1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi ôn tập ls âm nhạc

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 244,74 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1 Hãy kể tên các tổ chức dàn nhạc và nhạc khí ở thời phong kiến nhà Nguyễn? Gợi ý trả lời Dàn Nhã nhạc, dàn Nhạc huyền, dàn Đại nhạc, (còn gọi là Cổ xúy đại nhạc), dàn Tế nhạc, d.

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy kể tên tổ chức dàn nhạc nhạc khí thời phong kiến nhà Nguyễn? Gợi ý trả lời Dàn Nhã nhạc, dàn Nhạc huyền, dàn Đại nhạc, (còn gọi là Cổ xúy đại nhạc), dàn Tế nhạc, dàn Ty chung và Ty khánh, dàn Ty cổ, dàn Quân nhạc Ngoài ra, cịn có những tổ chức dàn nhạc khác cung đình Câu 2: Hãy kể tên các thể loại ca nhạc cung đình thời phong kiến nhà Nguyễn? Gợi ý trả lời Ca nhạc cung đình triều Nguyễn bao gồm nhiều thể loại: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngủ tự nhạc, Đại triều nhạc, Thường triều nhạc, Nhã nhạc, Yến nhạc, Tế nhạc (tiểu nhạc), Đạo nghinh nhạc, Cung trung nhạc Câu 3: Hãy nêu vài đặc điểm loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Hát bội thời phong kiến nhà Nguyễn? Gợi ý trả lời Có thể nói, kỷ 19 - triều đại nhà Nguyễn - là giai đoạn cực thịnh nghệ thuật sân khấu tuồng + Nhiều nhà hát đã xây dựng như: Duyệt Thị Đường coi nhà hát xây thời vua Gia Long, tiếp là Đài Thơng Minh, Thanh Bình Thượng xây năm 1825 thời Minh Mạng, đến Minh Khiêm Đường xây năm 1864 thời vua Tự Đức v.v… + Tuyển mộ đào kép tiếng nơi kinh thành biểu diễn Ngoài dân gian xuất nhiều gánh hát tuồng + Mở trường đào tạo diễn viên: Thanh Bình Thự, Học Bộ Dĩnh là trường đào tạo diễn viên hát tuồng lớn lúc + Chăm lo tới việc soạn bài vở: Vua Tự Đức đã mở phòng Hiệu Thơ để đàm đạo soạn vở, đồng thời phong phẩm hàm chức tước cho người làm nghề để yên tâm phục vụ cung đình + Về mặt kịch đã bắt đầu xuất phân biệt Kinh phường + Về mặt thể loại, so với tuồng kỷ trước để lại, tuồng kỷ 19 vượt trội hẳn lên phong phú, đa dạng Hầu hết tuồng ngày tìm thấy được sáng tác vào kỷ Gồm có: tuồng pho, tuồng thầy, tuồng trường thiên, tuồng ngự, tuồng lịch sử tuồng đồ + Về phương diện điệu, thể nói lối thể chủ yếu dùng để đối đáp tuồng kỷ trước, cịn bạch, thán, oán, xướng, ngâm, vịnh và điệu hát Nam, hát Khách + Dàn nhạc tuồng lên phong phú loại trống Có thể nói: nhạc khí gõ loại chiếm ưu dàn nhạc tuồng Ngồi cịn số nhạc khí (kèn, sáo) và dây (nhị, gáo, nguyệt, tam, sến) - Với quan tâm đã giúp cho nghệ thuật hát tuồng phát triển mạnh mẽ phong phú với đa dạng thể loại có phân chia rõ ràng tuồng cung đình và tuồng dân gian Câu 4: Hãy nêu vài đặc điểm loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Hát chèo thời phong kiến nhà Nguyễn? Gợi ý trả lời + Trước phát triển mạnh mẽ nghệ thuật tuồng chèo đã có ảnh hưởng định Giống tuồng đồ triều đình nhà Nguyễn (từ Huế trở vào), chèo đã nói lên tiếng nói nhân dân lao động vạch mặt bọn quan lại sâu mọt chuyên đục khoét nhân dân, đả kích thói hư tật xấu tầng lớp ăn bám xã hội + Một số nhân vật tuồng du nhập vào sân khấu chèo: vai vua, tể tướng Trên sân khấu chèo xuất cảnh đánh có đao thương, cung kiếm, có cưởi ngựa, kiệu Những vai tuồng mượn sang với tất điệu trang phục, làn điệu (nói lới, hát Nam, hát Khách ) song mức độ sử dụng đơn giản, chưa thành thạo + Nhờ ảnh hưởng tuồng, chèo củng có số tiến động tác, trí, diễn xuất Những đoạn nhạc lưu khơng có nhịp điệu rõ ràng Tuy nhiên, có nhiều màn, lớp mượn từ tuồng sang chưa "chèo hóa" tốt đã làm nghệ thuật bị pha tạp khơng + Từ sau Pháp xâm lược nước ta, chiến tranh thay đổi lớn đời sống trị, văn hóa, xã hội đã gây khó khăn cho phát triển loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền chuẩn bị cho biến đổi chèo củng tuồng đầu kỷ XX Câu 5: Hãy nêu vài đặc điểm loại hình nghệ thuật thính phịng Ca Huế thời phong kiến nhà Nguyễn? Gợi ý trả lời - Được hình thành đầu kỉ 19 có nguồn gốc từ cung đình là sản phẩm triều đình nhà Nguyễn - Hệ thống ca Huế gồm có số bài rút từ Tế nhạc số sáng tác ví dụ bài: Long Ngâm; ngũ đối thượng; ngũ đối hạ Một số ơng hồng, bà chúa sáng tác họ tự biên soạn, tự chơi bài: Tứ đại cảnh vua Tự Đức sáng tác, hay Nguyệt cầm phổ ơng hồng Nam sách sáng tác, Nam cầm phổ ơng hồng Miên Thám sang tác v.v… - Ca huế đạt cực thịnh vào thời vua Tự Đức (1858-1882) phát triển mang tính chun nghiệp cao, điều thể tập ca nhạc Huế gồm 25 bài ghi chép lại vào năm 1863, có 15 bài khơng lời 10 có lời ca (9 viết chữ Hán viết chữ Nôm) Một số có tên gọi giống cịn thơng dụng ca nhạc Huế ngày nay: Lưu thủy, Xuân phong, Long hổ Giai điệu khác Lưu thủy, Kim tiền, Hồ Quảng, Xuân phong nhiều khác tên thông dụng ngày Một số ca Huế, Mười ngự (còn gọi mười Tàu, thập thủ liên hồn) vừa có lời chữ Hán phổ biến cung đình, vừa có lời nơm thơng dụng dân gian Cho nên, ca Huế đã phổ biến rộng rãi cung đình ngoài dân gian Sau thực dân Pháp đặt gót sắt lên đất nước ta, triều đình Huế ngày trở nên hèn yếu, lụn bại mục nát, ca nhạc Huế đã nghệ nhân và nhân dân nuôi dưỡng, bảo vệ Ca nhạc Huế ngày càng sâu vào dân gian, ngày càng bồi đắp thêm phong phú nguồn nhạc dân gian giàu màu sắc và đầy sức sống Những điệu hò, điệu lý đặc sắc Huế gia nhập chương trình ca nhạc Huế Những cổ điển ca Huế xen kẽ với giọng Hị mái nhì, Lý tử vi, Lý sáo tạo nên giao thoa nguồn nhạc bác học cung đình và nguồn nhạc dân gian Những cơng thức: Hị mái nhì xuống Nam Ai qua Nam Bình, Hị mái nhì xuống Nam Bình qua Tứ đại Lý tử vi xuống Tương