1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đảm bảo tín dụng cho hoạt động của khu vực nông thôn tại ngân hàng hợp tác xã việt nam chi nhánh hải dương

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 765,5 KB

Nội dung

Bảng phân công dựa theo nội dung PAGE 52 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạ[.]

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình nguồn ủng hộ, động viên quan trọng để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương tạo điều kiện để giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cấn Anh Tuấn, thầy giáo hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Xuyết MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG CHO KHU VỰC NƠNG THƠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tầm quan trọng đảm bảo tín dụng khu vực nơng thơn tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng nơng thơn hệ thống tín dụng khu vực nơng thôn 1.1.2 Bản chất, chức phân loại tín dụng khu vực nơng thơn .7 1.1.3 Đặc điểm, vai trị tín dụng khu vực nơng thơn 10 1.1.4 Tầm quan trọng đảm bảo tín dụng hoạt động kinh tế khu vực nông thôn 13 1.1.5 Điều kiện thực đảm bảo tín dụng cho khu vực nơng thơn tổ chức tín dụng 16 1.2 Nội dung đảm bảo tín dụng cho khu vực nơng thơn tổ chức tín dụng .18 1.2.1 Nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu tín dụng khu vực nông thôn 18 1.2.2 Hoạt động tạo nguồn vốn khu vực nông thôn tổ chức tín dụng 21 1.2.3 Hoạt động cho vay khu vực nơng thơn tổ chức tín dụng 23 1.2.4 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng 25 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn tổ chức tín dụng .27 1.3.1 Nhân tố thuộc tổ chức tín dụng khu vực nơng thơn 28 1.3.2 Nhân tố thuộc phía khách hàng .29 1.3.3 Nhân tố khách quan .31 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO TÍN DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG .32 2.1 Tổng quan Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 32 2.1.1 Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 33 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến tháng 6/2014 36 2.2 Phân tích thực trạng đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 41 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu tín dụng .41 2.2.2 Hoạt động tạo nguồn vốn .42 2.2.3 Hoạt động cho vay .45 2.2.4 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 54 2.3 Đánh giá thực trạng đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 57 2.3.1 Thành công 57 2.3.2 Hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 2.3.4 Sự cần thiết đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn 63 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO TÍN DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 65 3.1 Mục tiêu, định hướng đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 65 3.1.1 Về nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu tín dụng 65 3.1.2 Về hoạt động tạo nguồn vốn 66 3.1.3 Về hoạt động cho vay 67 3.1.4 Về hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội .69 3.2 Giải pháp tăng cường đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 70 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu tín dụng khu vực nông thôn 70 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động tạo nguồn vốn khu vực nông thôn 72 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động cho vay khu vực nông thơn 75 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội .78 3.2.5 Nhóm giải pháp chung 80 3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nơng thơn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 85 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 85 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 86 3.3.3 Những đề xuất khách hàng khu vực nông thôn 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CBTD Cán tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng NHHTXVN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDTW Quỹ tín dụng Trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 37 Bảng 2.2: Nguồn vốn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương .39 Bảng 2.3: Dịch vụ chuyển tiền NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 40 Bảng 2.4: Huy động vốn từ tổ chức cá nhân theo kỳ hạn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 43 Bảng 2.5: Huy động vốn từ tổ chức cá nhân theo phòng NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 44 Bảng 2.6: Huy động vốn theo đối tượng khách hàng NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 45 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng cho vay NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 48 Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng theo lĩnh vực cho vay khách hàng khu vực nông thôn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 49 Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng theo phương thức cho vay NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 50 Bảng 2.10: Dư nợ tín dụng theo phương thức bảo đảm tiền vay NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 52 Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng phòng NHHTXVN chi nhánh Hải Dương .54 Bảng 2.12: Cơ cấu nợ xấu NHHTXVN chi nhánh Hải Dương .57 Biểu 2.1: Cơ cáu dư nợ tín dụng chia theo phương thức vay năm 2013 51 Biểu 2.2: Cơ cấu cho vay theo bảo đảm tiền vay qua năm 53 Sơ đồ 1.1: Hoạt động hệ thống tín dụng nông thôn Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động NHHTXVN chi nhánh Hải Dương 33 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quản lý thu hồi nợ vay 47 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, tiếp tục chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản, giải thể, sức sản xuất kinh tế yếu kém, hàng tồn kho cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng chậm, sức mua người dân yếu, thể qua mức hàng hóa bán lẻ dịch vụ tiêu dùng vận chuyển hàng hóa tăng chậm, giá vàng giảm kỷ lục nhiều năm qua, bất động sản giảm giá, tồn kho nhiều, chưa có dấu hiệu phục hồi … Trong bối cảnh đó, hoạt động ngành ngân hàng chịu tác động chung kinh tế, tín dụng cho kinh tế tăng chậm, lượng vốn dư thừa, nợ xấu tăng cao, tổng cầu thấp Bên cạnh