1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá các tác động môi trường của dự án “đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha“ và đề xuất các giải pháp

135 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “ĐẦU TƯ KHU NUÔI CÁ TRA CÔNG NGHIỆP QUY MÔ 219,16 HA“ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Địa điểm: Xã Vĩnh Lợi xã Vĩnh Châu A, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp LỜI CẢM ƠN Sau trải tháng thực tập, quãng thời gian thực tập em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích từ thực tiễn đồng thời học cách áp dụng kiến thức học trường thầy cô tận tâm dạy bảo dẫn vào thực tế Qua em thấy việc cọ sát thực tế có vai trị quan trọng sinh viên để áp dụng tảng lý thuyết học trường vào thực tế cách vững Trong suốt trình năm qua sinh viên học tập rèn luyện trường đại học Nơng Lâm TP.HCM Với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Môi Trường Tài Nguyên đồng hành, truyền tải kiến thức bổ ích q báu triết lý sâu sắc thực tế cho chúng em suốt quãng thời gian học tập rèn luyện trường đồng thời hành trang hữu ích vơ quan trọng cho chúng em quãng đường mai sau Và đặc biệt, em xin gửi lời chân thành cảm ơn thầy Nguyên Linh Vũ ln tận tình hướng dẫn, đưa dẫn dắt đắn, bảo đưa lời khuyến cho em suốt trình thực tập quãng thời gian chuẩn bị hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô chú/ anh chị Trung tâm tư vấn kỹ thuật môi trường, đặc biệt chị Thơm tạo điều kiện thuận lợi, bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập thu thập, tìm kiếm tài liệu số liệu để em hồn thành tốt đề tài cách tốt Trong trình thực tập làm cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên môn để thân ngày tiến Một lần em xin chân thành cảm ơn! Trang i Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp TĨM TẮT ĐỀ TÀI Hiện việc ni cá tra Việt Nam ngày phổ biến phát triển, đặc biệt vùng ĐBSCL hướng đến mục tiêu phát triển nuôi chế biến cá tra thành ngành kinh tế quan trọng thủy sản Việt Nam Nhưng mà việc người dân đổ xô đào ao nuôi cá tra cách tự phát khơng có quy hoạch, khơng tham khảo sức thu mua nhà máy chế biến làm ảnh hưởng xấu đến việc tiêu thụ nguyên liệu đồng thời làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất người dân Chính vậy, nghề ni cá tra cần xây dựng quy trình ni cơng nghiệp có ứng dụng cơng nghệ cao nhằm bảo đảm việc quản lý nuôi tốt đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm đồng thời giảm thiểu tác động không tốt đến môi trường Qua vấn đề mà Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn định “Đầu tư Khu ni cá tra công nghiệp, quy mô 219,16 ha” khu vực xã Vĩnh Châu A xã Vĩnh Lợi, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An nhằm kiểm soát chất lượng nguyên liệu vùng nuôi, cung cấp nguyên liệu sạch, chất lượng cho chế biến điều quan trọng khai thác mạnh vùng đất canh tác nơng nghiệp có hiệu kinh tế thấp, tạo sản phẩm cho xã hội, tạo công ăn việc làm thu nhập cho nhân dân địa phương làm hạt giống cho phát triển nghề nuôi thủy sản nước vùng Dự án triển khai thực ước tính khoảng thời gian từ 3/2019 – 7/2023 Kết thu thực khóa luận bao gồm nội dung sau: - Tổng quan dự án (quy mô, mục tiêu,…) - Đánh giá trạng môi trường xung quanh dự án - Xác định nguồn thải trình thi cơng vận hành - Tính tốn lượng phát thải, so sánh với quy chuẩn Nhà nước - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cố môi trường dự án Trang ii Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT ĐỀ TÀI .II DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH X CHƯƠNG 11 MỞ ĐẦU .11 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Nội dung nghiên cứu 12 1.4 Phạm vi nghiên cứu 12 CHƯƠNG 13 TỔNG QUÁT VỀ ĐTM VÀ DỰ ÁN 13 2.1 Tổng quan ĐTM 13 2.2 Yêu cầu PLVN việc thực ĐTM 13 2.3 Giới thiệu dự án 15 2.3.1 Giới thiệu chung dự án .15 2.3.2 Vị trí địa lý 16 2.3.2.1 Tọa độ địa lý 16 2.3.2.2 Hiện trạng môi trường dự án 18 2.3.2.3 Hiện trạng quản lý sử dụng đất diện tích đất dự án 19 2.3.3 Các nội dung chủ yếu dự án .19 2.3.3.1 Mục tiêu dự án 19 2.3.3.2 Khối lượng, quy mô hạng mục cơng trình dự án 20 2.3.4 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục cơng trình dự án 23 2.3.4.1 Các biện pháp tổ chức thi công .23 Trang iii Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp 2.3.4.2 Giải pháp kết cấu hạng mục cơng trình dự án 24 2.3.5 Công nghệ sản xuất, vận hành 29 30 2.3.6 Danh mục máy móc thiết bị .36 2.3.6.1 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng giai đoạn thi cơng xây dựng 36 2.3.6.2 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng giai đoạn hoạt động dự án 37 2.3.7 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, hóa chất sản phẩm dự án 39 2.3.7.1 Nguyên, vật liệu, nhiên liệu phục vụ giai đoạn xây dựng dự án 39 2.3.7.2 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất phục vụ giai đoạn hoạt động dự án 42 2.3.7.3 Các sản phẩm dự án 46 2.3.8 Tiến độ thực dự án 46 2.3.9 Vốn đầu tư 47 2.3.10 Tổ chức quản lý thực dự án 47 2.4 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 48 2.4.1 Điều kiện địa lý, địa chất 48 2.4.1.1 Địa hình 48 2.4.1.2 Địa chất cơng trình 48 2.4.