44 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
PGS.TS. Lê Minh Tâm *
1. Trong sách báopháp lí ở nớc ta có
quan niệm khá phổ biến cho rằng "quyền
hành pháp" là quyền thi hànhpháp luật, vì
vậy cơ quan hànhpháp chỉ có quyền lực phái
sinh trên cơ sở có sự uỷ quyền hoặc tán
thành của cơ quan lập pháp, đợc biểu thị
dới hình thức pháp luật
(1)
. Theo đó, cơ quan
nắm quyềnhànhpháp chỉ là cơ quan chấp
hành của cơ quan quyền lực nhà nớc. Cách
hiểu này có mặt đúng nhng cha toàn diện
và cha đầy đủ, bởi vì:
Thứ nhất, xét riêng về mặt ngữ nghĩa thì
chữ "quyền" là viết tắt của "quyền lực"
(trong tiếng Anh là power; tiếng Nga là
vlaxt) mà quyền lực nhà nớc là sức mạnh đ
đợc hợp pháp hoá và đợc trao cho các chủ
thể xác định để thực hiện chức năng, nhiệm
vụ nhằm đạt tới những mục đích cụ thể. Sức
mạnh đó có khả năng buộc các chủ thể khác
phải phục tùng ý chí của chủ thể quyền lực.
Quyền lực nhà nớc bao trùm toàn x hội và
có tính thống nhất. Bất cứ bộ phận (loại,
nhánh) nào củaquyền lực nhà nớc cũng là
sự biểu hiện củaquyền lực nhà nớc thống
nhất; giữa các bộ phận quyền lực luôn có sự
tác động và ảnh hởng lẫn nhau, chứ không
phải nhánh quyền lực này lại là sự phái sinh
của nhánh quyền lực khác. Quyền lực nhà
nớc bắt nguồn từ quyền lực nhân dân,
quyền lực nhà nớc đợc thiết lập và thực thi
trên cơ sở uỷ quyềncủaquyền lực nhân dân.
Vì vậy, nếu quan niệm quyềnhànhpháp là
quyền lực phái sinh từ quyền lập pháp thì
cha phản ánh đúng tính thống nhất của
quyền lực nhà nớc và cha chỉ rõ đợc tính
chất đặc thù củaquyềnhành pháp. Dù xét
theo nghĩa nào thì quyềnhànhpháp cũng có
tính độc lập tơng đối và cơ quan hànhpháp
luôn thể hiện rõ tính độc lập, chủ động, sáng
tạo trong việc thực thi các nhiệm vụ, quyền
hạn của mình trên cơ sở của hiến phápvà
luật chứ không chỉ chấp hànhpháp luật nói
chung một cách thụ động. Nh vậy, ở đây
nhóm từ quyềnhànhpháp cũng cha phản
ánh đợc đầy đủ tính chất và nội dung vốn
có của loại quyền lực này, vì vậy, trong khi
cha có đợc nhóm từ tơng thích thì cũng
cần phải hiểu khái niệm quyềnhànhpháp với
nghĩa rộng hơn.
Thứ hai, xét trên bình diện pháp luật thì
cái cơ bản quyết định sự tồn tại và hiệu lực
của pháp luật là t tởng, quan điểm, ý chí,
nguyên tắc thể hiện bản chất, nội dung của
pháp luật chứ không phải chỉ là hệ thống
pháp luật thực định. Hệ thống pháp luật thực
định chỉ là sự biểu hiện cụ thể về mặt hình
thức pháp lí bản chất và một số nội dung cơ
của pháp luật; rất nhiều nội dung củapháp
luật mới chỉ đợc biểu hiện ở mức độ chung
hoặc còn nằm ở dạng "tiềm năng", cần phải
đợc cụ thể hoá và khai thác không ngừng.
