm giáo dục với giáo viên để bước gây dựng niềm tin cho phụ huynh cho em đến trường Ngoài kiến thức mà giáo viên đào tạo, nhà trường quan tâm bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên chuyên đề kỹ làm việc giao tiếp với trẻ như: “Nói theo ngơn ngữ trẻ”, kỹ tổ chức, quản lý lớp, tạo lập phong cách giáo viên mầm non, kỹ xử lý trẻ, kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa hay chia sẻ thơng tin hợp tác với phụ huynh nuôi dạy trẻ… 1.2.3 Phương pháp giáo dục Đối với giáo dục nhà trẻ: Phương pháp giáo dục trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm - sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ Đối với giáo dục mẫu giáo: Phương pháp giáo dục tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm "chơi mà học, học chơi" Luôn trọng đổi tổ chức tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hòa giáo dục trẻ trọng nhóm bạn bè với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phươgn pháp giáo dục riêng phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm/lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế Mơ hình mà Nhà trường mong muốn đạt tới mơ hình giáo dục cộng đồng, khơng thầy người chăm lo dạy dỗ trẻ mà phụ huynh, cá nhân xã hội nhận thấy trách nhiệm việc giáo dục đứa trẻ thành cơng dân tốt tương lai Điều khơng thể thiểu góp sức bậc phụ huynh xã hội chung tay tạo nên cộng đồng giáo dục văn minh cho nước nhà Với mơ hình phát triển mầm non “Sao Biển” nay, nơi lý tưởng để phụ huynh với em đội ngũ quản lý, giáo viên chuyên môn tạo dựng lên cộng đồng tốt, phát triển 1.2.4 Đánh giá phát triển trẻ Trường tiến hành đánh giá phát triển trẻ (bao gồm: Đánh giá trẻ hàng ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ với tình hình thực tế trường địa phương Trong đánh giá giáo viên phối hợp nhiều phương pháp, hình thức Đặc biệt coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày trẻ lớp 1.2.5 Chương trình giáo dục - Tổ chức thực đổi chương trình giáo dục Mầm non theo độ tuổi lĩnh vực phát triển + Lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục - Dinh dưỡng - Sức khỏe) + Lĩnh vực phát triển nhận thức (Làm quen với môi trường xung quanh; làm quen với tốn) + Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ (Làm quen với văn học; làm quen chữ cái; làm quen với tiếng anh) + Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội + Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Tạo hình, âm nhạc) Riêng cháu tuổi trường Mầm non Sao Biển thực có chất lượng mục tiêu giáo dục tiền học đường (tuổi trước tiểu học) Chuẩn bị tốt cho trẻ 5 tuổi tâm thế, sức khỏe số kiến thức cần thiết Đặc biệt trọng phương pháp dạy cho trẻ nâng cao khả tập trung, phát triển trí tưởng tượng hình thành phong cách sống tốt môi trường tập thể bước vào trường Tiểu học Đồng thời nhà trường có biện pháp giáo dục cháu phát triển chậm (về ngơn ngữ, trí tuệ, thể lực ) Tất cháu vào trường quan tâm đặc biệt, u thương tơn trọng bình đẳng lòng người mẹ thứ Đã có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu 1.2.6 Cơng tác ni dưỡng chăm sóc sức khỏe - Công tác nuôi dưỡng: + Thực nghiêm túc chế độ dinh dưỡng theo độ tuổi, đảm bảo yêu cầu Bộ Y tế Trẻ ăn bữa ăn bữa phụ trường đảm bảo lượng từ 735- 882 Kcal/trẻ/ngày Đặc biệt trường tổ chức bữa ăn sáng theo nhu cầu phụ huynh Thực phẩm chế biến theo hệ thống bếp chiều với đội ngũ có trình độ đào tạo chuyên môn tay nghề giỏi Việc theo dõi dưỡng chất, Kcal tính cho ngày, bữa ăn, ăn giám sát chặt chẽ qua máy vi tính chương trình phần mềm Nutikids Vì vậy, giúp nhà trường quản lý tốt suất ăn cháu phối hợp gia đình theo dõi, điều chỉnh chế độ ăn trường, nhà tránh nguy béo phì suy dinh dưỡng trẻ - Cơng tác chăm sóc sức khỏe: + Nhà trường phối hợp với Trung tâm Y tế Thành phố tổ chức khám sức khỏe định kỳ lần/năm cho cháu nhằm phát sớm tình trạng sức khỏe bệnh tật trẻ để có biện pháp điều trị kịp thời Lưu kết khám thơng báo cho gia đình kết kiểm tra sức khỏe vào sổ theo dõi sức khỏe trẻ Tiến hành cân, đo theo dõi chiều cao, cân nặng hàng quý theo biểu đồ tăng trưởng dành cho trẻ trai, trẻ gái (Cân nặng tháng lần; đo chiều cao tháng lần) + Đặc biệt, nhà trường trọng công tác bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ cho giáo viên cách phòng tránh xử lý ban đầu số tai nạn thường gặp (Đề phòng trẻ thất lạc; đề phòng dị vật đường thở; phòng tránh đuối nước; phòng tránh cháy bỏng; phòng tránh ngộ độc; phòng tránh điện giật; phòng tránh vết thương vật sắc nhọn; phịng tránh tai nạn giao thơng; phịng tránh Động vật cắn chó, mèo, rắn cắn, ong đốt số tai nạn khác ) tạo mơi trường an tồn thể lực, sức khỏe; tâm lý; tính mạng cho trẻ số bệnh thường gặp (Bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp; Bệnh tiêu chảy; Béo phì trẻ; ) 1.2.7 Trường Mầm non Sao Biển sử dụng mơ hình vòng tròn khép kín, phới hợp ni dạy trẻ giữa gia đình, nhà trường cộng đờng Để có chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tốt trường Mầm non Sao Biển phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc thực mục tiêu giáo dục tư vấn cho phụ huynh kinh nghiệm ni, dạy, chăm sóc cháu gia đình tạo thống gia đình, nhà trường Hoạt động thực nhiều hình thức: - Thơng qua trao đổi trực tiếp đón trả trẻ - Thơng qua tư vấn điện thoại, email - Thông qua trang thông tin hàng ngày bảng thơng báo góc tun truyền lớp - Nhật ký học tập sinh hoạt hàng ngày cháu - Nhật ký vấn đề liên quan đến công tác quản lý ngày nhà trường - Nhật ký trực tuyến qua website lớp 1.3 Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực trường Mầm non Sao Biển Xây dựng kế hoạch phương án tài chính, dự toán ngân sách cần chi hoạt động trường hợp lý Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nước; huy động sử dụng nguồn vốn đảm bảo minh bạch công khai Đổi tư tài chính, sở vật chất; tăng cường hiệu cơng tác quản lý tài chính, quản lý tốt nguồn thu, chủ động quản lý kế hoạch tài ... VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1.1 Sơ lược hình thành phát triển trường mầm non Sao Biển - Hải Dương Trường Mầm non Sao Biển địa 247 phố Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương. .. nhà trường tạo điều kiện cho thực tập để tiếp thu học hỏi thêm kiến thức, em liên hệ đến Trường Mầm non Sao Biển, địa 247 Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương để xin thực tập nâng... UBND tỉnh, UBND thành phố Hải Dương, UBND phường Lê Thanh Nghị 1.4 Cơ cấu tổ chức trường Mầm non Sao Biển Hiệu trưởng: - Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định điều lệ trường mầm non: + Cụ thể:

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan