Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ chính sách tài khóa ở Việt Nam 20182020

31 5 0
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ  chính sách tài khóa ở Việt Nam 20182020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2018 2020 Sinh viên thực hiện MSV Lớp Đề án lý th.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2018-2020 Sinh viên thực : MSV : Lớp : Đề án lý thuyết tài tiền tệ_01 Giảng viên hướng dẫn : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan lý thuyết sách tài khóa 1.1 Khái niệm sách tài khóa 1.2 Mục tiêu 1.3 Phân loại sách tài khóa .5 1.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng .5 1.3.2 Chính sách tài khóa thắt chặt .6 1.4 Các cơng cụ sách tài khóa 1.4.1 Thu ngân sách nhà nước .6 1.4.2 Chi ngân sách nhà nước .8 1.4.3 Cân đối ngân sách nhà nước 10 1.4.4 Nợ công 11 Chương 2: Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn năm 2018 – 2020 13 2.1 Chính sách tài khóa năm 2018 13 2.1.1 Mục tiêu .13 2.1.2 Thực trạng sách tài khóa năm 2018 13 2.1.3 Đánh giá sách tài khóa năm 2018 16 2.2 Chính sách tài khóa năm 2019 17 2.2.1 Mục tiêu .17 2.2.2 Thực trạng sách tài khóa năm 2019 18 2.2.3 Đánh giá sách tài khóa năm 2019 20 2.3 Chính sách tài khóa năm 2020 21 2.3.1 Mục tiêu .21 2.3.2 Thực trạng sách tài khóa năm 2020 22 2.3.3 Đánh giá sách tài khóa năm 2020 25 Chương 3: Giải pháp tăng cường hiệu sách tài khóa 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chính sách tài khóa CSTK Ngân sách nhà nước NSNN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thu ngân sách nhà nước năm 2018…………………………………… 13 Bảng 2.2 Chi ngân sách nhà nước năm 2018………………………………………14 Bảng 2.3 Thu ngân sách nhà nước năm 2019…………………………………… 18 Bảng 2.4 Chi ngân sách nhà nước năm 2019………………………………………19 Bảng 2.5 Thu ngân sách nhà nước năm 2020…………………………………… 22 Bảng 2.6 Chi ngân sách nhà nước năm 2020………………………………………23 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tài khóa (CSTK) sách quan trọng Nhà nước nhằm tác động đến định hướng phát triển kinh tế với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm cho người lao động CSTK thực thông qua công cụ: thu NSNN, chi NSNN, cân đối NSNN nợ cơng Ở Việt Nam, vai trị CSTK phát triển kinh tế - xã hội ngày khẳng định rõ ràng giai đoạn chuyển đổi phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1990 Cùng với chuyển biến đổi kinh tế, CSTK không ngừng xây dựng, bổ sung, sửa đổi, hồn thiện có đóng góp tích cực cho thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ngắn hạn trung dài hạn Tuy nhiên, nay, bên cạnh thành tựu đạt CSTK Việt Nam cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, kinh tế Việt Nam kinh tế chuyển đổi với nhiều yếu tố khó khăn nội tại, dễ bị tác động ảnh hưởng từ biến động kinh tế, tài giới… địi hỏi cần thiết phải có sách phù hợp, đặc biệt CSTK để xử lý kịp thời có hiệu khó khăn kinh tế Từ vấn đề trên, nghiên cứu lý luận, thực trạng CSTK cần thiết Do đó, em chọn đề tài “Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn năm 2018-2020” nhằm góp phần định vào nghiên cứu, nhận thức, vận dụng cách khoa học CSTK thực tiễn Việt Nam Chương 1: Tổng quan lý thuyết sách tài khóa 1.1 Khái niệm sách tài khóa CSTK hệ thống sách Chính phủ tài chính, thường hoạch định thực trọn vẹn niên khóa tài (1 năm), nhằm tác động đến định hướng phát triển kinh tế, thơng qua hai cơng cụ thu chi NSNN CSTK công cụ quan trọng việc điều hành sách kinh tế Nhà nước, có ảnh hưởng mạnh đến cân vĩ mô kinh tế tác động trực tiếp đến phương