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng .50 2.4.3 Điều kiện thủy văn 52 2.4.4 Ngập lũ 53 2.4.5 Hiện trạng thành phần môi trường khu vực thực dự án 54 2.4.5.1 Hiện trạng thành phần mơi trường khơng khí 54 2.4.5.2 Hiện trạng môi trường nước mặt .55 Stt 55 2.4.5.3 Hiện trạng thành phần chất lượng đất .56 2.4.6 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 56 2.5 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 59 2.5.1 Điều kiện KT – XH xã Vĩnh Lợi 59 2.5.2 Điều kiện KT – XH xã Vĩnh Châu A .60 CHƯƠNG 62 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 3.1 Phương pháp đánh giá tác động Môi trường .62 3.2 Phương pháp khác 64 Trang iv Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 66 4.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN .67 4.1.1 Đánh giá, dự báo tác động dự án giai đoạn chuẩn bị .67 4.1.1.1 Đánh giá tính phù hợp dự án điều kiện tự nhiên KT-XH khu vực dự án 67 4.1.1.2 Đánh giá tác động công tác bồi thường khu đất dự án 69 4.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án .69 4.1.2.1 Đánh giá, dự báo tác động hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 70 4.1.2.2 Đánh giá, dự báo tác động hoạt động thi công hạng mục cơng trình dự án 73 4.1.2.3 Tác động môi trường tổng hợp giai đoạn thi công xây dựng dự án 81 4.2 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN 82 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn hoạt động dự án .82 4.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động nguồn có phát sinh chất thải 84 4.2.1.2 Đánh giá, dự báo nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải 99 4.2.1.3 Đánh giá, dự báo tác động dự án đến KBN ĐNN Láng Sen 100 4.2.1.4 Tác động tổng hợp giai đoạn hoạt động dự án 101 4.2.2 Đánh giá, dự báo tác động gây nên rủi ro, cố dự án .102 4.2.2.1 Đánh giá rủi ro, cố môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án 102 4.2.2.2 Đánh giá rủi ro, cố môi trường giai đoạn hoạt động dự án 103 CHƯƠNG 108 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ GIÁM SÁT 108 Các biện pháp cơng trình bvmt giai đoạn thi công xây dựng dự án 108 5.1.1 Biện pháp giải phóng mặt bằng, bồi thường 108 5.1.2 Các biện pháp BVMT trình thi cơng xây dựng 108 5.1.3 Các biện pháp an toàn lao động, an toàn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm, phịng ngừa ứng cứu cố cháy nổ 110 5.1.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiếng ồn độ rung 111 5.1.5 Biện pháp phòng chống cháy nổ 111 5.1.6 Biện pháp an toàn lao động 111 5.1.7 Biện pháp chống cố sạt lở 111 5.1 5.2 Các biện pháp cơng trình bvmt trình vận hành dự án 112 5.2.1 Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải trình hoạt động dự án 112 5.2.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường nước 112 Trang v Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp 5.2.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 123 5.2.4 Biện pháp vệ sinh an toàn lao động 124 5.2.5 Biện pháp phòng chống cháy nổ 124 5.2.6 Biện pháp ứng phó cố rị rỉ hóa chất 125 5.2.7 Biện pháp ứng phó cố sạt lở kênh Nông Nghiệp (nguồn tiếp nhận) 125 5.2.8 Biện pháp ứng phó cố dịch bệnh, cá chết hàng loạt .126 5.2.9 Biện pháp ứng phó cố nước thải sau xử lý không đảm bảo yêu cầu xả môi trường 127 5.2.10 Biện pháp ứng phó trường hợp cá khơng đảm bảo yêu cầu thu hoạch 127 5.5 Chương trình giám sát 130 5.5.1 Giám sát giai đoạn xây dựng 130 5.5.2 Giám sát giai đoạn vận hành 131 CHƯƠNG 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 KẾT LUẬN 132 KIẾN NGHỊ 133 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 134 Trang vi Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD5 BTCT BVMT CBCNV CP COD CTR CTNH DO ĐBSCL ĐNN ĐTM KBT KT-XH - Nhu cầu oxy sinh học (đo 20oC ngày) - Bê tông cốt thép - Bảo vệ môi trường - Cán công nhân viên - Cổ phần - Nhu cầu oxy hóa học - Chất thải rắn - Chất thải nguy hại - Oxy hòa tan nước - Đồng sông Cửu Long - Đất ngập nước - Đánh giá tác động môi trường - Khu bảo tồn - Kinh tế - Xã hội MPN NN&PTNT PCCC QCVN SB-CECT TN&MT - Số lớn đếm (phương pháp xác định vi sinh) - Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn - Phịng cháy chữa cháy - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường - Chi nhánh khu vực phía Nam -Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường (thuộc Tổng cục Môi trường) - Tài nguyên Môi trường TSS UBND - Chất rắn lơ lửng - Uỷ ban Nhân dân Trang vii Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp DANH MỤC BẢNG Bảng Tọa độ địa lý khu đất thực dự án 16 Bảng 2 Phương án sử dụng đất dự án 20 Bảng Các hạng mục cơng trình sản xuất .20 Bảng Các hạng mục công trình phụ trợ cơng trình BVMT 21 Bảng Kích cỡ cá độ đạm cần thiết cho nuôi cá tra 35 Bảng Kế hoạch thả nuôi cá tra giống cá tra thương phẩm dự án .36 Bảng Danh mục máy móc thiết bị thi cơng xây dựng dự án .36 Bảng Danh mục máy móc, thiết bị dự án giai đoạn hoạt động .37 Bảng Khối lượng nguyên, vật liệu xây dựng thi cơng xây dựng dự án .40 Bảng 10 Định mức tiêu hao nhiên liệu sử dụng thiết bị thi công xây dựng 40 Bảng 11 Tính tốn lượng đất san lấp, đất đào đắp ao 40 Bảng 12 Nhu cầu sử dụng thức ăn cho cá nuôi (cá giống, cá thương phẩm) 42 Bảng 13 Danh mục thuốc thú y thủy sản hóa chất sử dụng .42 Bảng 14 Lượng nước cấp lần đầu cho khu nuôi dự án 44 Bảng 15 Lượng nước cấp bổ sung vào ao nuôi cá giống cá thương phẩm năm nuôi 44 Bảng 16 Tiến độ thực dự án .46 Bảng 17 Khối lượng công tác khảo sát địa chất khu vực dự án 48 Bảng 18 Nhiệt độ trung bình tháng năm tỉnh Long An .50 Bảng 19 Số nắng tháng năm tỉnh Long An 50 Bảng 20 Độ ẩm khơng khí tháng năm tỉnh Long An .51 Bảng 21 Lượng mưa tháng năm tỉnh Long An 51 Bảng 22 Những trận lũ lịch sử thống kê địa bàn huyện Tân Hưng 53 Bảng 23 Vị trí tọa độ điểm quan trắc khu vực dự án .54 Bảng 24 Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh khu vực dự án 54 Bảng 25 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt khu vực dự án 55 Bảng 26 Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực dự án 56 Bảng Tóm tắt tác động dự án đến môi trường 66 Bảng Các nguồn gây tác động, đối tượng, phạm vi mức độ tác động từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc xây dựng 70 Bảng Tải lượng chất nhiễm khơng khí sinh từ đốt cháy nhiên liệu phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng 71 Bảng 4 Các nguồn gây tác động, đối tượng, phạm vi mức độ bị tác động giai đoạn hoạt động thi công xây dựng 73 Bảng Tải lượng chất ô nhiễm từ phương tiện thi công công trường 75 Bảng Cân đào đắp khu vực thực dự án 75 Bảng Hệ số phát thải hàm lượng bụi phát sinh trình đào đắp 76 Bảng Hệ số ô nhiễm công đoạn hàn điện kim loại 76 Bảng Tải lượng chất nhiễm từ q trình hàn 77 Bảng 10 Hệ số ô nhiễm nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường (chưa xử lý) 78 Bảng 11 Tải lượng chất ô nhiễm sinh từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) giai đoạn thi công xây dựng 78 Bảng 12 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng .78 Bảng 13 Mức ồn sinh từ hoạt động thiết bị thi công công trường 80 Trang viii Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp Bảng 14 Ma trận môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án 81 Bảng 15 Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải, đối tượng, tính chất thời gian bị tác động giai đoạn hoạt động dự án 83 Bảng 16 Các nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải, đối tượng, tính chất thời gian bị tác động giai đoạn hoạt động dự án .83 Bảng 17 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, hóa chất sản phẩm dự án 84 Bảng 18 Tải lượng chất nhiễm có nước thải (chưa qua xử lý) giai đoạn hoạt động dự án 86 Bảng 19 Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt trước sau qua bể tự hoại giai đoạn hoạt động dự án 86 Bảng 20 Nồng độ chất ô nhiễm chủ yếu nước thải ao nuôi cá 87 Bảng 21 Lượng nước thải phát sinh trung bình tính vụ nuôi cá giống 88 Bảng 22 Lượng nước thải trung bình từ ao ni cá giống năm 88 Bảng 23 Lượng nước thải phát sinh trung bình tính vụ nuôi cá thương phẩm 89 Bảng 24 Lượng nước thải trung bình ao nuôi cá thương phẩm năm 90 Bảng 25 Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ khu nuôi năm 91 Bảng 26 Tải lượng chất ô nhiễm có nước thải không qua xử lý dự án 93 Bảng 27 Tải lượng có sẵn chất ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận mùa kiệt 94 Bảng 28 Tải lượng tối đa chất ô nhiễm có nguồn nước tiếp nhận (mùa kiệt) 94 Bảng 29 Kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải nguồn nước tiếp nhận trường hợp xảy cố xử lý nước thải 95 Bảng 30 Kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải dự án nguồn tiếp nhận trường hợp nước thải xử lý qua kênh lắng xả 96 Bảng 31 Thành phần khối lượng CTNH phát sinh giai đoạn hoạt động 99 Bảng 32 Ma trận môi trường giai đoạn hoạt động dự án .101 Bảng Thời gian lấy mẫu nước thải vùng nuôi cá tra Đồng Tháp 119 Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải thời gian xử lý hệ thống ao lắng 119 Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải thời gian xử lý hệ thống ao lắng 128 Bảng Tổ chức thực chương trình quản lý mơi trường 128 Bảng 5 Chương trình quản lý mơi trường dự án 129 Trang ix Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp Chỉ tiêu Vùng nuôi Thời gian Cấp nước vào ao lắng 13h10 11/12/18 Sau 12 0h10 12/12/18 Sau 24 13h10 12/12/18 Sau 36 0h10 Vùng nuôi 13/12/18 Sau 48 13h10 13/12/18 Sau 60 0h10 14/12/18 Sau 72 13h10 14/12/18 (xả nguồn tiếp nhận) Cấp nước vào ao lắng 9h15 Vùng nuôi 10/12/18 Sau 12 21h15 10/12/18 pH BOD5 COD TSS 7,81 69 78 148 12,5 4,8 KPH 7.600 7,79 63 65 125 10,9 4,3 KPH 6.800 7,77 54 58 118 10,3 3,8 KPH 6.300 7,76 47 53 91 9,5 3,5 KPH 5.600 7,73 39 45 85 8,7 3,2 KPH 4.800 7,74 32 33 66 6,2 2,7 KPH 3.600 7,68 26 28 43 5,4 2,5 KPH 2.400 7,92 72 83 124 9,7 5,3 KPH 6.500 7,87 67 78 94 9,3 4,8 KPH 6.200 SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Ptổng Tổng dầu Coliform mỡ khoáng Ntổng Trang 120 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp Sau 24 9h15 11/12/18 Sau 36 21h15 11/12/18 Sau 48 9h15 12/12/18 Sau 60 21h15 12/12/18 Sau 72 9h15 13/12/18 (xả nguồn tiếp nhận) QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A) 7,84 61 64 79 8,5 4,4 KPH 5.800 7,81 53 55 66 7,8 3,9 KPH 5.200 7,75 37 42 54 7,3 3,4 KPH 4.300 7,73 28 35 48 6,7 3,1 KPH 3.100 7,71 21 22 35 6,1 2,8 KPH 2.200 6-9 30 mg/l 75 mg/l 50 mg/l 20 mg/l mg/l mg/l 3.000 MPN /100 ml (Nguồn: Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn, 12/2020) Từ kết phân tích bảng 5.2 cho thấy, thơng số đặc trưng có nước thải từ hoạt động ni cá tra sau ngày xử lý ao lắng trước xả nguồn tiếp nhận vùng nuôi có Cơng ty CP Vĩnh Hồn đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A Vì vậy, biện pháp xử lý nước thải ao lắng Dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp, quy mô 219,16 ha” đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A), thông số (pH, BOD5, COD, TSS, Tổng Nitơ, Tổng Coliform) theo công văn số 4215/STNMT-QLMT ngày 19/11/2018 Sở TNMT tỉnh Long An cho phép áp dụng thông số, giá trị ô nhiễm đặc trưng nước thải ao ni cá tra (3) Biện pháp, phịng ngừa giảm thiểu tác động CTR CTNH (i) CTR sinh hoạt - CTR sinh hoạt thu gom hàng ngày chứa thùng rác nhựa có nắp đậy kín để tránh phân hủy hợp chất hữu gây ô nhiễm môi trường mùi hôi nước rỉ rác - Bố trí thùng chứa rác nơi phát sinh khu văn phòng, nhà ăn, nhà vệ sinh đó, bố trí thùng 20 lít đặt khu nhà ăn, thùng 240 lít loại có bánh xe đặt khu lưu chứa CTR tạm thời Và thùng 12 lít đặt khu nhà vệ sinh, thùng 20 lít đặt khu văn phịng nhà ăn, thùng 240 lít loại có bánh xe đặt khu tập trung chất thải SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 121 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp rắn dự án - Xây dựng kho lưu chứa chất thải rắn chất thải nguy hại xây dựng tường gạch, lợp tole với diện tích kho 10m x 5m (tổng diện tích kho 100 m2) Với kho chất thải nguy hại, bên dự án lắp đặt biển cảnh báo tuân thủ theo hướng dẫn Thông tư 36/2015/BTNMT quản lý CTNH - Ký hợp đồng với đơn vị có chức địa phương đến thu gom đem xử lý định kỳ 02 ngày/lần (ii) CTR từ q trình ni cá - Thành phần chất thải rắn sản xuất gồm: bao bì, thùng giấy Ngoài ra, bên dự án ký hợp đồng với đơn vị có nhu cầu tái chế thu mua phế liệu để tiết kiệm chi phí xử lý góp phần bảo vệ mơi trường - Trong q trình ni cá, khơng thể tránh khỏi tình trạng cá chết có cạnh tranh cá thể, đó, bên dự án có biện pháp vớt cá chết với tần suất 02 lần/ngày để tránh làm ô nhiễm ao ni Sau đó, thu gom tập trung vào hố xác cá chết vận chuyển xử lý với tần suất 02 ngày/lần để tránh tình trạng nhiễm khơng khí (iii) Bùn đáy ao Bùn đáy ao bơm lên bể chứa bùn nhằm tách nước, nước thải từ bể chứa bùn dẫn hệ thống kênh lắng để xử lý Bùn sau thu gom 16 ao chứa bùn (04 ao khu nuôi giống 12 ao khu nuôi cá thương phẩm) Dự án Cấu tạo ao cụ thể sau: + Ở khu nuôi giống: Chiều dài ao 120m, chiều rộng ao 55m Độ sâu ao chứa bùn 3-3,5m; + Ở khu nuôi cá thương phẩm: Chiều dài ao 130-150m, chiều rộng ao 5565m Độ sâu cao chứa bùn 3-3,5m Sau đó, Chủ dự án vận chuyển bùn để làm phân bón Nhà máy xử lý bùn có Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn Cao Lãnh – Đồng Tháp Với lượng bùn phát sinh năm 242.266 tấn/năm Công ty Cổ phần Vĩnh Hồn áp dụng xử lý bùn theo cơng nghệ đại, ủ bùn thành phân vi sinh để trồng lúa Quy trình xử lý bùn thể hình 5.7 Bùn đáy ao Sấy khơ Hóa chất, men vi sinh Quá trình ủ phân Phân Vi sinh Hình Quy trình ủ phân vi sinh từ bùn Bùn sau đưa từ Dự án nhà máy xử lý bùn Công ty Cổ phần Vĩnh Hồn Bùn sấy khơ trước đưa vào trình ủ phân Thành phần nước bùn trước sấy lên đến 90%, 10% lại bùn hợp chất hữu Cho nên tính tốn khả xử lý bùn, Cơng ty tính tốn theo khối lượng bùn sấy khơ, tức 24.227 tấn/năm Vậy Cơng ty xử lý 67 bùn khô/ngày (iv) Chất thải nguy hại (CTNH) CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất dự án thu gom, phân loại, lưu SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 122 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp giữ riêng biệt vào kho CTNH có diện tích 14,8m2 xử lý theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý CTNH - Ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý Công ty CP CNMT Trái Đất Xanh Bộ Tài nguyên Môi trường - Tổng cục Môi trường cấp phép hoạt động theo Mã số QLCTNH: 5-6-7-8.084.VX đến thu gom, vận chuyển với tần suất 02 tuần/lần đem xử lý theo quy định - Lập thủ tục đăng ký Sổ chủ nguồn thải CTNH với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An theo quy định hành - Thu gom, phân loại CTNH vào thùng chứa chuyên dụng có dán nhãn phân biệt, bảo đảm khơng rị rỉ, rơi vãi, mưa tạt hay ánh nắng chiếu vào - Bố trí khu lưu giữ CTNH có tường bao, mái che, bê tơng hóa, thơng gió chiếu sáng tốt để bảo quản CTNH an toàn, vệ sinh - Cử cán chuyên trách đủ lực thực công tác quản lý CTNH - Lập báo cáo quản lý CTNH định kỳ 12 tháng/lần (v) Biện pháp giảm thiểu tác động trình thu hoạch cá - Tháo cạn nước mức độ vừa phải để thuận tiện cho trình thu hoạch cá, bịt cống xả trình bắt cá, đảm bảo cá nước thải chưa qua xử lý khơng mơi trường bên ngoài; - Phương tiện vận chuyển cá từ ao đến ghe xe tải nhỏ, phải kín để hạn chế nước, nhớt cá rơi rớt đường vận chuyển; - Thực biện pháp phòng tránh cố tai nạn giao thơng q trình vận chuyển cá từ ao xuống ghe; - Tránh tập trung số lượng ghe lớn thời gian ngắn; - Các phương tiện thủy cập bến phải đảm bảo kỹ thuật, tránh để sạt lở bờ bao; Nhắc nhở công nhân thu gom xử lý rác thải quy định 5.2.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải (1) Biện pháp giảm thiểu mùi khu vực tập trung CTR, hố thu cá chết - Chất thải rắn sinh hoạt phân loại hợp đồng với đơn vị có chức xử lý đến thu gom tần suất 02 ngày/lần, tránh tình trạng lưu giữ CTR nhiều ngày nhằm hạn chế mùi từ khu vực - Có kế hoạch thường xuyên vệ sinh hố thu cá chết (2) Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn - Để hạn chế tiếng ồn phát sinh giai đoạn hút bùn, Cơng ty thường xun kiểm tra độ mịn thường kỳ cho dầu bôi trơn thay chi tiết hư hỏng - Nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng gây nên từ q trình ni trồng, Cơng ty bố trí thời gian làm việc hợp lý khâu gây ồn cao, thường xuyên kiểm tra theo dõi chặt chẽ việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động công nhân SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 123 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp (3) Biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ thống giao thông khu vực Để hạn chế ảnh hưởng tác động này, bên dự án thực biện pháp như: - Các phương tiện thủy vận chuyển vào khu vực Dự án phải đạt tiêu chuẩn quy định Cục Đăng kiểm đường sơng mức độ an tồn kỹ thuật, mơi trường - Các phương tiện vận chuyển phải chở trọng tải danh định, đồng thời chấp hành nghiêm chỉnh quy định điều khiển xe lưu thông đường - Tổ chức lớp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường CBCNV Khu nuôi (4) Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường xã hội: Để kiểm soát vấn đề chỗ ở, tệ nạn xã hội an ninh trật tự Dự án vào vận hành, bên dự án thực biện pháp sau: - Sử dụng nguồn lao động địa phương chủ yếu nhằm hạn chế mâu thuẫn công nhân từ nơi khác đến với công nhân địa phương - Đối với người lao động nhập cư phải đăng ký tạm trú, tạm vắng với quyền địa phương nhằm thực tốt cơng tác quản lý địa bàn - Tuyên truyền, giáo dục ý thức công dân công nhân lao động Giới thiệu với người lao động nhập cư phong tục, tập quán người dân địa phương để tránh trường hợp hiểu lầm đáng tiếc xảy - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tuần tra khu vực xung quanh Dự án 5.2.4 Biện pháp vệ sinh an tồn lao đợng - Tổ chức phận an tồn, vệ sinh lao động: Dự án có 150 nhân sự, thuộc ngành nghề nuôi trồng thủy sản Cơ sở phải bố trí 01 người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách - Cử cán chuyên trách an toàn vệ sinh lao động, làm việc theo chế độ kiêm nhiệm theo quy định Thông tư số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT - Kiểm tra định kỳ thiết bị an toàn lao động, yêu cầu CBCNV công nhân sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt nội quy an toàn vệ sinh lao động Dự án - Lắp đặt hệ thống biển báo khu vực có nguy xảy tai nạn lao động cao, bảng nội quy an toàn sử dụng quy định bảo dưỡng máy móc thiết bị - Thực chế độ định kỳ cấp phát trang thiết bị bảo hộ lao động theo quy chế Dự án - Ký hợp đồng chăm sóc y tế với đơn vị có chức địa phương, tổ chức khám sức khỏe định kỳ 01 năm/lần, cấp phát thuốc điều trị, thực chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm 24/24 cho tất CBCNV công nhân - Duy trì chế độ kiểm tra cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm khu bếp ăn tập thể, thực chế độ báo cáo định kỳ - Thực cơng tác tun truyền an tồn vệ sinh lao động thông qua bảng tin Dự án, băng rôn, hiệu, tranh ảnh 5.2.5 Biện pháp phòng chống cháy nổ - Trang bị thực công tác PCCC theo hướng dẫn Công an địa phương SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 124 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp - Thường xuyên tham gia buổi diễn tập công tác PCCC Công an địa phương - Hệ thống điện dự án thiết kế lắp đặt đảm bảo quy chuẩn an toàn điện, đảm bảo đủ ánh sáng thơng gió theo quy định - Đưa nội quy PCCC cho toàn thể CBCNV Cơng ty, đặc biệt trọng tới việc không cho đem theo nguồn phát lửa vào dự án Ban Giám đốc thường xuyên nhắc nhở tập thể CBCNV nâng cao ý thức PCCC cho toàn dự án 5.2.6 Biện pháp ứng phó sự cố rị rỉ hóa chất - Liệt kê dự báo nguy cháy, nổ hóa chất, …các khu vực có nguy xảy cố cao phải có biển hiệu cảnh báo mối nguy hiểm - Cam kết dự án huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất xây dựng biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất theo quy định Thơng tư số 36/214/TT-BCT - Khi tràn đổ, rò rỉ mức nhỏ: Thơng gió diện tích tràn đổ hóa chất, cách ly nguồn đánh lửa, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước tiến hành xử lý, hấp thụ hóa chất tràn đổ chất liệu trơ (như cát đất), sau đựng thùng chứa chất thải kín xử lý CTNH - Khi tràn đổ, rò rỉ lớn diện rộng: Bịt chỗ rò rỉ không nguy hiểm, di chuyển đồ đựng khỏi khu vực có chất đổ Ngăn khơng cho hóa chất chảy vào đường cống, đường nước Sử dụng chất không gây cháy, chất hấp thụ (ví dụ, cát, đất, đất cát hay đất mùn) để xử lý hóa chất cho vào bình chứa để xử lý theo quy định địa phương - Khi xảy cháy nổ: Cần cách ly ba yếu tố gây nên trình cháy (nhiệt, nhiên liệu oxy) Tùy vào đặc tính đám cháy nguồn nhiên liệu khác mà sử dụng loại hóa chất phương tiện chữa cháy khác - Giám đốc người có trách nhiệm phân cơng phải trực tiếp huy xử lý cố tràn đổ hóa chất - Phụ trách kho phải báo động sơ tán người không phận khỏi khu vực xảy cố, có người bị nạn phải di chuyển nạn nhân khỏi khu vực nguy hiểm tiến hành sơ cấp cứu trước chuyển sở y tế - Tập hợp người phân công nhiệm vụ đào tạo xử lý cố hóa chất trường tràn đổ, nắm tình hình chung triển khai hoạt động xử lý - Trang bị bảo hộ đầy đủ cho công nhân trước tiến hành xử lý cố Huy động phương tiện, thiết bị