Vì vậy, nếu quan niệm quyềnhànhpháp chỉ
là quyền chấp hànhpháp luật, hoạt động của
nó không phải do chính nó tự đề ra
(2)
thì điều
này có lẽ chỉ tồn tại trên lí thuyết. Thực tiễn
cho thấy, không cơ quan lập pháp nào lại có
* Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 45
thể đề ra pháp luật một cách đầy đủ, chi tiết
để làm cơ sở cho cơ quan khác cứ theo đó mà
thực hiện. Sự tồn tại hai khái niệm lập pháp
và lập quy, trong đó quyền lập pháp thuộc về
Quốc hội vàquyền lập quy thuộc về Chính
phủ và các cơ quan hànhpháp theo nghĩa
rộng, đ cho thấy rõ điều này. Nh vậy,
quyền hànhpháp dù đợc quan niệm là
quyền thi hànhpháp luật thì đó cũng chỉ giới
hạn ở việc thi hành hiến phápvà luật, chứ
không phải là pháp luật nói chung. Do đó,
vai trò của cơ quan hành pháp, dù ở mức độ
này hay mức độ khác, còn thể hiện ở việc
tham gia vào quá trình sáng tạo pháp luật.
Thứ ba, xét về mặt lịch sử hình thành và
phát triển của lí thuyết tam quyền phân lập
(gọi tắt là thuyết phân quyền) thì khái niệm
"quyền hành pháp" đợc đặt ra và phân tích
trong mối quan hệ chung nhất với "quyền lập
pháp" và "quyền t pháp" nhằm để giải quyết
vấn đề cơ bản nhất là chống độc quyềnvà
lạm dụng quyền lực. Về mặt này, thuyết
phân quyền đ có những đóng góp tích cực,
góp phần tạo ra xu hớng mới trong tổ chức
và thực thi quyền lực nhà nớc. Tuy nhiên,
do tính chất phức tạp của vấn đề, cho đến nay
các khía cạnh thuộc nội hàm của ba khái
niệm nói trên, nhất là việc xác định một cách
đầy đủ các yếu tố, nguyên tắc, điều kiện để
xây dựng cơ chế khoa học về tổ chứcvà thực
thi quyền lực nhà nớc để vừa bảo đảm tính
thống nhất củaquyền lực nhà nớc vừa phát
huy tối đa u thế của mỗi bộ phận quyền lực,
vẫn còn có những quan niệm rất khác nhau.
Trong thực tế, nhiều quốc gia đ sử dụng một
số yếu tố của lí thuyết phân quyền trong tổ
chức bộ máy quyền lực của mình nhng kết
quả lại rất khác nhau. Chẳng hạn, nhà nớc
Mĩ đợc tổ chức theo mô hình phân lập
quyền lực cứng với cơ chế kiềm chế và đối
trọng mạnh mẽ giữa 3 nhánh quyền lực;
trong khi đó, nhà nớc Pháp, quê hơng của
Montesquieu lại tổ chức bộ máy quyền lực
không hoàn toàn theo t tởng của lí thuyết
phân quyền, khác xa với cơ chế "kiềm chế
đối trọng" của Mĩ; ở một số nớc khác đ tổ
chức bộ máy quyền lực của mình theo cơ chế
bốn quyền, năm quyền, thậm chí sáu quyền.
Điều này cho thấy sự cần thiết phải xem xét
"quyền hành pháp" một cách đầy đủ hơn
theo quan điểm kết hợp các yếu tố truyền
thống và hiện đại mà trớc hết là đặt nó
trong mối quan hệ với khái niệm "hành
chính" và "quyền hành chính.
