1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi ôn tập luật du lịch

6 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 37,41 KB

Nội dung

1 Trình bày khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, lấy ví dụ? Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định.

1 Trình bày khái niệm văn quy phạm pháp luật, lấy ví dụ? - Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định - Ví dụ: Luật du lịch 2017, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Cơ quan ban hành: Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư - Hiến pháp: Quốc hội ban hành - Luật: Quốc hội ban hành - Pháp lệnh: Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành - Nghị định:do Chính phủ ban hành - Thơng tư: Bộ Trưởng, Thứ trưởng quan ngang ban hành * quan ngang bộ: Ngân hàng Nhà nước - Ủy ban dân tộc - Thanh tra phủ - Văn phịng phủ Hiến Pháp gì? Quy định nội dung nào? Lịch sử ban hành hiến pháp Việt Nam - Hiến pháp hình thức văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam - Quy định vấn đề Nhà nước như: + Hình thức chất Nhà nước + Chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội + Quyền nghĩa vụ công dân + Tổ chức hoạt động quan Nhà nước => Hiến pháp luật nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý Phân biệt Luật Pháp lệnh * Luật đơn vị cấu trúc bên hệ thống pháp luật, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội có tính chất, nội dung thuộc lĩnh vực đời sống xã hội định - Luật loại văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành, có hiệu lực pháp lí cao nhất, Hiến pháp * Pháp lệnh văn quy phạm pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành số trường hợp - Là vấn đề quan trọng mang tính chất dễ thay đổi chưa ổn định chưa có luật điều chỉnh quan hệ xã hội - Sau khoảng thời gian xem xét pháp lệnh nâng lên thành luật Vai trò quản lý Nhà nước du lịch - Định hướng cho hoạt động du lịch phát triển tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế song giữ gìn giá trị truyền thống bảo tồn tài nguyên du lịch đất nước - Hình thành hồn thiện mơi trường pháp lý toàn diện, ổn định cho hoạt động du lịch nước, cho vùng địa phương cụ thể - Dung hòa mối quan hệ lợi ích du lịch với ngành kinh tế khác; đảm bảo hài hòa quyền lợi cộng đồng dân cư, nhà đầu tư du lịch khách du lịch Một số kiện, mốc lịch sử quan trọng quản lý Nhà nước du lịch Việt Nam - Du lịch Việt Nam có lịch sử hình thành từ sớm việc quản lý Nhà nước du lịch Việt Nam bắt đầu hình thành từ Nhà nước độc lập Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời năm 1945 - Giai đoạn từ năm 1945 - 1954, hoạt động quản lý Nhà nước du lịch gần khơng có đất nước tình trạng chiến tranh, chia cắt - Ngày 5/6/1951, Quốc trưởng Bảo Đại cho lập Sở Du lịch quốc gia - Ngày 9/7/1960 miền bắc Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký nghị định thành lập Cty Du lịch Việt Nam, trực thuộc Bộ Ngoại thương (Ngày du lịch Việt Nam) - Ngày 18/8/1969: Chính phủ ban hành Nghị định 145 CP chuyển giao Cty du lịch Việt Nam sang cho phủ thủ tướng quản lý - Ngày 27/06/1978: UBTV Quốc hội ban hành Quyết định phê chuẩn việc thành lập Tổng cổng du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng phủ - Ngày 15/08/1987: Hội đòng Bộ trưởng ban hành Nghị định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Tổng cục du lịch - Ngày 31/12/1990: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Du lịch - Ngày 26/10/1992: Chính phủ Nghị định số 05- CP thành lập Tổng cục Du lịch quan thuộc Chính phủ - Ngày 31/07/2007: Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập Hệ thống quản lý Nhà nước du lịch cấp Trung Ương - Chính phủ thống quản lý Nhà nước du lịch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý Nhà nước du lịch - Tổng cục du lịch tổ chức trực thuộc Bộ VHTT DL, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ VHTT DL quản lý Nhà nước tổ chức thực thi pháp luật du lịch phạm vi nước, quản lí dịch vụ công du lịch theo quy định pháp luật - Các quan ngang bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ VHTT DL việc thực quản lý Nhà nước du lịch Hệ thống quản lý Nhà nước du lịch cấp địa phương - UBND tỉnh/ thành - Sở văn hóa thể thao du lịch/ Sở du lịch: quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, tham mưu, giúp UBND thực chức quản lý Nhà nước du lịch địa phương - UBND cấp quận/ huyện Nguồn gốc hệ thống pháp luật du lịch - Ra đời gắn liền với hình thành phát triển du lịch Đặc biệt du lịch chuyển từ tượng trở thành ngành kinh tế, dịch vụ - Nhằm trì trật tự xã hội lĩnh vực du lịch - Phù hợp với quy định chung pháp luật, chất Nhà nước - Phục vụ mục tiêu chung phát triển kinh tế- xã hội quốc gia - Thống quản lý lĩnh vực kinh doanh đặc biệt mang tính tổng hợp 10 Lịch sử