châm hoạt động hệ thống ngân sách hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững 1.2 Mục tiêu Mục tiêu CSTK nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động CSTK tác động đến kinh tế ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, CSTK tác động đến sản lượng thực tế vấn đề lạm phát nhằm mục tiêu ổn định kinh tế Trong dài hạn, CSTK có chức điều chỉnh cấu kinh tế quan trọng để nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thông thường, điều hành CSTK phủ, CSTK ln cần đạt ba mục tiêu sau: - Ổn định kinh tế vĩ mô Trong ngắn hạn, CSTK tác động đến sản lượng thực tế vấn đề lạm phát nhằm mục tiêu ổn định kinh tế Ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách, sở thực bình thường hóa quan hệ kinh tế, kinh tế quốc dân trì liên tục phát triển thời gian dài, làm giảm bớt dao động chu kỳ kinh tế để tránh lạm phát cao thất nghiệp nhiều Kinh tế ổn định hay không thường biểu qua tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp Điều tiết vĩ mô thơng qua cơng cụ qua hai cơng cụ thu chi NSNN nhằm tìm kiếm điểm dung hịa mỹ mãn tỉ lệ tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp tỉ lệ lạm phát, để thực phát triển ổn định kinh tế điều kiện lạm phát thấp, thất nghiệp - Tăng trưởng kinh tế Trong dài hạn, CSTK có chức điều chỉnh cấu kinh tế quan trọng để nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, mong muốn làm cho tốc độ tăng sản lượng đạt mức cao mà kinh tế đạt Mục tiêu thường biểu tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội - Tạo công ăn việc làm Mục tiêu thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, thơng qua cơng cụ thuế khóa hợp lý, khuyến khích đầu tư xã hội, kích thích kinh tế phát triển, qua tạo nhiều công ăn việc làm tốt xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp Thứ hai, thực phân phối, sử dụng vốn NSNN cách hợp lý, đặc biệt đầu tư phát triển sở hạ tầng, tạo sở kinh tế cho khu vực kinh tế phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội Thứ ba, thực đầu tư vốn từ NSNN phát triển khoa học công nghệ, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, giúp đào tạo đội ngũ cán quản lý, người lao động có trình độ lực, trình độ tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, ngành, khu vực kinh tế, tạo tảng để kinh tế phát triển, tạo thêm nhiều công ăn việc làm ngắn hạn dài hạn 1.3 Phân loại sách tài khóa 1.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khố mở rộng (hay cịn gọi sách tài khóa thâm hụt) sách tăng cường chi NSNN so với nguồn thu NSNN cách: - Gia tăng chi NSNN mà không tăng nguồn thu NSNN Giảm nguồn thu NSNN mà không giảm chi NSNN Vừa gia tăng mức độ chi NSNN đồng thời giảm thu NSNN CSTK mở rộng sử dụng kinh tế tình trạng suy thối Tăng chi NSNN chủ yếu bao gồm tăng chi cho cơng trình cơng cộng, tăng tiêu dùng sử dụng dịch vụ … trực tiếp ảnh hưởng tới tăng tổng cầu Mặt khác, thơng qua giải pháp kích cầu nhằm kích thích tiêu dùng đầu tư tư nhân, gián tiếp tăng thêm tổng cầu Đồng thời, tăng chi NSNN đem lại gia tăng việc làm, tiền lương cho người lao động Tương tự vậy, giảm thu NSNN đem lại kết mở rộng tổng cầu, giảm khoản thu dẫn đến phần thu nhập cá nhân cao để chi tiêu, tăng tiêu dùng; giảm thu doanh nghiệp dẫn đến tăng vốn đầu tư doanh nghiệp, kích thích đầu tư Tuy nhiên, thực CSTK mở rộng thông qua tăng chi NSNN giảm thu NSNN dẫn tới bội chi ngân sách nặng nề thặng dư ngân sách trước Tình trạng bội chi xảy dẫn đến việc phủ vay nợ để bù đắp thâm hụt NSNN 1.3.2 Chính sách tài khóa thắt chặt