tư khúc qua Quả phụ nghệ nhân nghệ sĩ ca nhạc Huế thực cách nhuần nhuyễn, lưu lốt, tự nhiên Tỏa rộng ngồi dân gian, ca nhạc Huế lại trở thành nguồn dịng ca nhạc thính phịng cổ truyền phổ biến miền Nam Trung miền Nam - nơi lưu giữ cịn lại dịng nhạc cung đình, dân gian hóa và nơi mà nguồn nhạc cung đình và nguồn nhạc dân gian lại trở lại hịa quyện với khối thống nhất, đảm bảo cho tồn bền lâu tinh hoa âm nhạc cung đình sau ngai vàng với chế độ phong kiến vĩnh viễn sụp đổ đất nước ta Câu 6: Hãy nêu vài nét thay đổi cải biến lĩnh vực xướng âm nhạc cụ giai đoạn âm nhạc từ thực dân pháp sang xâm lược đến cách mạng tháng tám năm 1945? Gợi ý trả lời - Lĩnh vực xướng âm - Cùng với đời chữ quốc ngữ, lối ký âm chữ Hò, Xự Xang xưa viết chữ Hán Nơm, la tinh hóa - Bên cạnh tìm tịi cải tiến sở lối ghi âm cổ truyền, lối ghi nhạc phương Tây khuông nhạc dòng kẻ du nhập bắt đầu sử dụng việc nghiên cứu, ghi chép âm nhạc dân gian cổ truyền - Bên cạnh ưu điểm lối ghi âm phương Tây, khuyết điểm gị bó làn điệu ca nhạc cổ truyền dân tộc vào khuôn cao độ tiết tấu cứng nhắc, làm tính linh hoạt vẻ đep tinh tế làn điệu ca nhạc cổ truyền dân tộc - Lĩnh vực nhạc cụ - Ở đầu kỷ 20, xuất loạt thí nghiệm canh tân nhạc khí Đó là hoạt động sáng tạo nhạc hội Khai trí tiến đức phía Bắc ơng Trần Quang Qườn phía Nam - Những nhạc cụ như: Đàn Thận đức cầm, Dương tranh cầm (rộng gấp 2, kích thước đàn tranh), Luyến chúa cầm (2 dây), Phụng minh cầm (3 dây) theo vĩ cầm song lớn và có phím kht lõm xuống, Bách thinh cầm, Bằng minh cầm (3 dây) có 12 phím, kéo cung, tổng hợp đặc tính đàn hồ và đàn nguyệt, Lục ỷ cầm (có dây sắt ) sáng thể nghiêm hội Khai trí tiến đức - Những nhạc cụ như: Phỏng theo ghi ta mà chế đàn Đại ba tiêu, Tiểu ba tiêu, đàn Song thương (lớn đân nhị), đàn Đại đồng minh (ba phối hợp thùng đàn ghi ta cần đàn tam), đàn Trùng đồng theo đàn bầu có hai dây và thùng lớn ơng Trần Quang Qườn - Một số nhạc cụ Tây phương du nhập Việt Nam Việt hóa tham gia dàn nhạc dân tộc cổ truyền trường hợp ghi-ta lõm phím nhấn nhá nhạc cụ cổ truyền khác dân tộc ... nước ta Câu 6: Hãy nêu vài nét thay đổi cải biến lĩnh vực xướng âm nhạc cụ giai đoạn âm nhạc từ thực dân pháp sang xâm lược đến cách mạng tháng tám năm 1945? Gợi ý trả lời - Lĩnh vực xướng âm -... cịn lại dịng nhạc cung đình, dân gian hóa và nơi mà nguồn nhạc cung đình và nguồn nhạc dân gian lại trở lại hịa quyện với khối thống nhất, đảm bảo cho tồn bền lâu tinh hoa âm nhạc cung đình... với đời chữ quốc ngữ, lối ký âm chữ Hò, Xự Xang xưa viết chữ Hán Nơm, la tinh hóa - Bên cạnh tìm tịi cải tiến sở lối ghi âm cổ truyền, lối ghi nhạc phương Tây khuông nhạc dòng kẻ du nhập bắt đầu

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:56

w