hình thành hệ thống pháp luật du lịch Việt Nam - Pháp luật du lịch việt Nam đời tương đối muộn (từ thập niên 1960) - Từ năm 1960 đến nay, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn pháp luật liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động du lịch - Từ sau năm 1986, đặc biệt sau 1995, du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có cập nhật, hoàn thiện => Pháp lệnh du lịch Số 11/1999/ PL-UBTVQH10 gồm 10 chương 56 điều => Luật du lịch Số 45/2005/QH11 gồm 11 chương 88 điều => Nghị Bộ Chính trị Số 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn => Luật du lịch QH-2017 11 Hệ thống pháp luật du lịch hành Việt Nam gồm văn pháp luật quan trọng nào? - Luật du lịch QH- 2017 - Nghị định 168/2017/NĐ-CP - Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL - Một số văn quy phạm pháp luật khác 12 Một số thông tin Luật du lịch 2017 - Được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 14, kỳ họp thơng qua ngày 19/06/2017 - Gồm có 09 chương, 78 điều; có hiệu lực thi hành từ ngày 1/01/2018 - Người ký Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Thị Kim Ngân - Phạm vi điều chỉnh: Luật quy định tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch hoạt động du lịch; quyền, nghĩa vụ khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, quan, tổ chức, cá nhân khác, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch; quản lý nhà nước du lịch 13 Khái niệm, phân loại khách du lịch - Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến * Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam * Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch * Khách du lịch nước cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch nước - Cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam, sinh sống, làm việc, học tập Việt Nam nước - Người nước cư trú Việt Nam, Người nước tạm trú Việt Nam, Người nước thường trú Việt Nam - Người Việt Nam định cư nước ngoài: + Công dân VN cư trú, sinh sống lâu dài nước + Người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước 14 Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành - Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa - Kinh doanh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế dịch vụ lữ hành nội địa, trừ trường hợp quy định khoản điều - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 15 Phân biệt Hướng dẫn viên du lịch nội địa, quốc tế, điểm - Hướng dẫn viên du lịch quốc tế hướng dẫn cho khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phạm vi toàn quốc đưa khách du lịch nước - HDV du lịch nội địa hướng dẫn cho khách du lịch nội địa công dân Việt Namtrong phạm vi toàn quốc - HDV du lịch điểm hướng dẫn cho khách du lịch phạm vi khu du lịch, điểm du lịch 16 Điều kiện hành nghề HDV du lịch - Có thẻ HDV du lịch; - Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hội viên tổ chức xã hội - nghề nghiệp hướng dẫn du lịch HDV du lịch quốc tế HDV du lịch nội địa - Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành văn phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; HDV du lịch điểm, phải có phân cơng tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch 17 Điều kiện cấp thẻ HDV quốc tế, nội địa, điểm Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa bao gồm: a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú Việt Nam; b) Có lực hành vi dân đầy đủ; c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy; d) Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế bao gồm: a) Điều kiện quy định điểm a, b c khoản Điều này; b) Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế; c) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch điểm bao gồm: a) Điều kiện quy định điểm a, b c khoản Điều này; b) Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch điểm quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh tổ chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết mẫu thẻ, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi, cấp chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch; nội dung kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch điểm; tiêu chuẩn thành thạo ngoại ngữ ... đến du lịch; quản lý nhà nước du lịch 13 Khái niệm, phân loại khách du lịch - Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến * Khách du lịch. .. dẫn viên du lịch quốc tế hướng dẫn cho khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phạm vi toàn quốc đưa khách du lịch nước - HDV du lịch nội địa hướng dẫn cho khách du lịch nội... Namtrong phạm vi tồn quốc - HDV du lịch điểm hướng dẫn cho khách du lịch phạm vi khu du lịch, điểm du lịch 16 Điều kiện hành nghề HDV du lịch - Có thẻ HDV du lịch; - Có hợp đồng lao động với

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w