Chính sách tài khố thắt chặt (hay cịn gọi sách tài khóa thu hẹp) sách hạn chế chi NSNN so với nguồn thu cách: - Chi NSNN khơng tăng thu NSNN Không giảm chi NSNN tăng thu NSNN Vừa giảm chi NSNN vừa tăng thu NSNN CSTK thắt chặt dẫn đến bội chi ngân sách thăng dự ngân sách tăng lên so với trước thặng dư trước ngân sách cân CSTK thắt chặt kinh tế tăng trưởng nóng, có dấu hiệu tăng trưởng nhanh thiếu bền vững kinh tế gặp tình trạng lạm phát cao, nhà nước tăng khoản thu NSNN giảm chi NSNN bao gồm giảm đầu tư cho cơng trình cơng cộng, giảm chi tiêu cơng, mặt giảm phần chi tiêu tổng cầu toàn xã hội, mặt khác hạn chế tiêu dùng đầu tư cá nhân thông qua biện pháp tăng thuế để ngăn cho kinh tế khỏi rơi vào tình trạng phát triển nóng dẫn tới đổ vỡ 1.4 Các cơng cụ sách tài khóa Với khái niệm gắn liền với thu chi NSNN, nên CSTK gắn liền với NSNN NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Còn CSTK việc thực công cụ NSNN nhằm đưa kinh tế đạt tới trạng thái mà Nhà nước mong muốn, thực tiêu kinh tế vĩ mô NSNN bao gồm thu NSNN chi NSNN, hai cơng cụ CSTK Kết hai q trình thu – chi NSNN năm tài khóa cân đối NSNN với kết bội chi NSNN (trong trường hợp chi > thu) thặng dư (trong trường hợp thu > chi) cân đối thu đủ bù chi Hầu hết quốc gia tình trạng bội chi NSNN, Chính phủ phải có biện pháp xử lý phần thâm hụt NSNN việc vay nợ nước phổ biến, vậy, thời gian gần nợ công trở thành khái niệm quen thuộc Trong hoạch định CSTK, tỷ lệ bội chi NSNN niên độ tài giai đoạn xem tiêu tài chính, ngân sách từ xác định thu – chi NSNN bảo đảm cân đối phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mơ Cũng tương tự vậy, nợ công thường nhắc tới với ngưỡng trần nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia Do đó, thu NSNN, chi NSNN, cân đối NSNN, nợ công bốn công cụ để Nhà nước thực CSTK 1.4.1 Thu ngân sách nhà nước Theo khoản điều Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2015: “Thu ngân sách nhà nước bao gồm: Toàn khoản thu từ thuế, lệ phí; tồn khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khoản chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp NSNN theo quy định pháp luật; khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam quyền địa phương; khoản thu khác theo quy định pháp luật” - - - - Thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu bắt buộc thực nghĩa vụ doanh nghiệp, tổ chức công dân yêu cầu tất yếu kinh tế trị - xã hội để đảm bảo hoạt động máy Nhà nước, giữ vững quốc phòng, an ninh bảo đảm nghiệp xã hội Khoản thu từ thuế thường chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN; đồng thời, thu NSNN từ thuế có ảnh hưởng sâu rộng đến định kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp, từ tác động đến tổng cầu lẫn tổng cung, dẫn đến biến đổi tiêu kinh tế vĩ mô sản lượng thực tế, mặt giá cả, tỷ lệ lao động việc làm… Vì vậy, thu NSNN từ thuế trở thành công cụ quan trọng CSTK để Nhà nước thực chức điều tiết kinh tế vĩ mô Các khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khoản chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp NSNN theo quy định pháp luật Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước chủ yếu phụ thuộc vào đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đây nguồn thu thất thời, khơng ổn định, khơng tính tốn trước cách xác Các khoản thu khác gồm thu từ bán tài sản nhà nước, thu từ quỹ dự trữ tài trung ương, thu kết dư ngân sách trung ương… Trong khoản thu NSNN nêu trên, thu từ thuế khoản thu quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế Chính sách thuế đặt không nhằm mang lại số thu đơn cho NSNN mà phải bảo đảm yêu cầu điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua việc góp phần thực chức kiểm kê, kiểm sốt, quản lý, định hướng khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông tất thành phần, lĩnh vực kinh tế vùng, miền theo mục tiêu phát triển kinh tế Nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân  Vai trò thu NSNN - Thu NSNN đảm bảo nguồn tài để trì hoạt động máy nhà nước, đảm bảo trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Về mặt kinh tế, thu ngân sách tạo nguồn lực kinh tế vững chắc, công cụ để Nhà nước thực vai trò quản lý vĩ mô kinh tế: củng cố phát triển thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tạo lập cân đối lớn kinh tế gồm cấu ngành, vùng cấu thành phần kinh tế: đầu tư sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, phát triển ngành kinh tế then chốt vùng kinh tế trọng điểm để thúc đẩy tăng trưởng Trong kinh tế thị trường, thu NSNN công cụ quan trọng Nhà nước để định hướng, hướng dẫn, kính thích, điều tiết sản xuất tiêu dùng Về mặt xã hội, thu ngân sách tạo nguồn tài để đảm bảo phúc lợi xã hội, đáp ứng nhu cầu y tế, giáo dục, văn hoá xã hội, thể thao, nghệ thuật, thực công xã hội - - - Thu NSNN công cụ kinh tế nhà nước để điều tiết vĩ mô kinh tế theo định hướng, kế hoạch Nhà nước thơng qua sách thu NSNN để khuyến khích mở rộng thu hẹp ngành, lĩnh vực, khu vực kinh tế nhằm đảm bảo cấu kinh tế hiệu quả, bền vững Với cơng cụ thuế, Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế nhằm định hướng cấu kinh tế, định hướng tiêu dùng Ví dụ, ngành nghề cần ưu tiên phát triển Nhà nước có chế độ thuế ưu đãi, giảm nhẹ miễn thuế ngược lại Hoặc để định hướng tiêu dùng cho tồn xã hội theo hướng kích cầu hay hạn chế cầu tiêu dùng Nhà nước giảm thuế đánh thuế cao loại hàng hóa Bên cạnh đó, thu NSNN đóng vai trò quan trọng để điều tiết thu nhập cá nhân thơng qua q trình đóng thuế Đây phương pháp giảm khoảng cách giàu nghèo tạo điều kiện ổn định kinh tế đời sống người có thu nhập thấp 1.4.2 Chi ngân sách nhà nước Theo khoản điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2015: “Chi ngân sách nhà nước bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi viện trợ, khoản chi khác theo quy định pháp luật” - - Chi đầu tư phát triển nhiệm vụ chi NSNN, bao gồm chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu kinh tế xã hội; chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước; chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp; chi cho quỹ hỗ trợ phát triển; chi dự trữ nhà nước Chi dự trữ quốc gia nhiệm vụ chi NSNN để mua hàng dự trữ theo quy định pháp luật dự trữ quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm - - - quốc phịng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ thực nhiệm vụ đột xuất thiết khác Nhà nước Chi thường xuyên nhiệm vụ chi NSNN bao gồm chi nghiệp; chi quản lý nhà nước; chi quốc phòng, an ninh trật tự xã hội Đây khoản chi bắt buộc NSNN quốc gia nhằm để giữ vững an ninh tổ quốc, ổn định trị - xã hội Quy mô khoản chi tuỳ thuộc vào việc xác định chức nhiệm vụ tổ chức máy Nhà nước xuất phát từ tình hình kinh tế trị - xã hội nước quốc tế Trên sở xác định quy mô chi tiêu cần thiết cho lĩnh vực này, tiến hành phân bổ loại thuế trực thu gián thu, thông qua thực thu sắc thuế mà bảo đảm nguồn lực tài đầy đủ cho nhu cầu Các khoản chi trả nợ Nhà nước nhiệm vụ chi NSNN để trả khoản nợ đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác phát sinh từ việc vay Các khoản chi trả nợ gồm chi trả nợ nước chi trả nợ nước Tuỳ theo mức độ bội chi ngân sách, quy mơ điều kiện tín dụng Nhà nước thời hạn trả nợ mức lãi suất mà khoản chi có tỷ lệ cao hay thấp tổng chi NSNN Đối với vay từ nguồn nước nhiều hình thức, chủ yếu hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nước ngắn hạn tín phiếu dài hạn để huy động vốn dân vào nhu cầu đầu tư Chi viện trợ NSNN khoản chi cho Chính phủ, tổ chức nước Chi khác bao gồm chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, chi bổ sung cân đối NSNN… Khi phủ thay đổi mức độ nội dung chi NSNN ảnh hưởng đến thu nhập tương đối doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình thơng qua ảnh hưởng đến thay đổi yếu tố sản xuất, giá hàng hóa dịch vụ khu vực tư nhân Chi NSNN ảnh hưởng đến phúc lợi người dân qua khoản trợ cấp chi trả trực tiếp lợi ích họ hưởng qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ khu vực cơng  Vai trị chi NSNN - Thông qua công cụ chi NSNN, Nhà nước đầu tư xây dựng sở kết cấu hạ tầng, khoản đầu tư vào số ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn nhằm phát triển ổn định cấu kinh tế Ngoài ra, đầu tư chủ yếu cho ngành nghề, lĩnh vực có hiệu ứng bên ngồi lớn, có tác dụng châm ngịi cho đầu tư khu vực tư nhân Vì vậy, lực đầu tư phương hướng đầu tư Nhà nước có tác dụng then chốt điều chỉnh cấu huy động nguồn lực tài xã hội để phát triển kinh tế quốc dân - Các khoản chi chi cho giáo dục, y tế, thể thao, phát thanh, truyền hình, an ninh xã hội, Có ý nghĩa to lớn việc nâng cao dân trí, bảo vệ sức khoẻ, văn hoá, ổn định xã hội Để giải tốt vấn đề xã hội máy nhà Theo đó, kéo dài kỳ hạn phát hành trái phiếu phủ huy động năm 2018, trái phiếu phủ huy động có kỳ hạn từ năm trở lên, 87% danh mục trái phiếu phủ có kỳ hạn 10 năm, kỳ hạn phát hành bình quân đạt 12,7 năm; Lãi suất phát hành trái phiếu phủ bình qn giảm xuống mức 4,7%/năm, thấp 1,8%/năm so với năm 2016 (mức 6,5%/năm), thấp 2,3%/năm so với năm 2017 (mức 7,0%/năm), góp phần tái cấu danh mục nợ trái phiếu chỉnh phủ kỳ hạn chi phí huy động Trả nợ nước 51.554 tỷ đồng, bao gồm: Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ 27.748 tỷ đồng; nghĩa vụ trả nợ khoản Chính phủ vay cho vay lại 23.806 tỷ đồng Theo báo cáo Chính phủ, việc thực nghĩa vụ trả khoản trả gốc, lãi Chính phủ nằm mức phê duyệt Nghị Quốc hội, đảm bảo đầy đủ, hạn theo cam kết 2.1.3 Đánh giá sách tài khóa năm 2018 2.1.3.1 Ưu điểm Thu NSNN vượt dự toán 8,5%, nhiều khoản thu đạt vượt dự toán thể diễn biến khả quan tình hình kinh tế, với cố gắng, nỗ lực Chính phủ, ngành, cấp việc tổ chức triển khai giải pháp quản lý thu, đẩy mạnh cải cách hành quản lý thuế, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp Nhờ thu NSNN vượt dự toán, nhiệm vụ chi đảm bảo theo dự toán, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh tế, trị đơn vị sử dụng ngân sách có thêm nguồn lực xử lý kịp thời nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh đầu tư hạ tầng kinh tế- xã hội, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội Ngồi ra, Chính phủ triển khai liệt nhiều biện pháp tổ chức điều hành dự toán chi ngân sách; quản lý chặt chẽ khoản chi, tích cực thực giải pháp tiết kiệm chống lãng phí, bám sát mục tiêu, dự tốn giao, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh sách an sinh xã hội Trong năm 2018, cân đối ngân sách trung ương cấp địa phương đảm bảo, bội chi NSNN giảm so với dự tốn gần 51 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, huy động, quản