1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản ppt

4 1,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 31,13 KB

Nội dung

Đề kiểm tra chất lượng học sinh. Môn hóa học. Lớp 10-Ban bản. Thời gian làm bài: 60 phút. I. Phần trắc nghiệm 20 câu (1đ/1câu). Câu 1: Cho phản ứng: H 2 SO 4(đ) + Fe→Fe 2 (SO4) 3 +H 2 O+SO 2 . Tỉ lệ số phântử H 2 SO 4 đóng vai trò oxi hoá và môi trường là: A/ 6:1 B/ 1:6 C/ 1:1 D/ 1:3 Câu 2: Cho một luồng khí Clo dư tác dụng với 9,3 g kim loại thu được 23,62 g muối kim loại . Muối kim loại thu được là: A/ NaCl B/ LiCl C/ KCl D/ AgCl Câu 3: Có những phản ứng hoá học: Cl 2 +2NaBr→2NaCl+Br 2 (1) Br 2 +2NaI→2NaBr+I 2 (2). Từ 2 pứ này rút ra nhận xét sau: A/ Clo tính oxi hoá mạnh hơn brom B/ Brom tính oxi hoá mạnh hơn iot C/ Iot tính oxi hoá mạnh hơn brom,brom tính oxi hoá mạnh hơn clo D/ Clo oxi hoá được ion Br - ,brom oxi hoá được ion I - Hãy cho biết nhân xét nào không đúng. Câu 4: Phản ứng sản suất nước javen: Cl 2 +2NaOH→NaCl+NaClO+H 2 O. Clo đóng vai trò là: A/ Chất oxi hóa B/ Chất khử C/ Vừa là chất oxi hoá ,vừa là chất khử D/ Không là chất oxi hoá,không là chất khử Câu 5: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp là: A/ Đun nhẹ HCl đậm đặc với MnO 2 B/ Đun nhẹ HCl với MnSO 4 C/ Cho NaCl tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 D/ Đun HCl với K 2 MnO 4 Câu 6: Cần lấy bao nhiêu gam FeS 2 để điều chế 1 lít dung dịch H 2 SO 4 1M (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) A/ 120 gam B/ 60gam C/ 240 gam D/ 88 gam Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là đúng A. Những e ở lớp K mức năng lượng thấp nhất. B. Những e ở gần hạt nhân MNL cao nhất. C. Electron ở orbitan 4p MNL thấp hơn e ở orbitan 4s. D. Các e trong cùng một lớp năng lượng bằng nhau. Câu 8: Nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu tương ứng là C (Z = 6), O (Z = 8), Mg (Z = 12), S(Z=16), Ca(Z = 20). Những nguyên tử 2e độc thân là: A. C, O, S B. C, O, Mg C. O, Mg, S D. Mg, S, Ca. Câu 9: Nguyên tố Mn điện tích hạt nhân là 25, điều khẳng định nào sau đây sai: A. Lớp ngoài cùng 2 electron B. Lớp ngoài cùng 7 electron C. 5 electron độc thân D. Mn là nguyên tố kim loại. Câu 10: Những phát biểu sau đây: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp tuân theo 1. Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các obitan mức năng lượng từ thấp lên cao. 2. Nguyên lý Pauli: Trên một obitan chỉ thể nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. 3. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải chiều tự quay giống nhau. 4. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d < 6p < 7s < 5f < 6d. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 11 : Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 và Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm D. X là một phi kim còn y là một kim loại. Câu 12: Hợp chất Y có công thức phân tử MX 2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2 là 58. Phân tử khối của Y là (chấp nhận nguyên tử khối trị số bằng số khối). A. 216 (u) B. 111 (u) C. 120 (u) D. 64 (u). Câu 13 : Tổng số hạt proton, nơtron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X và Y là: A. Ca và Fe B. Ca và Mg C. Al và Fe D. Na và Al. Câu 14: Hợp chất AB (A là cation kim loại, B là gốc axit), tổng số proton là 50. Anion trong hợp chất AB 32 electron, anion đó do 4 nguyên tử của 2 nguyên tố ở cùng một chu kì và 2 phân nhóm chính liên tiếp tạo nên. Hợp chất AB là: A. Kali nitrat B. Natri nitrat C. Magie sunfit D. Kali clorat. Câu 15: Hòa tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X,Y thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước dư thì được dung dịch Z, dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba. Nếu thêm 0,21 mol Na 2 SO 4 vào dung dịch Z thì dun dịch sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 . Hai kim loại kiềm X và Y là: A.Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 16: Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y ; cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl 3 . Gía trị của m là: A.9,75 B. 8,75 C. 7,8 D. 6,5. Câu 17: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) tác dụng vừa đả với dung dịch KOH đậm đặc và đun nóng 100 0 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi hết nước và đem nhiệt phân hoàn toàn chất rắn với MnO 2 làm xúc tác. Thể tích khí thoát ra ở đktc và khối lượng muối còn lại là: A. 4,48 lít và 99,0 gam C. 3,36 lít và 14,9 gam B. 8,96 lít và 74,5 gam. D. 6,72 lít và 89,4 gam Câu 18: Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa x mol K 2 CO 3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol khí CO 2 . Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K 2 CO 3 vào dung dịch HCl) thì số mol CO 2 thu được bằng: A. 0,005 mol B. 0,0075 mol C.0,01 mol D. 0,015 mol Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3, MgO, ZnO TRONG 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng khối lượng muối sunfat khan thu được khi cạn dung dịch khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5, 81 gam Câu 20: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với Y là A. 57 ml B. 50 ml C. 75 ml D. 90 ml II. Phần tự luận (5đ/1câu). Câu 1: Nguyên tử A n-p=1. Nguyên tử B n’=p’. Trong phân tử A Y B tổng số proton bằng 30, khối lượng của nguyên tố A chiếm 74,19%. Tìm tên của nguyên tử A và B và viết CTHH của hợp chất A Y B ? Viết PTHH xảy ra khi cho A Y B vào nước rồi bơm từ từ khí CO 2 vào dung dịch thu được Câu 2: Nuyên tố A ở nhóm A của bảng tuần hoàn. Hợp chất khí X của A với Hiđro 97,26% khối lượng của nguyên tố A. Nguyên tố B là một kim loại thuộc nhóm A 2 e ngoài cùng. Biết rằng 16 gam B tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch X tạo ra khí C và dung dịch D. Xác định nguyên tố A, B, khí X và nồng độ % của dung dịch D Câu 3: Cho 0,6 lít khí clo tác dụng với 0,4 lít khí hiđro . a) tính thể tích khí HCl thu được (các thể tích khí đo ở cùng đktc) b) tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. Câu 4: Trong bài thực hành về tính chất hóa học của axit sunfuric những hóa chất sau: Cu, ZnO, Fe, Na 2 SO 3 , C 12 H 22 O 11, dung dịch NaOH, gấy quỳ tím, dung dịch H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc. Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng: a) dung dịch H 2 SO 4 tính chất chung của dung dịch axit. b) H 2 SO 4 nhnữg tinhd chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước. . Đề kiểm tra chất lượng học sinh. Môn hóa học. Lớp 1 0- Ban cơ bản. Thời gian làm bài: 60 phút. I. Phần trắc nghiệm 20 câu (1đ/1câu). Câu. Br - ,brom oxi hoá được ion I - Hãy cho biết nhân xét nào không đúng. Câu 4: Phản ứng sản suất nước javen: Cl 2 +2NaOH→NaCl+NaClO+H 2 O. Clo đóng vai trò là: A/ Chất oxi hóa B/ Chất. của các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. Câu 4: Trong bài thực hành về tính chất hóa học của axit sunfuric có những hóa chất sau: Cu, ZnO, Fe, Na 2 SO 3 , C 12 H 22 O 11, dung dịch NaOH, gấy quỳ

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w