2. Hành chính, theo tiếng La tinh là
Administratio, vừa có nghĩa là quản lí, điều
hành vừa có nghĩa là phục vụ, hỗ trợ
(3)
. Theo
nghĩa Hán-Việt thì hành chính là "thi hành
chính sự", nghĩa là thực hành công việc cai
trị, điều hành theo chính sách
(4)
. Nh vậy,
hành chính nói một cách ngắn gọn nhất là
quản lí, điều hànhvà phục vụ. Theo đó, hành
chính là khái niệm rất rộng bao gồm toàn bộ
các hoạt động quản lí, điều hànhvà phục vụ
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống x hội,
trong đó hành chính công (hành chính nhà
nớc) giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Quyền
hành chính (quyền lực hành chính) có những
đặc trng riêng rất cơ bản, đó là quyềnhành
động, mạnh mẽ, rộng khắp và luôn đòi hỏi
phải có phơng thức tổ chứcvà triển khai đặc
thù để đáp ứng các yêu cầu giải quyết các
nhiệm vụ thờng xuyên, nhạy cảm một cách
nhanh chóng, linh hoạt và quyết đoán. Để
thực thi quyềnhành chính thì cần phải có hệ
thống tổ chức đủ mạnh và rộng khắp. Vì vậy,
hệ thống tổ chứchành chính bao giờ cũng là
cơ cấu lớn nhất của bộ máy nhà nớc và xét
46 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
trên phơng diện thực tiễn, sức mạnh của nhà
nớc bao giờ cũng đợc biểu hiện rõ nét nhất
ở bộ máy hành chính. Tuy nhiên, xét trên
bình diện khác thì trong quan hệ với cơ quan
đại diện (quyền lực) nó vẫn có tính chất là cơ
quan chấp hànhcủa cơ quan quyền lực. Vì
vậy, bản thân khái niệm quyềnhành chính
cũng không phản ánh đầy đủ tính chất, chức
năng của hệ thống cơ quan hành chính.
3. Từ sự phân tích ở trên có thể rút ra một
số kết luận ban đầu nh sau: a) Quyềnhành
pháp là khái niệm chung dùng để chỉ bộ
phận (nhánh, loại) quyền lực đặc thù và phản
ánh mối quan hệ quyền lực ở cấp độ cao nhất
giữa các bộ phận hợp thành củaquyền lực
nhà nớc nói chung còn quyềnhành chính là
khái niệm cụ thể hơn, phản ánh tiểu hệ thống
quyền lực thống nhất từ trung ơng xuống
địa phơng gắn với việc quản lí điều hànhvà
phục vụ của toàn bộ hệ thống cơ quan hành
chính; b) Chủ thể củaquyềnhànhpháp là
chính phủ (nói đầy đủ là của các cơ quan
hành pháp ở trung ơng) còn chủ thể của
quyền hành chính là toàn bộ hệ thống các cơ
quan hành chính các cấp. Tính chất điển hình
của cơ quan hànhpháp là chấp hành, còn tính
chất điển hình của cơ quan hành chính là
quản lí, điều hành. Nói cách khác, khái niệm
cơ quan hành chính phản ánh tính độc lập
cao hơn so với khái niệm cơ quan hành pháp.
c) Tuy nhiên, quyềnhànhphápvàquyền
hành chính có quan hệ mật thiết với nhau,
xâm nhập và bổ sung lẫn nhau, sự phân biệt
rạch ròi giữa hai khái niệm đó chỉ có thể tiến
hành về phơng diện lí thuyết còn trong thực
tiễn tổ chứcvà thực thi quyền lực thì điều đó
dờng nh khó có thể thực hiện đợc.Vì vậy,
việc dùng khái niệm quyềnhànhpháp hay
quyền hành chính là tuỳ thuộc vào yêu cầu
cụ thể của vấn đề thực tiễn đặt ra. Nhng bất
luận trong trờng hợp nào thì quyềnhành
pháp hay quyềnhành chính cũng đều có tính
độc lập và có những đặc điểm riêng không
thể trộn lẫn với các quyền khác. Nếu xem xét
vấn đề quyền lực theo quan điểm hệ thống
thì mỗi khái niệm trên tách riêng đều cha
phản ánh đầy đủ tính chất và nội dung của bộ
phận quyền lực có những đặc điểm rất riêng
với t cách là tiểu hệ thống nằm trong hệ
thống quyền lực nhà nớc thống nhất mà từ
đó hình thành hệ thống cơ quan tơng ứng từ
trung ơng xuống địa phơng.
Vì vậy, theo chúng tôi, trong khi cha
tìm đợc các thuật ngữ có khả năng diễn đạt
ngắn gọn và đúng nhất nội dung và tính chất
của loại quyền lực này, để tiện cho việc
nghiên cứu và vận dụng vào việc giải quyết
các vấn đề thực tiễn thì cần thiết phải mở
rộng nội dung của các khái niệm quyềnhành
pháp thành khái niệm quyền thi hànhpháp
luật vàhành chính (có thể gọi là quyềnhành
pháp và chính sự) để dung hợp trong đó
những nội dung thi hànhpháp luật, lập quy,
quản lí, điều hànhvà phục vụ
(5)
. Trên cơ sở
của quan niệm này chúng ta sẽ xem xét cụ
thể về chứcnăngcủaquyềnhành pháp.
4. Có thể coi chứcnăng là những "con
kênh" mà theo đó quyềnhànhpháp đợc
triển khai để thực thi pháp luật và tiến hành
các hoạt động quản lí, điều hànhvà phục vụ.
Gần đây, trong khoa học pháp lí có quan
điểm cho rằng các chứcnăngcủaquyềnhành
pháp cần phân biệt ở hai cấp độ khác nhau,
cụ thể là: ở cấp độ thứ nhất, quyềnhành
pháp có các chứcnăng cơ bản nh chứcnăng
bảo vệ trật tự x hội và an ninh quốc gia;
chức năng điều chỉnh - quản lí vàchứcnăng
bảo đảm tự do, dân chủ của công dân; ở cấp
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 47
độ thứ hai, quyềnhànhpháp có các chức
năng bổ trợ nh chứcnăng ban hành quy
phạm pháp luật; chứcnăngbảo đảm việc
thực hiện pháp luật vàchứcnăng tài phán
(6)
.
Cách phân định nh vậy có sự hợp lí nhất
định nhng xét về mặt lí luận cũng nh thực
tiễn thì cũng có những điểm cha ổn đó là:
Thứ nhất, chứcnăng là những phơng diện
(hớng, mặt) hoạt động có tính cơ bản, lâu
dài, xuất phát từ bản chất của hiện tợng, sự
vật; từ mục đích và ý nghĩa x hội của việc
giải quyết các nhiệm vụ đợc đặt ra, vì vậy,
không nên xác định chứcnăng cơ bản và
chức năng bổ trợ. Thứ hai, việc xác định
chức năngcủaquyềnhànhpháp cần tính đến
đặc thù của đối tợng quản lí và đặc điểm
của các phơng pháp tác động cho nên nếu
chia các chứcnăng cơ bản và các chứcnăng
bổ trợ thì vô hình trung đ coi là có đối
tợng tác động chính và đối tợng tác động
phụ (điều mà trong thực tiễn thực thi quyền
hành pháp rất khó xác định). Thứ ba, tính
chất và số lợng các chứcnăng cũng không
phải là bất biến; cùng với sự phát triển của x
hội những nhu cầu về tổ chứcvà hoạt động
của quyềnhànhpháp có thể có những biến
đổi và điều đó cũng sẽ kéo theo sự biến đổi
về số lợng cũng nh phạm vi của các chức
năng. Vì vậy, theo chúng tôi nên xem xét
chức năngcủaquyềnhànhpháp theo cùng
cấp độ và đặt chúng trong sự tác động qua lại
với nhau trong thể thống nhất. Theo đó, các
chức năngcủaquyềnhànhpháp gồm có:
a. Chứcnăngbảo đảm an ninh chính trị
và trật tự an toàn x hội
Trật tự an toàn x hội là một trong những
giá trị x hội lớn vàbảo đảm trật tự và an
toàn x hội là yêu cầu luôn có tính bức thiết.
Xét về mặt lịch sử, chứcnăngbảo vệ trật tự
và an toàn x hội xuất phát từ chứcnăng
cảnh sát, đợc hình thành sớm nhất và luôn
đợc chú trọng đầu t nhiều nhất cả về tổ
chức bộ máy, lực lợng con ngời và các
điều kiện vật chất kĩ thuật. Đây là chứcnăng
đặc thù củaquyềnhành pháp, có ý nghĩa rất
quan trọng nhng đồng thời cũng hết sức
phức tạp, đợc tiến hành thờng xuyên về
thời gian (bất luận khi nào sáng, tra, chiều,
tối), rộng khắp về không gian và địa điểm
(tại gia đình, nơi làm việc, trên đờng phố,
trong công viên, trên các phơng tiện giao
thông ) và có tác động trực tiếp tới tất cả
mọi ngời dân, mọi tổ chức. Việc thực hiện
tốt chứcnăngbảo đảm trật tự và an toàn x
hội có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả thực
hiện các chứcnăng khác và trong con mắt
của ngời dân đó là biểu hiện rất cụ thể, rõ
nét về sức mạnh và uy tín của nhà nớc.
Ngợc lại, sự yếu kém trong lĩnh vực bảo
đảm trật tự và an toàn x hội sẽ có ảnh hởng
xấu tới việc thực hiện các mặt hoạt động
khác của nhà nớc nh quản lí kinh tế, văn
hoá, giáo dục
b. Chứcnăng quản lí điều hànhChứcnăng này có nội dung rất rộng,
xuyên suốt tất cả các lĩnh vực nh kinh tế,
văn hoá, x hội, ngoại giao, an ninh, quốc
phòng với các mặt hoạt động hết sức phong
phú và phức tạp nh tài chính, ngân sách nhà
nớc, kế toán, kiểm toán, thống kê, chứng
khoán, tín dụng, bảo hiểm, tài sản công, khoa
học, công nghệ, môi trờng, tài nguyên thiên
nhiên, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng
cơ bản, bu chính viễn thông, nông nghiệp,
lâm nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ, du lịch,
đô thị Do tính chất và phạm vi quản lí rộng
lớn và phức tạp đó, chứcnăng quản lí và điều
hành củaquyềnhànhpháp một mặt phải dựa
48 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
trên cơ sở của các quan điểm, chính sách,
nghị quyết của Đảng, bảo đảm cho các hoạt
động đó phù hợp với hiến phápvà luật nhng
mặt khác nó đòi hỏi cơ quan hànhpháp phải
có đủ năng lực và thẩm quyền để giải quyết
tất cả các vấn đề thuộc phạm vi quản lí, điều
hành một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
Quản lí, điều hành là quá trình bao gồm
nhiều giai đoạn với nhiều biện phápvà hoạt
động khác nhau nh kế hoạch hoá, tổ chức,
chỉ đạo, kiểm tra, xử lí và đòi hỏi phải có
đầy đủ các điều kiện nh nhân sự, thông tin,
pháp luật, tài chính Vì vậy, chứcnăng quản
lí, điều hành luôn có quan hệ mật thiết với
các chứcnăng khác và đòi hỏi cơ quan hành
pháp phải chủ động tạo lập các điều kiện, đề
ra chủ trơng và giải pháp phù hợp. Ví dụ, để
có cơ sở tiến hành có hiệu quả chứcnăng
quản lí điều hành thì bên cạnh việc căn cứ
vào cơ sở pháp luật do cơ quan lập pháp ban
hành, cơ quan lập pháp còn phải căn cứ vào
các đờng lối, chính sách của Đảng và yêu
cầu thực tế để ban hành văn bản quy phạm
pháp luật để tạo cơ sở cho việc quản lí, điều
hành thống nhất và thông suốt trong toàn bộ
hệ thống; sắp xếp, bố trí, phát triển và quản lí
các nguồn nhân lực để bảo đảm cho bộ máy
có đủ năng lực thực thi quyền lực Điểm
này cho thấy rõ tính độc lập, chủ động của
quyền hành pháp. Thực tiễn cũng cho thấy
rằng, chính xuất phát từ nhu cầu quản lí điều
hành các hoạt động thực tiễn và việc chủ
động, sáng tạo giải quyết các vấn đề, nhất là
các vấn đề có sự biến đổi hoặc phát sinh mới
một các kịp thời và có hiệu quả của cơ quan
hành pháp là một trong những yếu tố quan
trọng để hình thành cơ sở khoa học và thực
tiễn cho việc hoàn thiện các đờng lối, chính
sách, pháp luật bảo đảm tính thống nhất và
phát huy sức mạnh củaquyền lực nhà nớc
nói chung.
