Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
351,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
DÁNG ĐIỆUTIỆMCẬNCỦACÁCÁNH XẠ
CHUẨN TẮCNHIỀUBIẾN PHỨC
LUẬN VĂNTHẠCSỸ TOÁN HỌC
Thái Nguyên - Năm 2012
1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
DÁNG ĐIỆUTIỆMCẬNCỦACÁCÁNH XẠ
CHUẨN TẮCNHIỀUBIẾN PHỨC
Chuyên ngành: GIẢI TÍCH
Mã số: 60.46.01.02
LUẬN VĂNTHẠCSỸ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS TS PHẠM VIỆT ĐỨC
Thái Nguyên - Năm 2012
2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
Mục lục
Mở đầu i
1 MỘT SỐ KIẾN THỨCCHUẨN BỊ 1
1.1 Giả khoảng cách Kobayashi . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.2 Không gian phức hyperbolic . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Không gian phức hyperbolic đầy . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.4 Giả metric vi phân Kobayashi . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2 DÁNGĐIỆUTIỆMCẬNCỦACÁCÁNHXẠ CHUẨN
TẮC NHIỀUBIẾN PHỨC 15
2.1 Một số khái niệm và kết quả ban đầu . . . . . . . . . . . . 15
2.2 Một số trường hợp đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2.3 Một số tính chất cơ bản củaánhxạchuẩntắc . . . . . . . . 21
2.4 Cácánhxạchuẩntắc vào các đa tạp phức compact . . . . . 24
2.5 Một số tính chất mở rộng củaánhxạchuẩntắc . . . . . . . 29
2.6 Dángđiệutiệmcậncủaánhxạ Bloch . . . . . . . . . . . . 34
Kết luận 39
Tài liệu tham khảo 40
3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
Mở đầu
Một họ cácánhxạ liên tục giữa hai đa tạp M và N được gọi là chuẩn
tắc nếu nó chứa một dãy con hoặc là compact tương đối trong C(M, N)
hoặc là phân kỳ compact. Việc sử dụng các họ chuẩntắc để nghiên cứu
tính hyperbolic củacác đa tạp phức đã và đang được nhiều nhà toán học
quan tâm nghiên cứu như S. Kobayashi, S. Lang, P.J. Kiernan, T.J. Barth,
P.Gauthier, Nhiều kết quả đẹp đẽ về họ chuẩntắc đã được chứng minh.
Bằng việc tổng quát các khái niệm cổ điển về các hàm chuẩn tắc, các hàm
Bloch, các dãy chính quy và các dãy P - điểm trong giải tích phức một
biến lên trong trường hợp cácánhxạ chỉnh hình giữa các đa tạp phức,
K.T. Hahn [6] đã chứng minh được mối liên hệ giữa các khái niệm trên và
từ đó đưa ra được các kết quả thú vị về dángđiệutiệmcậncủacác ánh
xạ chuẩn tắc, ánhxạ Bloch và tổng quát hơn là ánhxạ chỉnh hình không
chuẩn tắc dọc theo các dãy P - điểm, các dãy chính quy và quỹ đạo tiệm
cận tới biêncủa đa tạp phức M.
Mục đích củaluậnvăn là học tập, nghiên cứu và trình bày lại các kết
quả trên của K.T. Hahn.
Luận văn gồm 2 chương:
Chương 1 trình bày các kiến thứcchuẩn bị về giả khoảng cách Kobayashi,
không gian phức hyperbolic, không gian phức hyperbolic đầy đủ và giả
metric vi phân Kobayashi.
Chương 2 là nội dung chính củaLuận văn, trình bày một số kết quả về
ánh xạchuẩn tắc, ánhxạchuẩntắc vào các đa tạp phức compact, một số
tính chất cơ bản, mở rộng củaánhxạchuẩntắc và cuối cùng là dáng điệu
tiệm cậncủacácánhxạ Bloch.
4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái
Nguyên. Để hoàn thành được bản Luậnvăn này, trước hết tôi xin bày tỏ
lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Việt Đức, người thầy
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm và hoàn thành
Luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới các thầy cô
giáo trong khoa Toán, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Viện Toán
học Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Tôi xin cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và làm Luậnvăn tốt nghiệp.
Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất
mong nhận được sự góp ý củacác thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2012
Học viên
Nguyễn Thị Thùy Linh
5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
Chương 1
MỘT SỐ KIẾN THỨCCHUẨN BỊ
1.1 Giả khoảng cách Kobayashi
Trên đĩa đơn vị ∆ = {z ∈ C; |z| < 1} cho metric Bergman - Poincaré
ρ
∆
= ln
1 + |a|
1 − |a|
với a ∈ ∆.
1.1.1 Định nghĩa
Giả sử X là một không gian phức, x và y là hai điểm tùy ý của X.
Hol(∆, X) là tập tất cả cácánhxạ chỉnh hình từ ∆ vào X, được trang
bị tô pô compact mở. Xét dãy các điểm p
0
= x, p
1
, , p
k
= y của X, dãy
các điểm a
1
, a
2
, , a
k
của ∆ và dãy cácánhxạ f
1
, , f
k
trong Hol(∆, X)
thỏa mãn
f
i
(0) = p
i−1
, f
i
(a
i
) = p
i
, ∀i = 1, , k.
Tập hợp α = {p
0
, , p
k
, a
1
, , a
k
, f
1
, , f
k
} thỏa mãn cácđiều kiện trên
được gọi là một dây chuyền chỉnh hình nối x và y trong X.
Ta định nghĩa
d
X
(x, y) = inf
α
k
i=1
ρ
∆
(0, a
i
), α ∈ Ω
x,y
,
trong đó Ω
x,y
là tập hợp tất cả các dây chuyền chỉnh hình nối x và y trong
X.
6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
Khi đó d
X
: X × X → R là một giả khoảng cách trên X và gọi là giả
khoảng cách Kobayashi trên không gian phức X.
Tổng
k
i=1
ρ
∆
(0, a
i
) được gọi là tổng Kobayashi của dây chuyền chỉnh
hình α.
Nhận xét: Nếu X là liên thông thì với mọi x, y ∈ X, luôn tồn tại dây
chuyền chỉnh hình trong X nối x với y.
Thật vậy, lấy x ∈ X và gọi Z là tập gồm tất cả các điểm trong X mà
có thể nối với x bởi một dây chuyền chỉnh hình. Ta sẽ chứng minh Z vừa
là tập mở vừa là tập đóng.
Nếu X là đa tạp phức thì hiển nhiên Z = X.
Nếu X là không gian phức. Lấy z ∈ Z. Theo định lý Hironaka về giải
kỳ dị, tồn tại lân cận U của z và một ánhxạ chỉnh hình toàn ánh, riêng
π : M → U,
với M là đa tạp phức có hữu hạn thành phần liên thông và π là đẳng cấu
chỉnh hình bên ngoài tập các điểm kỳ dị của X trong U. Vì X là đa tạp
phức, và vì π là toàn ánh nên Z là mở.
Để chứng minh Z đóng ta lấy một dãy {y
n
} trong Z và
y
n
→ z ∈ X.
Ta lại lấy một lân cận U của z và giải kỳ dị
π : M → U.
Với n đủ lớn ta có y
n
∈ U. Vì π là toàn ánh, ta có thể nâng {y
n
} thành
{u
n
} ⊂ M. Do {y
n
, z} là tập compact và π là ánhxạ riêng nên
{π
−1
(y
n
), π
−1
(z)}
là tập compact.
Từ đó ta có thể trích được dãy con hội tụ cũng kí hiệu là {u
n
}, tới điểm
u ∈ M và π(u) = z. Vì M là đa tạp nên tồn tại dây chuyền chỉnh hình
trong M nối u với u
n
. Vậy qua π, tồn tại dây chuyền chỉnh hình nối y
n
với
z với n đủ lớn. Mà y
n
nối được với x bởi một dây chuyền chỉnh hình, do
7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
đó có dây chuyền chỉnh hình nối z với x. Suy ra z ∈ Z. Vậy Z đóng. Mà
X liên thông nên Z = X.
1.1.2 Một số tính chất của giả khoảng cách Kobayashi
a) Nếu f : X → Y là ánhxạ chỉnh hình giữa hai không gian phức thì
f làm giảm khoảng cách đối với giả khoảng cách Kobayashi, nghĩa là
d
X
(x, y) ≥ d
Y
(f(x), f(y)) ∀x, y ∈ X.
Hơn nữa, d
X
là giả khoảng cách lớn nhất trên X thỏa mãn mọi ánh xạ
chỉnh hình f : ∆ → X là giảm khoảng cách.
b) + d
∆
≡ ρ
∆
.