đó, sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định; với tốc độ thị hóa nhanh, phân biệt giàu nghèo ngày rõ khu vực nông thôn thành thị Nông nghiệp, nông thôn ngày khẳng định vai trò quan trọng, giải việc làm cho phần lớn người lao động có đóng góp lớn cho kinh tế Hiện theo thống kê, khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chiếm 70% dân số 60% lao động nước Hàng năm khu vực đóng góp 20% GDP Với chủ trương phát triển kinh tế khu vực nông thôn đại, hàng hóa đa dạng, phát triển nhanh bền vững có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thơn Trên tinh thần đó, Hội nghị Trung ương khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay Quyết định 67/1999/QĐ-TTg, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có Thơng tư số 14/2010/TT-NHNN hướng dẫn Nghị định 41/2010/NĐ-CP Các văn có đột phá mới, thúc đẩy mạnh mẽ thị trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản nâng cao Hiện nay, kinh tế khu vực nông thôn ngày phát triển gắn với xây dựng nơng thơn mới, song song với q trình thị hóa, cơng nghiệp đưa nơng thơn, khu công nghiệp ngày nhiều khu vực nông thơn Chính thế, dịch vụ tiêu dùng khu vực nông thôn ngày phát triển, dẫn đến nhu cầu vốn cho hộ kinh doanh ngày cao, đặc biệt hộ nơng dân Vì vậy, ngân hàng cần đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Đây điều kiện cần thiết kinh tế khu vực nông thôn phát triển ổn định, bền vững Nghiên cứu sở lý luận tín dụng nơng thơn, đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nơng thơn, xác định đặc điểm, hoạt động nhân tố ảnh hưởng xu phát triển việc đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn cần thiết nhằm đánh giá hệ thống tín dụng nơng thơn việc đảm bảo tín dụng hệ thống tín dụng cho khu vực nơng thơn Việc đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (NHHTXVN) chi nhánh Hải Dương giúp ngân hàng đánh giá mặt hoạt động nói chung chiến lược, sách, định hướng trình hoạt động, biện pháp đảm đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nơng thơn qua đề giải pháp cần thiết để giúp ngân hàng phát triển ổn định mở rộng Xuất phát từ tầm quan trọng đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nơng thơn, tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn, tập trung làm rõ thực trạng đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương nay, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn thời gian tới Mục tiêu cụ thể: Góp phần làm sáng tỏ hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tín dụng nơng thơn đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Phản ánh, đánh giá thực trạng xác định nhân tố ảnh hưởng đến đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương, với chủ thể tham gia Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương, hộ gia đình, cá nhân, chủ trang trại, doanh nghiệp có sử dụng tín dụng địa bàn tỉnh Hải Dương * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: toàn tỉnh Hải Dương, đặc biệt nghiên cứu tập trung nghiên cứu huyện Thanh Hà, Nam Sách Tứ Kỳ có Phịng giao dịch Chi nhánh mở địa bàn Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2010 2014, qua đề giải pháp nhằm hồn thiện đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn cho ngân hàng giai đoạn 2014 - 2020 Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan Tơi xin cam kết vịng 03 năm trở lại đây, luận văn đơn vị đăng ký nghiên cứu chưa có nghiên cứu vấn đề Cịn theo thơng tin tơi tìm hiểu số phương tiện số đơn vị khác có số nghiên cứu sau: - Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn vùng đồng sông hồng (2006), TS Phạm Thị Khanh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Đánh giá kết kiểm soát hoạt động tín dụng cho phát triển tín dụng nơng nghiệp nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (2012) - Tịng Thị Hiếu, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Đánh giá tác động tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tới mức sống hộ gia đình nơng thơn (2011), Ngơ Hải Thanh, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả phân tích dựa liệu thứ cấp thu thập từ NHHTXVN chi nhánh Hải Dương Phương pháp vấn người có kinh nghiệm phụ trách khách hàng NHHTXVN chi nhánh Hải Dương Thu thập số ý kiến khách hàng cá nhân tổ chức địa bàn NHHTXVN chi nhánh Hải Dương Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan đảm bảo tín dụng cho khu vực nơng thơn tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nơng thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nơng thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG CHO KHU VỰC NƠNG THƠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tầm quan trọng đảm bảo tín dụng khu vực nơng thơn tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng nơng thơn hệ thống tín dụng khu vực nơng thơn 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Theo hợp đồng tín dụng NHNN Việt Nam (1999) tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ vay mượn chủ thể kinh tế theo nguyên tắc có hồn trả gốc lãi thời hạn, có mục đích bảo đảm tiền vay Theo Điều 4, Luật Tổ chức tín dụng (TCTD) số 47/2010/QH12, Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả, kèm theo lợi tức đến hạn Như vậy, tín dụng hiểu cách đơn giản quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên nhiều hình thức như: cho vay, bán chịu hàng hoá, bảo lãnh,… sử dụng thời gian định theo số điều kiện định thỏa thuận Tín dụng tồn hoạt động yếu tố khách quan cần thiết cho phát triển mạnh mẽ, với mối quan hệ cung cầu tiền vốn đòi hỏi cần thiết khách quan kinh tế ... THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO TÍN DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG .32 2.1 Tổng quan Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương ... thiết đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn 63 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO TÍN DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG... cường đảm bảo tín dụng cho hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hải Dương 85 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 85 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Hợp tác

Ngày đăng: 25/02/2023, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w