ứng phó cố trang bị vào trình thực xử lý 5.2.7 Biện pháp ứng phó sự cố sạt lở kênh Nông Nghiệp (nguồn tiếp nhận) Trong trình hoạt động Dự án, để chủ động phịng ngừa, ứng phó cố sạt lở xảy kênh Nông Nghiệp đoạn tiếp nhận nước thải khu vực Dự án, bên dự án có biện pháp bố trí cừ tràm gia cố đất cặp bờ kênh Nơng Nghiệp để hạn chế cố sạt lở xảy Trong trường hợp bị sạt lở, Chủ dự án xem xét tình hình triển khai biện pháp sau: - Xây dựng gia cố bờ kênh Nông Nghiệp lại, gia cố thêm 05m 02 đầu so với SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 125 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp vị trí sạt lở - Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu lưu thông khu vực trình xây dựng lại Đối với trường hợp sạt lở ao nuôi cá: bên dự án thu hoạch cá ao nuôi bị sạt lở chuyển cá vào ao khác để tiếp tục ni Sau xây dựng, gia cố lại vị trí sạt lở tiếp tục nuôi ao 5.2.8 Biện pháp ứng phó sự cố dịch bệnh, cá chết hàng loạt Trong q trình ni trồng thủy sản, chủ dự án thực kỹ thuật ni theo quy trình đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thiểu tác động môi trường Đặc biệt, chủ dự án cam kết xử lý nước thải từ ao nuôi đạt quy chuẩn trước thải nguồn tiếp nhận Một vấn đề cần quan tâm môi trường nước ao theo dõi kiểm tra ngày nhằm phòng chống dịch bệnh, phát cố môi trường cá bị nhiễm bệnh kịp thời xử lý tránh lây lan môi trường xung quanh Trong trường hợp xảy dịch bệnh quy mô lớn, chủ dự án báo cho quan chức có thẩm quyền triển khai biện pháp theo Thông tư 04/2016/TTBNNPTNT để xử lý triệt để số lượng cá chết, đảm bảo vệ sinh môi trường Đối với nước bị ô nhiễm dịch bệnh cá, sau vớt toàn cá chết đem chơn Liên hệ trực tiếp với quyền địa phương, thuê chuyên gia phân tích đem phân tích mẫu nước để tìm ngun nhân gây nên tượng cá chết Sau đưa biện pháp xử lý cách triệt để cá nhiễm bệnh nước nuôi hồ cá nhiễm bệnh Sau xử lý, bơm nước thải sau xử lý kênh lắng xả xử lý bình thường Các ao ni cá bị bệnh, sau thu hoạch tiêu hủy phải khử trùng nước ao; tẩy trùng, sát khuẩn, xử lý đáy; diệt giáp xác vật chủ trung gian truyền bệnh ao Những người tham gia trình xử lý, tiêu hủy cá phải thực việc vệ sinh cá nhân để tiêu diệt mầm bệnh * Khi xảy dịch bệnh: - Tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm xác định bệnh Khi xác định nguyên nhân gây bệnh thuộc danh mục bệnh phải công bố dịch theo Thông tư số 04/2016/TTBNNPTNT triển khai biện pháp đồng để xử lý ổ dịch sau: - Trường hợp đạt kích cỡ thương phẩm: Thu hoạch phải đảm bảo an tồn dịch bệnh cho vùng ni xung quanh Phương tiện, dụng cụ, môi trường trình thu hoạch, vận chuyển phải khử trùng - Trường hợp chưa đạt kích cỡ thương phẩm: Xử lý hồ ni loại hóa chất theo quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường không cho dịch bệnh lây lan - Trường hợp cịn vụ ni: Chủ Dự án tiến hành khử trùng, cải tạo lại trước tiếp tục thả nuôi theo hướng dẫn quan chuyên môn - Tổ chức điều tra ổ dịch: Kiểm tra, điều tra tình hình dịch bệnh diện rộng để có biện pháp khống chế phù hợp - Quản lý vùng dịch: Thực “3 không”: Không giấu dịch; không xả thải nước SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 126 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp chưa qua xử lý môi trường; không xả bỏ thủy sản chết, thủy sản dịch ngồi mơi trường; thơng báo loa truyền tình hình dịch - Giám sát dịch bệnh: Thực chế độ giám sát, báo cáo dịch bệnh - Tuyên truyền: Tăng cường thông tin, Chủ đầu tư chủ động kiểm tra, phát bệnh chủ động báo cáo kịp thời để hỗ trợ xử lý 5.2.9 Biện pháp ứng phó sự cố nước thải sau xử lý khơng đảm bảo yêu cầu xả môi trường Khi xây dựng, bên dự án xây dựng hệ kênh lắng xả đủ lớn để lưu chứa nước thải trình ni 3-7 ngày (trong trường hợp tất ao nuôi xả lúc), mà công nghệ xử lý sinh học cần 3-4 ngày hoàn thành việc xử lý thơng số nhiễm Do đó, khơng có xuất trường hợp ao chứa nước thải đầy tràn Khi cửa xả đóng lại, cơng nhân tùy vào thông số bị vượt ngưỡng mà sử dụng chế phẩm sinh học phù hợp để xử lý 5.2.10.Biện pháp ứng phó trường hợp cá khơng đảm bảo yêu cầu thu hoạch Trong trường hợp cá đến thời kỳ thu hoạch mà không đạt yêu cầu, Công ty CP Vĩnh Hồn có kinh nghiệm q trình ni thủy sản tổng hợp lại trường hợp có khả xảy cách xử lý sau: 1/ Bị nhiễm chất cấm, KLN, thuốc trừ sâu - Không thu hoạch, tiếp tục nuôi bổ sung chất hỗ trợ chức gan; - Sau tối thiểu tuần tiến hành kiểm tra lại dư lượng chất, đạt yêu cầu tiến hành thu hoạch; - Song song thực điều tra nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục phịng ngừa 2/ Bị nhiễm bệnh - Không thu hoạch, tiến hành thu gửi mẫu phịng Lab phân tích bệnh hướng xử lý; - Sau tối thiểu tuần tái kiểm tra Trong trường hợp sử dụng chất tồn lưu để xử lý, tuần thủ thời gian cách ly nhà sản xuất, kiểm tra dư lượng trước thu hoạch 3/ Riêng cá thương phẩm: màu sắc chưa đạt chuẩn theo quy định, có mùi bùn, - Không thu hoạch - Tiến hành thay nước, tăng cường bổ sung acid amin, vitamin C - Sau tối thiểu tuần kiểm tra lại đạt yêu cầu tiến hành thu hoạch 5.