1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán - Phần 15 - Đề 16 potx

2 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 90,46 KB

Nội dung

Câu1: (2 điểm) Cho hàm số: y = f(x) = -x 3 + 3mx - 2 (m là tham số) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. 2) Xác định các giá trị của m để bất phương trình: f(x)  - 3 1 x được thoả mãn x  1. Câu2: (2 điểm) Giải các bất phương trình: 1) 1 2 3 1 3 2          xx xx 2)     0 4 3 11 2 3 3 2 2     x x xlogxlog Câu3: (1,5 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Đềcác trực chuẩn Oxy, hãy viết phương trình đường tròn đi điểm A(2; -1) và tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox và Oy. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Đềcác Oxyz cho điểm M(1; 2; -1) và đường thẳng (d) có phương trình: 2 2 2 2 3 1       z y x . Gọi N là điểm đối xứng của M qua đường thẳng (d). Tính độ dài đoạn thẳng MN. Câu4: (2,5 điểm) 1) Giải phương trình lượng giác:   xsinxcosxcosxcos 4 2 1 21  2) Cho Hypebol (H): 1 2 2 2 2  b y a x a) Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng toạ độ Oxy sao cho từ mỗi điểm đó kẻ được hai tiếp tuyến với (H) và hai tiếp tuyến ấy vuông góc với nhau. b) M là điểm bất kỳ trên (H). ( 1 ), ( 2 ) là hai đường thẳng đi qua M và tương ứng song song với hai đường tiệm cận của (H). Chứng minh rằng diện tích S của hình bình hành được giới hạn bởi ( 1 ), ( 2 ) và hai đường tiệm cận là một số không đổi. Câu5: (2 điểm) 1) Tính tích phân: J =     1 0 2 1 dxxx n 2) Chứng minh rằng:     12 1 22 1 8 1 6 1 4 1 2 1 3211      n C CCCC n n n nnnn . hàm số: y = f(x) = -x 3 + 3mx - 2 (m là tham số) 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. 2) Xác định các giá trị của m để bất phương trình: f(x)  - 3 1 x được thoả. toạ độ Đềcác trực chuẩn Oxy, hãy viết phương trình đường tròn đi điểm A(2; -1 ) và tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox và Oy. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Đềcác Oxyz cho điểm M(1; 2; -1 ) và. Oxyz cho điểm M(1; 2; -1 ) và đường thẳng (d) có phương trình: 2 2 2 2 3 1       z y x . Gọi N là điểm đối xứng của M qua đường thẳng (d) . Tính độ d i đoạn thẳng MN. Câu4: (2,5 điểm) 1)

Ngày đăng: 31/03/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN