1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Edgar Allan Poe và tác phẩm Trái tim thú tội dưới góc nhìn phân tâm học.

16 518 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Microsoft Word V�n hÍc Mù Trái tim thú tÙi (1) docx Mục lục 1 Dẫn nhập 2 2 Ám ảnh thời niên thiếu của Edgar Allan Poe 3 3 Phân tích tác phẩm “Trái tim thú tội” dưới góc nhìn phân tâm học 4 3 1 Tóm tắt.Văn học Mỹ là một nền văn học trẻ, phát triển nhanh chóng, đạt được nhiều thànhtựu vượt bậc và có vị trí quan trọng trong Văn học Thế giới. Từ khi bắt đầu hình thành đếnnay, Văn học Mỹ đã trải qua nhiều đợt phân kỳ, ở mỗi giai đoạn khác nhau, Văn học Mỹbị chi phối bởi những vấn đề khác nhau như sắc tộc, tôn giáo, triết học, chính trị, kinh tế,...Nhưng Văn học Mỹ đã vượt qua những khó khăn đó, cho đến thế kỷ XIX, Văn học Mỹbước vào giai đoạn phát triển vĩ đại với những nhà văn tiên phong như Walt Whitman,Ralph Waldo Emerson , Henry David Thoreau, Nathaniel Hawthorne, Edgar Allan Poe,..và Herman Melville.Edgar Allan Poe được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá là “ông tổ”của thể loại truyện ngắn kinh dị và truyện trinh thám. Dù cuộc đời của Poe ngắn ngủi,nhưng các sáng tác của ông lại có sức sống vô cùng mãnh liệt và luôn được chào đón chođến tận ngày nay. Phần lớn các tác phẩm của Poe có nhịp điệu trầm, kết thúc đầy bất ngờ,đan xen giữa hiện thực và những yếu tố tâm linh. Xuyên suốt các tác phẩm là mạch cảmxúc u buồn, khổ đau, đặc biệt là nỗi ám ảnh của chứng loạn thần kinh như cái chết, bạo lực.Có thể nói, hiếm có nhà văn nào chọn khai thác những vấn đề kinh dị, rùng rợn, ghê gớmmà lại đi sâu vào thế giới vô thức của con người như Edgar Allan Poe.Vì lẽ đó, với truyện ngắn “Trái tim thú tội” được Poe xuất bản năm 1843, nhóm đãlựa chọn đọc và phân tích dưới góc nhìn Phân tâm học. Hy vọng với nền tảng lý thuyếtPhân tâm học mà nhóm có được sẽ phần nào lý giải được những vấn đề thuộc về vô thứctồn tại trong tác phẩm, cũng như mở ra một cái nhìn khác về chính Poe và các tác phẩmcủa ông.2. Ám ảnh thời niên thiếu của Edgar Allan Poe:Edgar Allan Poe (1809 – 1849) không chỉ được biết đến như là nhà văn, nhà thơ,nhà viết kịch mà đồng thời cũng là một nhà phê bình văn học ở Mỹ. Ông có một gia tài đồsộ bao gồm thơ, truyện ngắn và các lý thuyết phê bình khác. Poe có công gọt giũa thể loạitruyện ngắn, sáng tạo ra tiểu thuyết trinh thám, tạo tiền đề cho sự ra đời của tiểu thuyếtkhoa học giả tưởng, kinh dị và huyễn hoặc rất phổ biến ngày nay.Edgar Allan Poe đã trải qua vô số những bi kịch, mất mát, đau thương trong suốtbốn mươi năm ngắn ngủi của cuộc đời mình. Ông trở thành trẻ mồ côi khi chỉ mới tròn batuổi. Khi trưởng thành, Allan Poe kết hôn với Virginia Clemm, nhưng một thời gian saucô mất vì bệnh lao. Cái chết của Virginia khiến Edgar Allan Poe vô cùng suy sụp, điều nàyđã ảnh hưởng đến các tác phẩm của ông, khi đề tài nổi bật và thường xuyên xuất hiện làhình ảnh người phụ nữ điên loạn hoặc mắc phải một căn bệnh quái ác mà ra đi.Hai năm sau cái chết của cô vợ trẻ, Allan Poe được tìm thấy trong trạng thái nửatỉnh nửa mê, nói chuyện mê sảng, quần áo thì tả tơi ở Baltimore, Maryland. Ngay sau đó,Poe đã được đưa vào bệnh viện nhưng không qua khỏi và mất vào ngày 3 tháng 10 năm1849. Theo hồ sơ bệnh án, sau khi được đưa vào viện trong tình trạng bất tỉnh, sau vài ngày,Poe có tỉnh lại, chân tay run lẩy bẩy, người ra nhiều mồ hôi, lên cơn mê sảng, liên tục nóivề những bóng ma và cãi nhau với một vật thể tưởng tượng nào đó.Cuộc đời ông liên tiếp phải trải qua những mất mát của người thân, đối mặt với sựra đi của những người quan trọng nhất, thân thương nhất khiến tâm lý của ông trở nên bấtan, mọi thứ trước mắt ông trở nên u tối, bi thương. Poe bị dày vò, bị ám ảnh không ngừngbởi cái chết của những người mình thương yêu. Có lẽ đây chính là nguyên nhân mà tácphẩm của ông luôn chứa đựng những gì tăm tối, u uất, ghê rợn nhất, đặc biệt với sự xuấthiện của chết chóc.Dường như Poe luôn sống trong một thế giới bất an, cô đơn, tăm tối, đầy sợ hãi vàcái chết thì lúc nào cũng như đang liền kề. Tất cả mọi thứ qua cái nhìn của Allan Poe đềutrở nên u uất, đầy chết chóc, ông nhìn thấy được vẻ đẹp kì bí của bóng tối, nhìn thấy đượcnhững bí ẩn đáng sợ trong tâm trí con người và đôi khi đó cũng chính là tâm trí của chínhông. Tất cả những thứ ấy đã hình thành nên tấm màn tâm thần hoảng loạn trải dài qua cáctác phẩm của ông.3. Phân tích tác phẩm “Trái tim thú tội” dưới góc nhìn phân tâm học3.1 Tóm tắt “Trái tim thú tội”Tác phẩm mở đầu qua lời kể của nhân vật “tôi” kẻ nung nấu ý định giết người hàngxóm không có thù hằn gì với mình chỉ vì đôi mắt. Sau bảy đêm lẻn vào phòng và quan sátông lão thì nhân vật “tôi” đã kết thúc mọi chuyện ở đêm thứ tám. Sau khi giết chết ông lão,nhân vật “tôi” đã hoàn hảo che giấu tội ác của mình bằng cách giấu xác dưới sàn nhà.Nhưng tội ác cuối cùng cũng đã được phơi bày bởi chính lời thú tội của nhân vật “tôi” vàogiây phút cuối cùng.3.2 Vô thức và chứng bệnh thần kinhTrong quyển “Phân tâm học nhập môn”, nhà phân tâm học S.Freud đã nói rằngnhững người mắc bệnh thần kinh sẽ không hề hay biết gì về điều đó vì đó là sự vô thức củacon người. Cũng như vậy, trong tác phẩm “Trái tim thú tội’’ nhân vật “tôi” hiện lên vớinhững lời thú tội của một tên tội phạm, nhưng cũng chính những dòng ấy cho thấy rằng“tôi” không nhận thức được chứng bệnh của mình: “Đúng Thần kinh bị kích động đầu óccăng thẳng căng thẳng kinh khủng, nhưng đâu đến nỗi tôi điên Cơn bệnh chỉ giúp ngũquan tôi thêm minh mẫn, hoàn toàn không bị hủy hoại, ù lì chút nào.” Nhân vật tự thú ấykhông nhận thấy mình bị điên, còn kể lại quá trình giết người của mình một cách thoải mái,tự cho là minh mẫn. Có thể thấy, những hành động của nhân vật “tôi” thuộc về vô thức conngười.Một câu hỏi đặt ra khi đọc xong tác phẩm “Trái tim thú tội” rằng: Liệu nhân vật“tội” là một tên tội phạm mắc chứng bệnh thần kinh hay không? Muốn biết được điều đóthì buộc chúng ta phải đi sâu vào tìm hiểu những vấn đề bên trong con người. Từ nhữngđiều mà họ biểu hiện ra để lý giải những suy nghĩ sâu trong tâm hồn hay nói cách khác làvùng mờ, vùng vô thức của con người. Bởi suy cho cùng thì vô thức và các triệu chứng củabệnh thần kinh có liên quan mật thiết với nhau. Theo S.Freud “mỗi khi chúng ta đứng trướcmột triệu chứng, chúng ta phải kết luận rằng trong người bệnh có một vài hoạt động vôthức có chứa đựng ý nghĩa của triệu chứng này. Ý nghĩa này phải vô thức thì triệu chứngmới phát hiện ra được.” (Trang 218, 6) Thông qua những lời thú tội của “tôi” để có thể lýgiải được việc tại sao “tôi” lại giết người. Không biết từ khi nào và cũng không biết vì sao“tôi” lại nuôi ý định giết ông lão. Bởi vì, chính bản thân “tôi” thừa nhận rất thích ông lãovà “Lão chưa làm phật lòng tôi, chưa xúc phạm đến tôi lần nào, vàng bạc của lão thì tôichẳng thiết.” Chẳng phải về vật chất, chẳng phải vì lợi ích mà chỉ đơn thuần vì lão có đôimắt giống với đôi mắt của loài kền kền. Kền kền một loài chim gắn liền với cái chết, ở đâycó thể thấy “tôi” như bị ám ảnh bởi cái chết. Chính “tôi” bị ám ảnh bởi ánh mắt đó, “Thứánh mắt màu xanh nhợt nhạt phủ màu trắng đùng đục Bất cứ lúc nào cảm thấy ánh mắtấy xói vào là máu tôi đông cứng lại.” Phải chăng “tôi” sợ ánh mắt ấy bởi sợ rằng ông lãonhìn mình chẳng khác gì nhìn một người chết, sợ sự tồn tại của mình với ông lão chẳngnghĩa lý gì và chỉ đơn thuần là một cái xác không hơn không kém? Có lẽ chính những mốilo âu đó đã ám ảnh “tôi”? Hay chính điều đó ngụy biện cho ham muốn giết người của “tôi”,và đôi mắt ấy chỉ đơn thuần là một dạng biểu thị tâm lý cho việc “tôi” nuôi ý định giếtngười. Ở đây chính sự chán ghét, sợ hãi đôi mắt của ông lão đã vô thức biểu thị ra hammuốn giết người của tôi, từ đó hình thành nên hành vi tội ác.S.Freud từng nói trong quyển Phân tâm học nhập môn: “Những sự thúc đẩy có thểtỏ ra rất trẻ con và vô lý, nhưng luôn luôn có một nội dung kinh hoàng thúc đẩy ngườibệnh phạm những tội ác quan trọng thành ra người bệnh luôn muốn rũ bỏ ý tưởng đó đi,tìm đủ cách để lẩn tránh, chống trả dữ dội.” (Trang 204, 6). Chính vì thế, khi đã vào đượcphòng ông lão nhiều lần, “tôi” rọi đèn vào mắt lão nhưng do lão đang ngủ nên không ra tay“Vì đâu phải lão mà chính đôi mắt quái gở của lão đã trêu tôi cơ mà?”. Đây chính là biểuhiện cho sự chống trả với ý định giết người của “tôi”. Đâu phải vì không nhìn thấy đôi mắtlão mà không giết lão mà chính trong bản thân “tôi” đang đấu tranh, muốn rũ bỏ ý nghĩgiết người ấy mà thôi.Tuy nhiên, sau bảy đêm không ra tay giết người thì vào đêm thứ tám cơ hội đã đến,bởi ông lão đã phát hiện. “Nỗi sợ hãi của lão cứ tăng dần lên mãi.” Trong vô thức lão giàđã sinh ra cảm giác sợ hãi, sợ bởi cái chết đang gần kề lão. Từ đó sinh ra cảm giác chạytrốn, lão đã tự an ủi mình đó chỉ là tiếng gió. Còn chính bản thân nhân vật “ tôi” hắn nóihắn thấu hiểu nỗi lo sợ ấy, bởi “trong tận cùng sâu thẳm, cái tiếng ấy vang vọng khủngkhiếp và nỗi sợ hãi đày đọa, dày vò tôi.” “Tôi” sợ điều gì? Phải chăng sợ chính bản thânmình cũng sợ những ý nghĩ man rợ muốn giết người của bản thân? Nhưng sau cùng cái vôthức muốn giết chóc đã lấn át lý trí, thậm chí còn cảm thấy hưng phấn khi giết chết ônglão.Tuy nhiên khi mọi thứ tưởng chừng hoàn hảo và có thể thành công thoát tội. Trongchính lúc ấy lại xuất hiện những âm thanh kỳ lạ “Đầu nhức buốt, tôi nghe như có tiếngchuông reo bên tai.” Là tiếng chuông, tiếng tim đập của lão già hay chính là tiếng tim đậpcủa bản thân “tôi” tiếng tim đập do sự sợ hãi rằng mình đã tàn ác đến mức nào? Ở đây cóthể thấy sự xung đột giữa phần vô thức với ham muốn chết chóc với phần ý thức phần“người” còn sót lại. Sau thời gian bị vô thức lấn át thì cái ý thức của “tôi” ít ỏi cuối cùngcũng đã quay trở lại, chính điều đó khiến “tôi” phải thú nhận tội ác của mình.

Mục lục Dẫn nhập 2 Ám ảnh thời niên thiếu Edgar Allan Poe: 3 Phân tích tác phẩm “Trái tim thú tội” góc nhìn phân tâm học 3.1 Tóm tắt “Trái tim thú tội” 3.2 Vô thức chứng bệnh thần kinh 3.3 Ám ảnh - ảo giác: biểu chứng bệnh thần kinh 3.4 Kẻ song trùng hành vi tội ác Tổng kết: 14 Danh mục tài liệu tham khảo: 16 Dẫn nhập Văn học Mỹ văn học trẻ, phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu vượt bậc có vị trí quan trọng Văn học Thế giới Từ bắt đầu hình thành đến nay, Văn học Mỹ trải qua nhiều đợt phân kỳ, giai đoạn khác nhau, Văn học Mỹ bị chi phối vấn đề khác sắc tộc, tôn giáo, triết học, trị, kinh tế, Nhưng Văn học Mỹ vượt qua khó khăn đó, kỷ XIX, Văn học Mỹ bước vào giai đoạn phát triển vĩ đại với nhà văn tiên phong Walt Whitman, Ralph Waldo Emerson , Henry David Thoreau, Nathaniel Hawthorne, Edgar Allan Poe, Herman Melville Edgar Allan Poe nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá “ông tổ” thể loại truyện ngắn kinh dị truyện trinh thám Dù đời Poe ngắn ngủi, sáng tác ơng lại có sức sống vô mãnh liệt chào đón tận ngày Phần lớn tác phẩm Poe có nhịp điệu trầm, kết thúc đầy bất ngờ, đan xen thực yếu tố tâm linh Xuyên suốt tác phẩm mạch cảm xúc u buồn, khổ đau, đặc biệt nỗi ám ảnh chứng loạn thần kinh chết, bạo lực Có thể nói, có nhà văn chọn khai thác vấn đề kinh dị, rùng rợn, ghê gớm mà lại sâu vào giới vô thức người Edgar Allan Poe Vì lẽ đó, với truyện ngắn “Trái tim thú tội” Poe xuất năm 1843, nhóm lựa chọn đọc phân tích góc nhìn Phân tâm học Hy vọng với tảng lý thuyết Phân tâm học mà nhóm có phần lý giải vấn đề thuộc vô thức tồn tác phẩm, mở nhìn khác Poe tác phẩm ông Ám ảnh thời niên thiếu Edgar Allan Poe: Edgar Allan Poe (1809 – 1849) đến nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch mà đồng thời nhà phê bình văn học Mỹ Ông có gia tài đồ sộ bao gồm thơ, truyện ngắn lý thuyết phê bình khác Poe có cơng gọt giũa thể loại truyện ngắn, sáng tạo tiểu thuyết trinh thám, tạo tiền đề cho đời tiểu thuyết khoa học giả tưởng, kinh dị huyễn phổ biến ngày Edgar Allan Poe trải qua vô số bi kịch, mát, đau thương suốt bốn mươi năm ngắn ngủi đời Ơng trở thành trẻ mồ cơi trịn ba tuổi Khi trưởng thành, Allan Poe kết hôn với Virginia Clemm, thời gian sau bệnh lao Cái chết Virginia khiến Edgar Allan Poe vô suy sụp, điều ảnh hưởng đến tác phẩm ông, đề tài bật thường xuyên xuất hình ảnh người phụ nữ điên loạn mắc phải bệnh quái ác mà Hai năm sau chết cô vợ trẻ, Allan Poe tìm thấy trạng thái nửa tỉnh nửa mê, nói chuyện mê sảng, quần áo tả tơi Baltimore, Maryland Ngay sau đó, Poe đưa vào bệnh viện không qua khỏi vào ngày tháng 10 năm 1849 Theo hồ sơ bệnh án, sau đưa vào viện tình trạng bất tỉnh, sau vài ngày, Poe có tỉnh lại, chân tay run lẩy bẩy, người nhiều mồ hôi, lên mê sảng, liên tục nói bóng ma cãi với vật thể tưởng tượng Cuộc đời ông liên tiếp phải trải qua mát người thân, đối mặt với người quan trọng nhất, thân thương khiến tâm lý ông trở nên bất an, thứ trước mắt ông trở nên u tối, bi thương Poe bị dày vị, bị ám ảnh khơng ngừng chết người thương u Có lẽ ngun nhân mà tác phẩm ơng ln chứa đựng tăm tối, u uất, ghê rợn nhất, đặc biệt với xuất chết chóc Dường Poe sống giới bất an, cô đơn, tăm tối, đầy sợ hãi chết lúc liền kề Tất thứ qua nhìn Allan Poe trở nên u uất, đầy chết chóc, ơng nhìn thấy vẻ đẹp kì bí bóng tối, nhìn thấy bí ẩn đáng sợ tâm trí người đơi tâm trí ơng Tất thứ hình thành nên tâm thần hoảng loạn trải dài qua tác phẩm ơng Phân tích tác phẩm “Trái tim thú tội” góc nhìn phân tâm học 3.1 Tóm tắt “Trái tim thú tội” Tác phẩm mở đầu qua lời kể nhân vật “tôi” - kẻ nung nấu ý định giết người hàng xóm khơng có thù hằn với đơi mắt Sau bảy đêm vào phịng quan sát ơng lão nhân vật “tơi” kết thúc chuyện đêm thứ tám Sau giết chết ông lão, nhân vật “tơi” hồn hảo che giấu tội ác cách giấu xác sàn nhà Nhưng tội ác cuối phơi bày lời thú tội nhân vật “tơi” vào giây phút cuối 3.2 Vô thức chứng bệnh thần kinh Trong “Phân tâm học nhập môn”, nhà phân tâm học S.Freud nói người mắc bệnh thần kinh khơng hay biết điều vơ thức người Cũng vậy, tác phẩm “Trái tim thú tội’’ nhân vật “tôi” lên với lời thú tội tên tội phạm, dịng cho thấy “tôi” không nhận thức chứng bệnh mình: “Đúng! Thần kinh bị kích động đầu óc căng thẳng căng thẳng kinh khủng, đâu điên! Cơn bệnh giúp ngũ quan thêm minh mẫn, hồn tồn khơng bị hủy hoại, ù lì chút nào.” Nhân vật tự thú khơng nhận thấy bị điên, cịn kể lại q trình giết người cách thoải mái, tự cho minh mẫn Có thể thấy, hành động nhân vật “tôi” thuộc vô thức người Một câu hỏi đặt đọc xong tác phẩm “Trái tim thú tội” rằng: Liệu nhân vật “tội” tên tội phạm mắc chứng bệnh thần kinh hay không? Muốn biết điều buộc phải sâu vào tìm hiểu vấn đề bên người Từ điều mà họ biểu để lý giải suy nghĩ sâu tâm hồn hay nói cách khác vùng mờ, vùng vơ thức người Bởi suy cho vơ thức triệu chứng bệnh thần kinh có liên quan mật thiết với Theo S.Freud “mỗi đứng trước triệu chứng, phải kết luận người bệnh có vài hoạt động vơ thức có chứa đựng ý nghĩa triệu chứng Ý nghĩa phải vơ thức triệu chứng phát được.” (Trang 218, 6) Thông qua lời thú tội “tơi” để lý giải việc “tôi” lại giết người Không biết từ khơng biết “tơi” lại ni ý định giết ơng lão Bởi vì, thân “tơi” thừa nhận thích ơng lão “Lão chưa làm phật lịng tơi, chưa xúc phạm đến tơi lần nào, vàng bạc lão tơi chẳng thiết.” Chẳng phải vật chất, lợi ích mà đơn lão có đơi mắt giống với đơi mắt lồi kền kền Kền kền loài chim gắn liền với chết, thấy “tơi” bị ám ảnh chết Chính “tơi” bị ám ảnh ánh mắt đó, “Thứ ánh mắt màu xanh nhợt nhạt phủ màu trắng đùng đục! Bất lúc cảm thấy ánh mắt xói vào máu tơi đơng cứng lại.” Phải “tôi” sợ ánh mắt sợ ông lão nhìn chẳng khác nhìn người chết, sợ tồn với ơng lão chẳng nghĩa lý đơn xác khơng khơng kém? Có lẽ mối lo âu ám ảnh “tơi”? Hay điều ngụy biện cho ham muốn giết người “tơi”, đôi mắt đơn dạng biểu thị tâm lý cho việc “tôi” nuôi ý định giết người Ở chán ghét, sợ hãi đôi mắt ông lão vô thức biểu thị ham muốn giết người tơi, từ hình thành nên hành vi tội ác S.Freud nói Phân tâm học nhập môn: “Những thúc đẩy tỏ trẻ vơ lý, ln ln có nội dung kinh hồng thúc đẩy người bệnh phạm tội ác quan trọng thành người bệnh ln muốn rũ bỏ ý tưởng đi, tìm đủ cách để lẩn tránh, chống trả dội.” (Trang 204, 6) Chính thế, vào phịng ơng lão nhiều lần, “tơi” rọi đèn vào mắt lão lão ngủ nên không tay “Vì đâu phải lão mà đơi mắt qi gở lão trêu tơi mà?” Đây biểu cho chống trả với ý định giết người “tơi” Đâu phải khơng nhìn thấy đơi mắt lão mà khơng giết lão mà thân “tôi” đấu tranh, muốn rũ bỏ ý nghĩ giết người mà Tuy nhiên, sau bảy đêm khơng tay giết người vào đêm thứ tám hội đến, ông lão phát “Nỗi sợ hãi lão tăng dần lên mãi.” Trong vô thức lão già sinh cảm giác sợ hãi, sợ chết gần kề lão Từ sinh cảm giác chạy trốn, lão tự an ủi tiếng gió Cịn thân nhân vật “ tơi” nói thấu hiểu nỗi lo sợ ấy, “trong tận sâu thẳm, tiếng vang vọng khủng khiếp nỗi sợ hãi đày đọa, dày vị tơi.” “Tơi” sợ điều gì? Phải sợ thân sợ ý nghĩ man rợ muốn giết người thân? Nhưng sau vô thức muốn giết chóc lấn át lý trí, chí cịn cảm thấy hưng phấn giết chết ông lão Tuy nhiên thứ tưởng chừng hồn hảo thành cơng tội Trong lúc lại xuất âm kỳ lạ “Đầu nhức buốt, tơi nghe có tiếng chng reo bên tai.” Là tiếng chng, tiếng tim đập lão già tiếng tim đập thân “tôi” - tiếng tim đập sợ hãi tàn ác đến mức nào? Ở thấy xung đột phần vô thức với ham muốn chết chóc với phần ý thức - phần “người” cịn sót lại Sau thời gian bị vơ thức lấn át ý thức “tơi” ỏi cuối quay trở lại, điều khiến “tơi” phải thú nhận tội ác 3.3 Ám ảnh - ảo giác: biểu chứng bệnh thần kinh Ảo giác, ảo ảnh giải thích sai giác quan - làm cho nhìn, nghe cảm thấy điều vốn khơng có thật, gây nên cảm giác thật cách mơ hồ Nhưng ảo giác thực đáng lo ngại xuất liên tục dai dẳng cản trở sinh hoạt thường ngày Ảo giác dạng biểu bệnh thần kinh - rối loạn tâm thần chẳng hạn tâm thần phân liệt rối loạn ảo tưởng Chúng xảy với ảo tưởng, liên quan đến việc cảm, nhìn, nghe thấy thứ vốn khơng có họ tin thực đó, ví dụ nghe thấy giọng nói khơng tồn ngồi đời thực (ảo giác âm thanh) Ám ảnh dạng biểu thị vấn đề không bình thường thần kinh, hiểu “trạng thái mà đó, người ta nghĩ hay điều liên tục thường xun, đặc biệt theo cách khơng bình thường” (Từ điển Merriam Webster) Ám ảnh thời gian dài tạo tổn thương to lớn tâm lí người, dẫn đến việc kiểm sốt trỗi dậy mạnh mẽ Ảo giác ám ảnh hai vấn đề quan trọng đáng nhắc tới nghiên cứu Phân tâm học Đặc biệt hơn, hai vấn đề đặc trưng bật truyện ngắn Edgar Allan Poe, có “Trái tim thú tội” Trong “Trái tim thú tội”, ảo giác ám ảnh xuất xuyên suốt tác phẩm, phần mở đầu, nhân vật “tơi” cho biết người có ngũ quan minh mẫn, thính giác nghe tất thứ cao xuống đất sâu, chí đến cõi âm ty đến phần cuối truyện, ảo giác lại trở thành chứng mạnh mẽ cho điên loạn Ảo giác có sức ảnh hưởng lớn đến với nhân vật “tơi” đơi mắt lão già hàng xóm - đôi mắt xanh trắng đục hệt đôi mắt kền kền Nhân vật “tôi” khẳng định đơi mắt nhìn chằm chằm vào thân thể chực chờ đến xỉa xói da thịt Và lão già chưa làm hại đến nhân vật “tơi”, khơng có nghĩa lý hết, đơi mắt trở thành lý thay đổi cho ham muốn phá hủy ông lão - vật chứa đôi mắt, cách tàn nhẫn Chính loại ảo giác mãnh liệt hình thành nên chuỗi ám ảnh đeo bám, trở thành thứ điều khiển tất suy nghĩ hành động biến nhân vật “tôi” trở thành kẻ sát nhân loạn trí Một ảo giác khác nhân vật “tôi” nụ cười sĩ quan đến nhà điều tra tích lão già Nhân vật “tôi” cho ba gã đàn ơng "kẻ ác" "họ chế nhạo kinh dị anh ấy", điều khiến thân nhân vật “tơi” cảm thấy tù túng, khó chịu bối Nhưng thực tế, ảo giác mà thân nhân vật “tôi” tưởng tượng nên tất nhiên chẳng có cười cợt hay chế nhạo cả, nhân vật “tơi” che giấu tội ác vơ hồn hảo, khơng có chút sơ hở để tên sĩ quan nhìn chân tướng Ảo giác lớn nhân vật “tơi” âm “tiếng chuông reo”, loại ảo giác đặc cấp trở thành nỗi ám ảnh mạnh mẽ đeo bám "Đầu đau nhức, tưởng tượng tiếng ù tai, tiếp tục trở nên rõ ràng hơn", âm không ngừng đeo bám, quấy nhiễu tâm trí trở thành “tiếng ù ù, trầm đục” Âm kỳ dị ngày rõ ràng, nhịp nhịp đánh thẳng vào tâm trí nội tạng nhân vật “tơi”, tảng đá đè nặng khiến thần kinh bị ép căng đến mức chịu đựng Có thể thấy, dù khoảng thời gian ngắn nỗi ám ảnh lại yếu tố định cho việc thức tỉnh thú tội nhân vật “tôi” Rõ ràng, ảo giác ám ảnh vấn đề quan trọng nghiên cứu tâm lí người, biểu thị bệnh thần kinh Và đây, đặc điểm tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn kinh dị Edgar Allan Poe, có “Trái tim thú tội” 3.4 Kẻ song trùng hành vi tội ác Thông thường, song trùng hiểu vật, tượng tồn theo cặp, thể cho ý nghĩa đối cực Song trùng biểu người trường hợp hai người có tính cách