+ d
C
m
≡ 0.
c) Đối với bất kì các không gian phức X, Y, ta có
d
X×Y
((x, y), (x
, y
)) = max{d
X
(x, x
), d
Y
(y, y
)}
với mọi x, x
∈ X và mọi y, y
∈ Y .
d) Giả sử X là không gian phức. Khi đó, giả khoảng cách Kobayashi
d
X
: X × X → R là hàm liên tục.
Chứng minh.
Theo bất đẳngthức tam giác ta có
|d
X
(x
n
, y
n
) − d
X
(x, y)| ≤ d
X
(x
n
, x) + d
X
(y
n
, y)
với mọi x
n
, y
n
, x, y ∈ X. Do đó để chứng minh tính liên tục của d
X
ta chỉ
cần chứng minh d
X
(y
n
, y) → 0 khi y
n
→ y.
a) Trường hợp X là đa tạp phức.
Gọi U là một lân cận tọa độ quanh y mà song chỉnh hình với ∆
n
,
n = dimX. Ta có
d
∆
n
((x
1
, , x
n
), (y
1
, , y
n
)) = max{d
∆
(x
i
, y
i
), i = 1, , n}.
Vì U song chỉnh hình với ∆
m
nên theo tính chất giảm khoảng cách của
giả khoảng cách Kobayashi ta có d
U
= d
∆
m
liên tục. Do đó, d
X
(y
n
, y) ≤
d
U
(y
n
, y) → 0 khi y
n
→ y. Vậy d
X
liên tục.
8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
b) Trường hợp y là điểm kỳ dị.
Theo định lý Hironaka về giải kỳ dị, tồn tại lân cận mở U của y trong
X và ánhxạ chỉnh hình riêng, toàn ánh π : M → U, với U là đa tạp
phức. Vì y
n
→ y nên tồn tại lân cận compact tương đối V của y sao cho
V ⊂ V ⊂ U và y
n
∈ V . Do π là toàn ánh riêng nên π
−1
(V ) là compact
tương đối trong M. Vì vậy, tồn tại dãy {z
n
} ⊂ M sao cho π(z
n
) = y
n
và
z
n
→ z ∈ M. Rõ ràng π(z) = y.
Theo a), vì M là đa tạp phức, ta có
d
M
(z
n
, z) → 0 khi n → ∞.
Từ đó, theo tính chất giảm khoảng cách của giả khoảng cách Kobayashi
ta có
d
X
(y
n
, y) ≤ d
U
(y
n
, y) ≤ d
M
(z
n
, z) → 0 khi n → ∞.
Vậy d
X
là hàm liên tục.
1.2 Không gian phức hyperbolic
1.2.1 Định nghĩa
Không gian phức X được gọi là không gian hyperbolic (theo nghĩa
Kobayashi) nếu giả khoảng cách Kobayashi d
X
là khoảng cách trên X, tức
là
d
X
(p, q) = 0 ⇔ p = q, ∀p, q ∈ X.
1.2.2 Một số tính chất của không gian phức hyperbolic
a) Nếu X,Y là các không gian phức, thì X ×Y là không gian hyperbolic
nếu và chỉ nếu cả X và Y đều là không gian hyperbolic.
b) Giả sử X là không gian con phức của không gian phức Y . Nếu Y là
hyperbolic thì X cũng là hyperbolic. Hay nói cách khác, không gian con
của không gian hyperbolic là hyperbolic.
c) (Định lý Barth) Giả sử X là không gian phức liên thông. Nếu X là
hyperbolic thì d
X
sinh ra tô pô tự nhiên của X.
Chứng minh.
9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Ta có không gian phức X là compact địa phương với tô pô đếm được,
do đó nó metric hóa được bởi định lý metric hóa Urưxơn. Vì vậy có hàm
khoảng cách ρ xác định tô pô tự nhiên của X. Ta phải chứng minh d
X
và
ρ là so sánh được, tức là với {x
n
} ⊂ X ta có
ρ(x
n
, x) → 0 ⇔ d
X
(x
n
, x) → 0 khi n → ∞.
Do d
X
liên tục nên từ ρ(x
n
, x) → 0 suy ra d
X
(x
n
, x) → 0 khi n → ∞.
Ngược lại, giả sử d
X
(x
n
, x) → 0 mà ρ(x
n
, x) 0 khi n → ∞. Khi đó
tồn tại s > 0 sao cho có dãy con (vẫn ký hiệu là {x
n
}) mà các x
n
nằm
ngoài ρ- cầu tâm x, bán kính s.
Nối x
n
với x bởi một dây chuyền chỉnh hình. Gọi γ là ảnhcủacác trắc
địa trong đĩa qua dây chuyền trên, γ : [a, b] → X.
Xét hàm t → ρ(γ(t), x), đây là một hàm liên tục do đó tồn tại t
0
∈ [a, b]
sao cho ρ(γ(t
0
), x) = s. Vậy điểm y
n
= γ(t
0
) nằm trên mặt cầu tâm x
bán kính s (đối với metric ρ). Từ đó theo định nghĩa giả khoảng cách
Kobayashi ta có
d
X
(y
n
, x) ≤ d
X
(x
n
, x) → 0 khi n → ∞.
Do tính compact địa phương, dãy {y
n
} có dãy con {y
n
k
} hội tụ tới y
thuộc mặt cầu tâm x, bán kính s.
Khi đó,
d
X
(y, x) = lim
n→∞
d
X
(y
n
k
, x) = 0,
mà y = x. Điều này mâu thuẫn tới giả thiết X là không gian hyperbolic.
d) ( Bổ đề Eastwood) Giả sử π : X → Y là ánhxạ chỉnh hình giữa các
không gian phức. Giả sử Y là hyperbolic và với mỗi điểm y ∈ Y có lân
cận U của y sao cho π
−1
(U) là hyperbolic. Khi đó X là hyperbolic.
10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
[...]... tính chuẩntắc Nếu N là compact thì F là chuẩntắc khi và chỉ khi F đồng liên tục [10] 2.1.3 Định nghĩa Giả sử M là thuần nhất, tức là nhóm Aut(M ) các tự đẳng cấu của M là bắc cầu Ánhxạ f ∈ Hol(M, N ) được gọi là ánhxạchuẩntắc nếu họ {f ◦ ϕ; ϕ ∈ Aut(M )} là họ chuẩntắc Kí hiệu N (M, N ) là tập tất cả cácánhxạchuẩntắc f : M → N 2.1.4 Định nghĩa Giả sử M là đa tạp phức hyperbolic Ánhxạ f ∈ Hol(M,... Điều này mâu thuẫn với (2.8) Do vậy, {f (pn )} là phân kỳ compact 2.4 Cácánhxạchuẩntắc vào các đa tạp phức compact Trong phần này, ta giả sử rằng M là đa tạp phức hyperbolic và thuần nhất, và N là đa tạp phức compact Các định lý sau đây là các đặc trưng cho cácánhxạchuẩntắc và ánhxạ Bloch 2.4.1 Định lý Với f ∈ Hol(M, N ), cácđiều kiện sau là tương đương: (a) f ∈ N (M, N ) (b)f ∈ B(M, N ) (c)f... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Chương 2 DÁNGĐIỆUTIỆMCẬNCỦACÁCÁNHXẠCHUẨNTẮCNHIỀUBIẾN PHỨC 2.1 Một số khái niệm và kết quả ban đầu Giả sử M và N là các đa tạp Hermit liên thông có số chiều là m và n với metric Hermit tương ứng là hM và hN Kí hiệu C(M, N ) là không gian cácánhxạ liên tục giữa M và N 2.1.1 Định nghĩa Dãy {fn } trong C(M, N ) được gọi là... B(M, N ) là không gian con thực sự của N (M, N ) Mặt khác, mỗi ánhxạ chỉnh hình bị chặn trên B đều thuộc B(B, Cn ) Kết quả này có thể được mở rộng cho miền giả lồi mạnh Ω bất kỳ 2.2.3 Mệnh đề [6] Lớp cácánhxạ chỉnh hình bị chặn trên miền giả lồi mạnh Ω là không gian con thực sự của B(Ω, Cn ) 2.3 Một số tính chất cơ bản củaánhxạchuẩntắc 2.3.1 Định nghĩa Dãy {pn } các điểm trong M được gọi là dãy... gọi là ánhxạ Bloch nếu Qf ≡ sup{Qf (p)|p ∈ M } < ∞, trong đó hN (f (p), df (p)ξ) KM (p, ξ) |ξ|=1 Qf (p) = sup là đạo hàm cực đại của f ứng với KM tại p Chúng ta gọi hằng số Qf là bậc chuẩntắccủa f và kí hiệu BΩ là tập cácánhxạ Bloch mà có bậc nhỏ hơn hoặc bằng Ω Khi đó B = B(M, N ) = BΩ (M, N ) Ω>0 là tập tất cả cácánhxạ Bloch f : M → N Nhận xét: a) Khái niệm đạo hàm cực đại là bất biến qua... rằng M là hyperbolic khi và chỉ khi với mỗi p ∈ M , tồn tại lân cận W của p và số RM (W ) > 0 sao cho (2.3) đúng (b) là hệ quả trực tiếp của (2.1) Bằng các lập luận tiêu chuẩn về các họ chuẩntắc ta có metric vi phân KM là hàm liên tục của (p, ξ) ∈ M × Cm khi M là taut [3] Do đó, khẳng định đầu tiên của (c) là hiển nhiên Khẳng định thứ hai của (c) được suy ra từ kết quả đa tạp phức hyperbolic đầy đủ luôn... đồng liên tục Vì N là compact nên nó cũng là họ chuẩntắc 2.4.2 Hệ quả Cácđiều kiện sau là tương đương: (a) Ánhxạ f ∈ Hol(M, N ) có dãy P - điểm trong M (b) supz∈M Qf (z) = ∞ (c) f ∈ N (M, N ) / Nhận xét: Rõ ràng ánhxạ Bloch f ∈ Hol(M, N ) không thể có dãy P điểm bất kể N là compact hay không Tuy nhiên, dãy P - điểm có thể có được từ ánhxạchuẩntắc f ∈ Hol(M, N ) với N không compact Ta xét ví... ) là chuẩntắc khi và chỉ khi với mỗi tập compact E ⊂ M , tồn tại hằng số C(E) > 0 sao cho sup{Qf (p) : f ∈ F} ≤ C(E) (2.4) với mọi p ∈ E Chứng minh Giả sử (2.4) đúng Khi đó F là đồng liên tục và từ đó F là chuẩntắc do tính compact của N Ngược lại, giả sử F là chuẩntắc nhưng (2.4) không đúng Khi đó phải có một tập con compact E của M , một dãy {pn } các điểm trong E với pn → p ∈ E , một dãy các. .. họ chuẩntắc nếu mỗi dãy của F đều chứa dãy con hoặc là compact tương đối trong C(M, N ) hoặc là phân kỳ compact Họ F được gọi là họ đồng liên tục nếu với mỗi ε > 0 và p ∈ M , tồn tại δ > 0 sao cho dM (p, q) < δ kéo theo dN (f (p), f (q)) < ε với mọi f ∈ F Nhận xét: Tính chuẩntắccủa F không kéo theo tính đồng liên tục trong khi tính đồng liên tục của F cùng với tính đầy đủ của N kéo theo tính chuẩn. .. inf { γ kX (γ(t))dt}, ˙ 0 trong đó infimum được lấy theo tất cả các đường cong trơn từng khúc γ : [0, 1] → X nối x với y và γ(t) = γ∗ ((∂/∂t)t ) ˙ Chứng minh Đặt 1 dX (x, y) = inf { γ kX (γ(t))dt} ˙ 0 Trước hết ta chứng minh tính chất giảm khoảng cách qua cácánhxạ chỉnh hình của dX Thật vậy, giả sử f : X → Y là ánhxạ chỉnh hình giữa các đa tạp phức Ta chứng minh dY (f (x), f (y)) ≤ dX (x, y) với . số kết quả về ánh xạ chuẩn tắc, ánh xạ chuẩn tắc vào các đa tạp phức compact, một số tính chất cơ bản, mở rộng của ánh xạ chuẩn tắc và cuối cùng là dáng điệu tiệm cận của các ánh xạ Bloch. 4Số. giữa các khái niệm trên và từ đó đưa ra được các kết quả thú vị về dáng điệu tiệm cận của các ánh xạ chuẩn tắc, ánh xạ Bloch và tổng quát hơn là ánh xạ chỉnh hình không chuẩn tắc dọc theo các. bản của ánh xạ chuẩn tắc . . . . . . . . 21 2.4 Các ánh xạ chuẩn tắc vào các đa tạp phức compact . . . . . 24 2.5 Một số tính chất mở rộng của ánh xạ chuẩn tắc . . . . . . . 29 2.6 Dáng điệu tiệm