c. Chứcnăngbảo vệ các quyềnvà lợi ích
hợp phápcủa công dân
Chức năng này thể hiện trách nhiệm của
nhà nớc mà trớc hết là các cơ quan hành
pháp đối với công dân. Chứcnăng này bao
gồm nhiều hoạt động cụ thể và đợc tiến
hành một cách chủ động, linh hoạt bằng
nhiều phơng pháp khác nhau nh theo dõi,
kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp
thời các hành vi vi phạm các quyềnvà lợi ích
hợp phápcủa công dân đồng thời cũng là
những hoạt động thờng nhật đợc tiến hành
theo đề nghị, yêu cầu của công dân. Trong
xu hớng mở rộng dân chủ và phát huy
quyền lực nhân dân, phát huy yếu tố con
ngời, các quyền con ngời về dân sự, chính
trị, kinh tế, văn hoá và x hội đợc tôn trọng,
khối lợng các quyền cơ bản của công dân
ngày càng đợc ghi nhận nhiều hơn thì phạm
vi củachứcnăngbảo vệ quyềnvà lợi ích hợp
pháp của công dân ngày càng mở rộng và
việc thực hiện có hiệu quả chứcnăng này có
ý nghĩa chính trị x hội ngày càng lớn, tạo ra
niềm tin của nhân dân đối với quyềnhành
pháp nói riêng vàquyền lực nhà nớc nói
chung.
d. Chứcnăng tổ chức thực thi pháp luật
Với tính chất là cơ quan chấp hànhcủa
cơ quan lập pháp, cơ quan hànhpháp phải
tiến hành các hoạt động của mình phù hợp
với các quy định của các văn bản pháp luật
do các cơ quan lập pháp ban hành, áp dụng
đúng đắn pháp luật để giải quyết các công
việc cụ thể thuộc chứcnăng nhiệm vụ, quyền
hạn đợc giao đồng thời phải tiến hành các
hoạt động để bảo đảm cho pháp luật đợc tôn
trọng và thực hiện trong thực tế đời sống nh
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 49
phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ và
nhân dân, kiểm tra việc thực hiện pháp luật,
kịp thời ngăn chặn và xử lí kịp thời các vi
phạm pháp luật. Bên cạnh đó, các cơ quan
hành pháp còn có chứcnăng lập quy, ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật để cụ
thể hoá, giải thích, hớng dẫn thực hiện các
văn bản pháp luật do các cơ quan lập pháp
ban hành, kịp thời điều chỉnh các quan hệ
mới phát sinh, đáp ứng nhu cầu quản lí, điều
hành. Hoạt động lập quy có ý nghĩa rất quan
trọng, góp phần khắc phục sự thiếu pháp luật
và bảo đảm cho hệ thống hànhpháp hoạt
động thông suốt, nhất quán.
đ. Chứcnăng tài phán
Chứcnăng tài phán là mặt hoạt động
không thể thiếu của các cơ quan hànhpháp
để tiến hành xem xét và xử lí đối với các vi
phạm của công dân hoặc nhân viên của bộ
máy nhà nớc, khi các vi phạm này cha đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc áp
dụng trách nhiệm dân sự. Các chế tài đợc áp
dụng trong trờng hợp này là các chế tài
hành chính, vật chất và kỉ luật. Chứcnăng
này có ý nghĩa quan trọng, nó bảo đảm cho
quyền hànhpháp đợc tôn trọng, bảo vệ trật
tự x hội, bảo đảm kỉ luật lao động vàbảo vệ
các quyền, lợi ích hợp phápcủa công dân.
e. Chứcnăng tổ chức bộ máy hànhpháp
Xuất phát từ tính chất đặc thù củaquyền
hành pháp, bộ máy hànhpháp là cơ cấu lớn
nhất của bộ máy nhà nớc, vì vậy làm phát
sinh yêu cầu phải có chứcnăng này. Để xây
dựng đợc bộ máy hànhpháp mạnh, gọn nhẹ
thì cần phải có nhiều điều kiện và phải tiến
hành nhiều giải pháp đồng bộ, mà trớc hết
là phải có cơ sở pháp lí vững chắc và đội ngũ
cán bộ có đủ phẩm chất vànăng lực để hoàn
thành nhiệm vụ đợc giao. Các văn bản pháp
luật về tổ chức bộ máy nhà nớc nói chung
và bộ máy hànhpháp nói riêng do cơ quan
lập pháp ban hành giữ vị trí đặc biệt quan
trọng. Tuy nhiên, cơ sở pháp lí đó cha đủ để
có thể xây dựng hệ thống cơ quan hànhpháp
theo yêu cầu, vì vậy đòi hỏi phải có sự cụ thể
hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan hành pháp. Ví dụ, để bộ có thể
hoạt động có hiệu quả theo đúng chức năng,
thẩm quyền đợc giao thì cần phải có nghị
định của Chính phủ quy định chi tiết về vị trí,
tính chất, chứcnăng nhiệm vụ, thẩm quyền
và cơ chế tổ chứcvà hoạt động; để sắp xếp,
bố trí cán bộ, phát triển và quản lí nguồn
nhân lực của bộ máy hànhpháp thì cần phải
có các văn bản quy định cụ thể về tiêu chuẩn,
cách thức tuyển chọn, bổ nhiệm, khen
thởng, kỉ luật Bên cạnh đó, những quy
định về thủ tục tiến hành các hoạt động để
giải quyết các mối quan hệ theo chiều dọc và
chiều ngang, giữa các cơ quan hànhpháp với
nhau, giữa cán bộ của cơ quan đó với công
dân cũng hết sức phức tạp và thuộc về
quyền hành pháp. Ngoài ra, các hoạt động
tác nghiệp đặc thù trong lĩnh vực tổ chức bộ
máy củaquyềnhànhpháp cũng là những nội
dung thuộc chứcnăng này./.
(1).Xem: Thuyết tam quyền phân lập và bộ máy nhà
nớc t sản hiện đại, Viện thông tin KHXH, 1991,
tr.16 -17.
(2).Xem: Thuyết tam quyền phân lập, Sđd, tr.16.
(3).Xem: Hành chính học đại cơng, GS. Đoàn Trọng
Truyến chủ biên, Nxb. CTQG, HN, 1997, tr.9.
(4).Xem: Phan Ngọc "Mẹo giải thích từ Hán Việt"
Nxb. Đà Nẵng 1991, tr.91 và 121.
(5). Thực ra trong tiếng Anh chữ Executive và trong
tiếng nga chữ Ixponichenaya vlaxt cũng có nhiều
nghĩa, chứ không phải chỉ có một nghĩa là chấp hành
pháp luật (L.M.T).
(6).Xem: K.X. Belxki: Về chứcnăngcủaquyềnhành
pháp, Tạp chí nhà nớc vàpháp luật (tiếng Nga), số 3,
1997, tr. 15 - 21.
. dung của các khái niệm quyền hành pháp thành khái niệm quyền thi hành pháp luật và hành chính (có thể gọi là quyền hành pháp và chính sự) để dung hợp trong đó những nội dung thi hành pháp. luật học - 47 độ thứ hai, quyền hành pháp có các chức năng bổ trợ nh chức năng ban hành quy phạm pháp luật; chức năng bảo đảm việc thực hiện pháp luật và chức năng tài phán (6) . Cách phân. không nên xác định chức năng cơ bản và chức năng bổ trợ. Thứ hai, việc xác định chức năng của quyền hành pháp cần tính đến đặc thù của đối tợng quản lí và đặc điểm của các phơng pháp tác động