đối lập, hai nhân cách đối lập tồn bên người Trong trường hợp hai nhân cách đối lập tồn bên người, ta gọi tượng nhị hóa cuồng loạn hay phân lập nhân cách Mà tượng thể rõ bên ngã nhận thức vơ thức Đó tơi khác vừa giống ta lại ta tồn thân ta Nghĩa người lại tồn hai kiểu tính cách mâu thuẫn, đối nghịch, trái ngược Sự mâu thuẫn chủ thể ý thức rõ ràng không ý thức Trong văn học, nhà văn thường khai thác song trùng khía cạnh tồn chủ thể, với tính cách đối lập, lưỡng diện rõ ràng Kẻ song trùng xuất đối nghịch với chủ thể, với thiên tính ban đầu mang đến ác tính, xấu xa, đen tối để lấn át thiên tính tốt đẹp vốn có Nhân vật "tơi" “Trái tim thú tội” kiểu nhân vật song trùng, nhân vật có tồn phân liệt nhân cách ghê gớm Ban đầu, nhân vật "tôi" có ấn tượng tốt ơng lão hàng xóm "Tơi thích lão già Lão chưa làm phật lịng tôi, chưa xúc phạm đến lần nào, vàng bạc lão tơi chẳng thiết." Mối quan hệ nhân vật "tơi" ơng lão hàng xóm dường mối quan hệ bình thường, khơng xúc phạm nhân vật "tơi" thừa nhận có phần "thích" ơng lão Nhưng đơi mắt xanh lão - "ánh mắt màu xanh nhợt nhạt phủ màu trắng đùng đục", ánh mắt xỉa xói, mổ rỉa vào da thịt "tơi" hệt kền kền, tất khiến máu huyết nhân vật "tôi" sôi trào muốn hủy hoại đôi mắt Ngay lập tức, thèm muốn khao khát thỏa mãn chết từ tiềm thức khiến nhân vật "tôi" giết chết lão già để hủy hoại đôi mắt Suốt tuần trước giết chết lão già, nhân vật "tôi" vô thận trọng, cẩn thận kín đáo việc cư xử hành động để không bị phát Mỗi đêm, nhân vật "tơi" vào phịng ngủ ơng lão, để nhìn ngắm đơi mắt nhắm nghiền say giấc ông lão Một đôi mắt nhắm nghiền, khơng mang thứ màu xanh nhợt nhạt xỉa xói vào thân thể máu nhân vật "tôi" khiến cho phần tôi” thỏa mãn "Nhưng lần đơi mắt lão nhắm nghiền Thế hạ thủ được? Vì đâu phải lão mà đôi mắt quái gở lão trêu mà?" Rõ ràng, nhân vật "tơi" bị đắm chìm ham muốn hủy hoại đôi mắt ông lão khơng phải thân ơng lão Và ta thấy rằng, dường có hai người đấu tranh, vật lộn, giằng xé bên nhân vật "tơi" Một nhân cách tình u, thiện lương đối chọi với nhân cách, tiếng nói quỷ Một nhân cách bị ràng buộc đạo đức pháp luật, nhân cách nguyên thủy bị chi phối dục vọng Hiện tượng nhị hóa nhân cách cịn thể chỗ, đôi lúc hành động suy nghĩ nhân vật “tôi” điên cuồng, ghê gớm kẻ tâm thần, đôi lúc lại cẩn trọng, tỉ mỉ “Đúng! Thần kinh bị kích động đầu óc căng thẳng, căng thẳng kinh khủng, đâu điên! Cơn bệnh giúp ngũ quan thêm minh mẫn…” Ngay dịng đầu tiên, ta nhận thấy trạng thái căng thẳng diễn đầu óc nhân vật “tôi”, nhân vật “tôi” lại không cho “điên”, “cơn bệnh” giúp nhân vật “tôi” thêm minh mẫn sáng suốt Đến nhìn thấy đơi mắt lão già hàng xóm, nhân vật “tôi” cảm thấy mạch máu khắp thể đơng cứng lại cịn biết đứng chờ mắt xỉa xói, cấu rỉa mảnh da thịt thân thể Một trạng thái hoang tưởng khiến cho nỗi hận thù dành cho đôi mắt đáng thương không ngừng tăng lên nhìn thấy đơi mắt ấy, nhân vật “tơi” khơng tài bình tĩnh Sự hoang tưởng, ám ảnh khiến ham muốn phá hủy, giết chóc tồn sâu vơ thức nhân vật “tơi” trỗi dậy mạnh mẽ hình thành nên tội ác Nhưng dù khao khát, nhân vật “tôi” ẩn nhẫn chờ đợi đến tuần lễ, dùng tuần lễ để quan sát, lên kế hoạch cho hành vi sát nhân diễn cách hoàn hảo Đến đêm thứ tám, ngày mà nhân vật "tôi" định thực "trừng phạt" dành cho đôi mắt Một khoan khoái tồn nhân vật "tôi" dần đến thành chiến thắng Khơng có run rẩy, hối hận hay chùn bước hành vi sửa giết người mình, trái lại, minh mẫn, tỉnh táo hưng phấn Khi sửa thực tội ác, nhân vật "tôi" nghe thấy tiếng rên đau đớn lão già "Đó âm trầm run rẩy phát xuất tận đáy lịng người ta bàng hồng tê dại Tôi biết rõ tiếng Nhiều đêm nửa khuya, gian ngủ kỹ, tiếng vọt lên lồng ngực tận sâu thẳm, tiếng vang vọng khủng khiếp nỗi sợ hãi đày đọa, dày vị tơi." Dường "tiếng chng" nhân đạo cuối mà nhân vật "tôi" nghe thấy trước thực hành vi sát nhân Nhân vật "tơi" tự gọi "thần chết" - người tự do, dễ dàng lấy sinh mệnh đó, chứng tỏ nhân vật "tơi" cho quyền hủy hoại đôi mắt đáng hận lão già Và ánh sáng mỏng manh chiếu thẳng vào đôi mắt kền kền "Con mắt mở lớn, căng trịn xoe khiến tơi điên tiết Tơi thấy rõ với đầy đủ đặc điểm màu xanh chết giả lớp màng đục đục gớm ghiếc Tất khiến lạnh rủn đến tận xương tủy." Đôi mắt rõ mồn trước mặt nhân vật "tôi" với đầy đủ đặc điểm mà nhân vật "tôi" căm ghét, khiến cho "tôi thấy mặt hình dáng lão, vì, tựa năng, chiếu tia sáng chỗ đáng nguyền rủa ấy." Mọi thứ xung quanh trở nên vô nghĩa, nhân vật "tôi" tập trung vào đôi mắt đó, “vị thần chết” mang quyền đến để hủy hoại đôi mắt ấy, khiến biến khỏi đời mãi Hành vi tội ác diễn nhanh chóng, lão già xấu số kịp hét lên tiếng, tiếng tắt lịm Cả thân thể lão bị nhân vật "tôi" lôi tuột xuống sàn, bị đè ụp giường nặng trịch Tất im bặt, khơng cịn tiếng la hét hay âm kì dị nào, thân xác lão già cứng lại giường đương nhiên, mắt lão bị hủy diệt, khơng giương mắt nhìn bầu trời hay khiến cho thấy căm hận Nhưng thực xong công hủy hoại đôi mắt ông lão, nhân vật "tôi" chưa dừng lại thỏa mãn "Trước tiên chặt nhỏ tử thi, cắt rời đầu chân tay Gỡ ba miếng ván sàn, nhét tử thi vào khoảng trống gắn lại khéo khơng có cặp mắt - kể mắt lão - khám phá điều gì." Sau giết chết ông lão, nhân vật “tôi” vô khôn ngoan thận trọng việc chôn giấu tử thi Đây lại hành vi vô thức theo - che giấu tội lỗi, trốn chạy khỏi trừng phạt pháp luật Hành động giết người chặt xác khiến cho nhân vật “tôi” trở nên gần với nguyên thủy, người bị chi phối mạnh mẽ dục vọng bên không bị chế ngự hay giới hạn yếu tố bên Kể gặp gỡ nhân viên an ninh, nhân vật “tơi” hồn hảo che đậy tội ác lời nói dối hồn chỉnh Chỉ thứ nằm kế hoạch nhân vật “tơi”, âm kỳ lạ qi gỡ hữu dày vị Đó tiếng chng reo bên tai, nhịp tim đập dồn nhân vật “tơi” hồi chng nhân đạo bên phần người cịn sót lại nhân vật “tơi” Một giết người diễn chóng vánh kỹ càng, nhân vật “tôi” mỉm cười khoan khối thỏa mãn ham muốn phá hủy đơi mắt đáng khinh kia; kế hoạch che giấu tội ác nhân vật “tôi” chuẩn bị cách tỉ mỉ, tin tội ác không bị phơi bày, đây, cảm giác ghê rợn, dồn ép, đau đớn bên thân thể đầu óc khiến nhân vật “tôi” tự thừa nhận hét lên “Đồ đểu! Đừng giả vờ nữa! Tôi nhận tội đây! Gỡ ván sàn lên Đây, này! Trái tim tởm lợm lão cịn đập đấy.” Có lẽ, hai kẻ song trùng bên nhân vật “tôi” đấu tranh gay gắt, mãnh liệt đủ lâu để dày vị chủ thể chứa đựng nó, dung chứa nữa, phần thắng buộc phải nghiêng phía để chấm dứt tình trạng buốt nhức, đau đớn Và cuối cùng, kẻ đại diện cho lương tâm ỏi, cho phần ý thức cịn sót lại chiến thắng Trong nghiên cứu Phân tâm học mình, S.Freud đề cập đến hai vấn đề đối lập vô quan trọng "cái sống" "cái chết" Khi nghiên cứu "cái sống", S.Freud đứng nguyên tắc dựa vào khoái cảm để sinh tồn, nghiên cứu "cái chết", S.Freud khoái cảm tàn phá, giết chóc hủy diệt Qua đó, ông tận sâu vô thức người ln nhiều tồn mầm mống hủy diệt, người ta chế ngự văn hóa, nghệ thuật, văn minh, khơng mà tồn Và ơng tin rằng, người ln tìm cách để thể bên ngồi, hãn, liều lĩnh, tàn độc, Trong tiềm thức ln nghĩ đến chết, chết thân ta tất xung quanh ta, có điều ta khơng phơi bày không thực Chúng ta thường mắng rủa giọng giễu cợt "Thằng trời đánh!", “Thằng khốn đáng ghét!”, "Sao mày không cút đi?", để thỏa mãn nóng giận, bực tức bên Những điều diễn hàng ngày, hàng tiềm thức chúng ta, với mong muốn loại bỏ thứ xúc phạm, làm tổn thương đến ta Chính thế, mà theo S.Freud, xem xét thèm muốn khao khát thỏa mãn chết tiềm thức chúng ta, lũ sát nhân Nhưng ngày nay, khát vọng khơng cịn mạnh mẽ trước, phần giáo dục, quy tắc xã hội, đạo đức pháp luật chế ngự Quay trở lại với, nhân vật “tôi” - người thực hành tội ác ơng lão hàng xóm đơi mắt lão Khơng có mâu thuẫn, khơng có xúc phạm hay tổn thương nào, nguyên nhân hoàn tồn đến từ đơi mắt màu xanh tựa kền kền Khát khao hủy diệt đôi mắt mang đến cảm giác khoan khoái thỏa mãn bên nhân vật “tôi” Dẫu cho ban đầu, nhân vật “tôi” ý thức ông lão không làm hại hay ảnh hưởng đến đời mình, song nhân vật “tơi” khơng thể tha thứ cho đôi mắt Một đấu tranh thầm lặng gay gắt diễn bên nhân vật “tôi”, ham muốn phá hủy thứ đó, nhân từ khơng muốn làm hại người xung quanh Và cuối cùng, xấu xa, đen tối tàn phá chiến thắng hình thành nên hành vi tội ác Có thể thấy, thơng thường ta khơng thể giải thích cách hợp lí ngun nhân tội ác khơng xem xét sâu xa gốc rễ từ thú tính nơi vơ thức, từ xung lực nguyên thuỷ tàn bạo thúc đẩy người ta có hành động rồ dại và, xung lực dịp nảy mầm, gặp hồn cảnh thuận lợi ngày lớn mạnh, trở thành nửa đối lập ám ảnh ngày đêm nửa lại ngã người, chúng thống hợp tạo nên gọi song trùng Tổng kết: "Trái tim thú tội" số truyện ngắn nằm tập truyện ngắn kinh dị tiếng Poe, ngồi tình tiết bất ngờ, pha trộn tài tình nhiều yếu tố vốn sống, trải nghiệm thực tế kiến thức khoa học tích lũy Poe, truyện cịn bộc lộ tình trạng tinh thần bất bình thường nhân vật Từng tình tiết câu chuyện Poe tính tốn xếp cách tỉ mỉ để bí ẩn ẩn giấu mở Cũng nhiều truyện ngắn kinh dị khác, "Trái tim thú tội" viết nên từ chấn thương tâm lý, nỗi ám ảnh chết đeo bám đời ông Qua "Trái tim thú tội" ta thấy giới nội tâm sâu bên người vô phức tạp biến đổi khơng ngừng vơ tình bị vơ thức chi phối mà khơng nhìn góc độ phân tâm học khó mà nhận Với Poe ơng thành công việc khám phá giới tâm hồn đầy bí ẩn, đa dạng phức tạp người bên tác phẩm để tạo nên câu chuyện giết người dường vô lý nhân vật "tơi" trở nên hấp dẫn theo cách riêng Từ thành tựu đạt thể loại truyện ngắn, thể loại truyện ngắn kinh dị, truyện trinh thám, Poe thành công trở thành người mở đường cho thể loại sáng tác Có thể nói, sáng tác ơng đa phần thường xây dựng bối cảnh không gian u ám, lạnh lẽo hoang vu, thời gian vào ban đêm Về đề tài, chủ đề, truyện Poe thường nhắc chết, bệnh quái gở, hay bất bình thường tâm lý nhân vật Kết thúc truyện thường gợi lên suy ngẫm chết, triết lý tồn người đối mặt người trước giới điên loạn Nhân vật ảm đạm, dường không liên quan đến thực tại, cách biệt hẳn với giới bên ngoài, giới cộng đồng Có đời bất hạnh, trải qua thời thơ ấu lúc trưởng thành đầy biến cố khiến tâm lý Poe bị tổn thương Việc soi chiếu tác phẩm Poe góc nhìn phân tâm học phần cho thấy văn chương Poe vượt thoát khỏi vấn đề đạo đức, sâu vào phần vô thức thân người Danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tiếng Việt: Edgar Allan Poe Trái tim thú tội Đọc tại: https://isach.info/story.php?story=trai_tim_thu_toi edgar_allan_poe Hoàng Kim Oanh Quan niệm nghệ thuật “triết lý sáng tác” Edgar Allan Poe Đăng ngày 05 tháng 02 năm 2012 tại: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-sosanh/2871-quan-nim-ngh-thut-va-trit-ly-sang-tac-ca-edgar-allan-poe.html Lê Thị Diễm Kiều (2011), Hiện tượng song trùng “trăm năm cô đơn” G márquez Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh https://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-hien-tuong-song-trung-trong-tram-nam-co-don-cuag-marquez-116139/ Phân biệt ảo giác hoang tưởng Đăng ngày 21 tháng 02 năm 2021, tại: https://baovetuonglai.vn/blogs/phan-biet-giua-ao-anh-ao-giac-va-hoang-tuong/#gsc.tab=0 Phong Linh Edgar Allan Poe - Thế giới văn chương đầy bí ẩn Đăng ngày 15 tháng 05 năm 2017, tại: https://zingnews.vn/edgar-allan-poe-the-gioi-van-chuong-day-bi-an-post745835.html S.Freud, Nghiên cứu phân tâm học (Vũ Đình Lưu dịch) https://thuvienpdf.com/xem-sach/nghien-cuu-phan-tam-hoc S.Freud, Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch) https://thuvienpdf.com/xem-sach/phan-tam-hoc-nhap-mon Tài liệu tiếng nước ngoài: Illusion In The Tell Tale Heart https://www.ipl.org/essay/Illusion-In-The-Tell-Tale-Heart-PJBJYXJ35G Obsession In The Tell Tale Heart https://www.123helpme.com/essay/Obsession-In-The-Tell-Tale-Heart-423880 ... người đơi tâm trí ông Tất thứ hình thành nên tâm thần hoảng loạn trải dài qua tác phẩm ơng Phân tích tác phẩm ? ?Trái tim thú tội? ?? góc nhìn phân tâm học 3.1 Tóm tắt ? ?Trái tim thú tội? ?? Tác phẩm mở... sâu vào giới vô thức người Edgar Allan Poe Vì lẽ đó, với truyện ngắn ? ?Trái tim thú tội? ?? Poe xuất năm 1843, nhóm lựa chọn đọc phân tích góc nhìn Phân tâm học Hy vọng với tảng lý thuyết Phân tâm. .. Việt: Edgar Allan Poe Trái tim thú tội Đọc tại: https://isach.info/story.php?story=trai _tim_ thu_toi edgar_ allan_ poe Hoàng Kim Oanh Quan niệm nghệ thuật “triết lý sáng tác? ?? Edgar Allan Poe Đăng

Ngày đăng: 25/02/2023, 17:02

w