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Dự tốn kinh phí đầu tư cho hạng mục cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường dự án trình bày bảng 5.3 SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 127 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải thời gian xử lý hệ thống ao lắng Stt Hạng mục Kinh phí (đồng) Bố trí A Giai đoạn thi cơng xây dựng dự án 60.000.000 Nhà vệ sinh di động (10 cái) 50.000.000 Đặt công trường xây dựng Thùng chứa chất thải rắn, CTNH (04 cái) 10.000.000 Đặt công trường xây dựng B Giai đoạn vận hành dự án Hệ thống thu gom thoát nước mưa Hệ thống thu gom thoát nước thải (hệ thống ống cống betong, cống xả, công PVC) 6.425.000.000 200.000.000 Trong khuôn viên khu vực dự án 800.000.000 Trong khuôn viên khu vực dự án Bể tự hoại 03 ngăn 120.000.000 Đặt khu nhà ở, nhà nghỉ cơng đồn, nhà bếp Bể tách dầu mỡ (khu vực nhà bếp) 65.000.000 Đặt khu nhà bếp – nhà ăn Các kênh lắng xả 5.000.000.000 Bao quanh khu nuôi giống nuôi thương phẩm Thùng chứa CTR, CTNH 50.000.000 Trong khuôn viên khu vực dự án Khu lưu giữ chất thải nguy hại 40.000.000 Trong khn viên khu vực dự án Chi phí xanh – thảm cỏ 150.000.000 Trong khuôn viên khu vực dự án Tổng cộng 6.485.000.000 (Nguồn: Công ty Cổ phần Vĩnh Hồn, năm 2019) Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hoàn chủ dự án chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý vận hành công trình bảo vệ mơi trường Thuốc chất xử lý nước vào q trình ni: trung bình 1.000 đồng/cá giống, 500 đồng/cá thương phẩm Thời gian dự kiến để xây dựng lắp đặt cơng trình bảo vệ môi trường dự án vào vận hành (Khoảng cuối năm 2021) 5.4 Chương trình quản lý môi trường a) Tổ chức thực hiện Tổ chức thực chương trình quản lý mơi trường thể bảng 5.4 Bảng Tổ chức thực chương trình quản lý mơi trường SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 128 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp Đơn vị Stt Trách nhiệm Chủ dự án - Thành lập phận môi trường chuyên trách để giám sát, quản lý thực nhiệm vụ có liên quan để thực chương trình quản lý mơi trường - Giám sát đánh giá việc thực theo thông số quan trắc đề xuất Đơn vị thi cơng - Có trách nhiệm thực đầy đủ xác biện pháp giảm thiểu, điều khoản cam kết hợp đồng - Báo cáo đến Chủ dự án việc thực biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực theo giai đoạn thực b) Chương trình quản lý mơi trường Bảng 5 Chương trình quản lý môi trường dự án Các GĐ dự án Các hoạt động dự án Tập kết, lưu trữ nguyên, nhiên, vật liệu Giai đoạn thi công xây dựng Xây dựng hạng mục cơng trình Thời gian thực hoàn thành Trách nhiệm tổ chức thực Trách nhiệm giám sát Các tác động mơi trường Các cơng trình, biện pháp BVMT Kinh phí thực (triệu đồng) - Bụi, khí thải xe tải vận chuyển nhiên, nguyên, vật liệu - Thực che chắn phương tiện vận chuyển, lưu trữ quy cách; - Thực quy định hạn chế tốc độ cho xe cộ di chuyển cơng trường; Nằm kinh phí xây dựng dự án 11/202106/2023 - Chủ thầu xây dựng Chủ dự án - Thu gom xử lý theo quy định hành Nằm kinh phí xây dựng dự án 11/202106/2023 - Chủ thầu xây dựng Chủ dự án - Thực che chắn Nằm kinh phí xây dựng dự án 11/202106/2023 - Chủ thầu xây dựng Chủ dự án CTNH gồm thùng chứa xăng dầu, sơn sau sử dụng, giẻ lau dính dầu mỡ, sơn - Bụi, khí thải từ xe vận chuyển nguyên,vật liệu xây dựng (cát, đá, sắt, thép, ) - Bụi, khí thải từ q trình thi cơng có gia SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 129 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp nhiệt cắt, hàn; - Thoát nước hệ thống thoát nước tạm thời - Thu gom và xử lý lượng CTR Nằm kinh phí xây dựng dự án - Nước thải sinh hoạt Nhà vệ sinh di động 50 - CTR sinh hoạt Thùng chứa CTR 10 - Mơi trường khơng khí Trồng xanh thảm cỏ 500 - Nước mưa chảy tràn - CTR xây dựng Sinh hoạt 50 công nhân cơng trường Q trình ni cá tra Giai đoạn Vận hành Quá trình sản xuất sinh hoạt CBCNV 5.5 - Bụi khí thải kho lưu trữ thức ăn Quạt công nghiệp - Nước mưa HT thoát nước mưa chảy tràn - Nước thải từ Bể tự hoại 03 ngăn, khu nhà vệ sinh, bể tách dầu mỡ, sau nhà bếp kênh lắng xả - Nước thải từ Các Kênh lắng xả ao nuôi - CTR sinh hoạt Thùng chứa CTR sản xuất - Chất thải nguy Khu lưu giữ CTNH hại 500 11/202106/2023 - Chủ thầu xây dựng Chủ dự án 11/202106/2023 - Chủ thầu xây dựng Chủ dự án Từ tháng 07/2023 trở - Chủ thầu xây dựng Chủ dự án Từ tháng 07/2023 Chủ dự án Chủ dự án 11/202106/2023 700 50 1.500 10 70 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT Cơng tác giám sát tiến hành giám sát với 03 mục chất thải rắn, chất thải nguy hại nhà vệ sinh lưu động Bên cạnh đó, bên dự án thực giám sát giai đoạn hoạt động dự án Chương trình giám sát mơi trường bao gồm nội dung sau đây: 5.5.1 Giám sát giai đoạn xây dựng a) Giám sát CTR - Thông số giám sát: Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần b) Giám sát CTNH - Thông số giám sát: Dầu nhớt, CTNH - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 130 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp c) Giám sát nhà vệ sinh di động - Thông số giám sát: Amoniac - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần - Quy chuẩn so sánh QCVN 06:2009/BTNMT 5.5.2 Giám sát giai đoạn vận hành a) Giám sát nước thải - Số điểm giám sát: 02 điểm - Vị trí giám sát: 01 điểm đầu (sau xử lý) kênh lắng xả khu nuôi cá giống 01 điểm đầu (sau xử lý) kênh lắng xả khu nuôi cá thương phẩm (NT1, NT2) - Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, Nitơ, Coliform; - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần; - Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9; Kf=0,9 b) Giám sát CTR - Thông suất giám sát: Tổng lượng thải chất thải rắn - Tần suất giám sát: 06 tháng/lần c) Giám sát CTNH - Thông suất giám sát: Bùn thải, CTNH; - Tần suất giám sát: 06 tháng/lần SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 131 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đánh giá dự báo tác động môi trường dự án mang lại tóm tắt tác động mơi trường dự án sau:  Giai đoạn thi công xây dựng: Giai đoạn dự án có tác động đến môi trường sau: - Tác động đến mơi trường khơng khí (hoạt động máy móc, thiết bị thi cơng; bụi, tiếng ồn từ q trình đào đắp; ) - Tác động đến mơi trường nước (nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, nước thải sản xuất) - Tác động chất thải rắn (CTR sinh hoạt, CTR xây dựng, ) - Chất thải nguy hại - Tình hình an ninh trật tự địa phương ( ảnh hưởng tập trung công nhân xây dựng)  Giai đoạn vận hành dự án Giai đoạn dự án có tác động đến môi trường sau: - Tác động đến môi trường khơng khí (bụi, tiếng ồn,khí thải từ hoạt động vận chuyển; mùi từ bùn thải, ) - Tác động đến môi trường nước (nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước mưa chảy tràn) - Tác động chất thải rắn (CTR sinh hoạt, CTR sản xuất) - Chất thải nguy hại - Ngồi cịn có cố hóa chất cố cháy nổ xảy Trong giai đoạn xây dựng dự án, nguồn nhiễm khơng khí từ q trình đào đắp xem nguồn ô nhiễm đáng kể Tuy nhiên điều kiện thi công dự án diễn diện tích lớn, đất phù sa nên lượng bụi phát sinh tương đối thấp với thời gian thi công dài nên giảm thiểu ảnh hưởng tác nhân mơi trường khơng khí xung quanh Đối với khu ni cá tra cơng nghiệp trình hoạt động sản xuất, nước thải sản xuất vấn đề môi trường lớn họ Nguồn nước thải không xử lý mà thải mơi trường ngồi gây ảnh hưởng tiêu cực chất lượng nước khu vực kéo theo hàng loạt hệ lụy dịch bệnh cá, chất lượng nước sản suy giảm, Do đó, bên cạnh quản lý quan ban ngành chức ý thức trách nhiệm cá nhân lĩnh vực quan trọng Khu ni cá tra cơng nghiệp Vĩnh Hồn hỗ trợ ưu quyền địa phương, cơng ty chủ quản có nhiều biện pháp để xử lý nguồn thải trước xả môi trường Các hạng mục XLNT hữu khu nuôi cá tra phần dự kiến mở rộng SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 132 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu cấp thiết để hướng tới môi trường ni trồng bền vững cho cơng ty nói riêng khu vực nói chung KIẾN NGHỊ Cơng ty cần thực nghiêm túc đầy đủ biện pháp hạng mục cơng trình BVMT nêu để đảm bảo chất lượng môi trường khu ni tơm ln tình trạng tốt Các quan chức cần thực giám sát quản lý chất lượng mơi trường thường xun tránh tình trạng nhiễm cục hay diện rộng gây thiệt hại cho môi trường tài sản Việc nhận dạng đánh giá tác động đến môi trường dự án biện pháp giảm thiểu tác động đề xuất báo cáo tránh khỏi sơ suất nhiều nguyên nhân hạn chế chuyên môn, thông tin, số liệu trạng môi trường dự án Nên mong cơng ty chủ quản tìm hiểu sâu có biện pháp đầu tư máy móc tân tiến việc xử lý các nước thải sản xuất sinh hoạt Ngoài ra, dự án nên đầu tư thêm vào biện pháp làm giảm mùi trình vận chuyển lưu trữ thức ăn cho cá Và hết ý thức trách nhiệm cá nhân môi trường Chủ dự án thúc đẩy mạnh việc tuyên truyền học tập cho CBNV trách nhiệm thân đê trì cải thiện chất lượng môi trường ngày SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 133 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Cục thống kê tỉnh Long An (2016), Niên giám thống kê tỉnh Long An [2] Trần Ngọc Chấn (1999), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải (tập 1,2,3), Nxb KHKT, Hà Nội [3] Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình Ơ nhiễm khơng khí, NXB Đại học quốc gia, TP.HCM [4] Lê Huy Bá, Độc học môi trường, 2000 [5] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, 1998 [6] Nguyễn Xuân Nguyên – Nước thải công nghệ xử lý nước thải – NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội, 2003 [7] Nguyễn Xuân Nguyên – Nước thải cơng nghệ xử lý chất thải khí – NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 [8] Công ty Cổ phần Nam Việt Báo cáo ĐTM Khu ni trồng thủy sản Cồn Bà Hịa, 2014 [9] Tiếng Anh [10] WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part two: Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO, Geneva; [11] WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating Environmental Control Strategies, Part one: Rapid inventory techniques in environmental pollution, Geneva; [12] Claire Faustine, Nguyen Thi Van Ha Giáo trình quản lý chất lượng mơi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004; [13] Jake Haulk, 1998 SVTH:Phạm Thị Phương Anh MSSV: 17149003 Trang 134 ... viii Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp Bảng 14 Ma trận môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án 81 Bảng 15 Các nguồn... giá tác động Môi trường .62 3.2 Phương pháp khác 64 Trang iv Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp CHƯƠNG ĐÁNH... Đường giáp ranh đất trồng lúa người dân, xã Vĩnh Châu A Trang 16 Đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư khu nuôi cá tra công nghiệp quy mô 219,16 ha” đề xuất giải pháp Trang 17 Đánh giá tác động

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w