lý, sử dụng vốn vay hiệu quả, đảm bảo tiêu an toàn nợ giới hạn Quốc hội cho phép 2.1.3.2 Nhược điểm Quy mô thu năm 2018 tăng so với kỳ năm 2017 tốc độ tăng thu nhìn chung cịn khiêm tốn có xu hướng giảm dần Các khoản thu nhà, đất, tài nguyên, thu từ cổ tức, lợi nhuận lại từ doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng 16 lớn tổng thu NSNN, cho thấy cấu nguồn thu chưa bền vững, giải pháp Chính phủ đưa chưa thực tạo chuyển biến tích cực Nguồn thu ngân sách chưa thật bền vững số thu từ dầu thơ có xu hướng tăng giá dầu tăng thu từ sản xuất kinh doanh đạt thấp so với dự toán Nguyên nhân suất, chất lượng hiệu kinh tế chưa cao, số ngành có đóng góp lớn cho số thu NSNN tăng trưởng chưa đạt theo dự kiến, chí giảm so kỳ Cơng tác lập, giao dự tốn chưa sát thực tế, tình trạng chi NSNN chưa chế độ, tiêu chuẩn, định mức chưa khắc phục triệt để Cơ cấu lại chi NSNN chưa thực hiệu tỷ trọng chi thường xun chưa có dấu hiệu giảm xuống Cơng tác giải ngân vốn đầu tư xây dựng nguồn NSNN năm 2018 chậm chuyển biến Đến ngày 31/12/2018, vốn giải ngân nguồn vốn NSNN đạt khoảng 67,6% dự toán (cùng kỳ năm 2017 đạt 70,7% dự toán), vốn ngồi nước đạt 39,6%, vốn trái phiếu phủ đạt 40,4% dự tốn Tình trạng chi tiêu sai chế độ số đơn vị Kiểm toán Nhà nước kiến nghị thu hồi khoản chi sai chế độ hàng trăm tỷ đồng Kho bạc Nhà nước phát nhiều khoản chi không định mức quy định, từ chối toán 96 tỷ đồng Việc triển khai nhiệm vụ chi ngân sách số bộ, quan trung ương, địa phương chậm so với quy định, đặc biệt mua sắm hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật đấu thầu, nên chuyển nguồn sang năm sau thực chế độ quy định Bội chi giảm so với dự toán Quốc hội định, thể nỗ lực cơng tác điều hành Chính phủ Tuy nhiên, bội chi giảm so với dự toán chủ yếu giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn vay chậm, không thực tiết kiệm chi để giảm vay nên Chính phủ cần lưu ý có giải pháp hiệu quản lý, điều hành NSNN 2.2 Chính sách tài khóa năm 2019 2.2.1 Mục tiêu Năm 2019, tiếp tục thực CSTK chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường kỷ luật tài - NSNN; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cấu lại NSNN nợ cơng theo hướng an tồn, bền vững, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, gắn với đẩy mạnh xếp tổ chức máy, tinh giản biên chế, đổi khu vực nghiệp công; tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực tài nhà nước gắn với huy động nguồn lực xã hội để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực tốt nhiệm vụ an sinh xã hội Trên sở đánh giá thu NSNN năm 2018, dự kiến tiêu vĩ mơ năm 2019, đồng thời có tính đến yếu tố tác động điều chỉnh sách thu, dự tốn tổng thu NSNN năm 2019 khoảng 1.411,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9% so ước thực năm 17 2018 Dự toán chi NSNN 1.633,3 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ huy động vào NSNN khoảng 23% GDP, từ thuế, phí khoảng 20% GDP Dự tốn bội chi NSNN năm 2019 222 nghìn tỷ đồng, khoảng 3,6% GDP Đến hết năm 2019, dự kiến nợ công khoảng 61,3%GDP, nợ Chính phủ khoảng 52,2%GDP 2.2.2 Thực trạng sách tài khóa năm 2019 2.2.2.1 Thu ngân sách nhà nước Bảng 2.3 Thu ngân sách nhà nước năm 2019 Chỉ tiêu Thu NSNN Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ Dự toán (tỷ đồng) 1.411.300 1.173.500 44.600 Kết thực (tỷ đồng) 1.551.074 1.273.884 56.251 So sánh kết thực với dự toán (%) 109,9 108,6 126,1 189.200 214.251 113,2 4.000 6.688 167,2 Nguồn: Bộ Tài Chính Trong bối cảnh tình hình quốc tế diễn biến phức tạp có nhiều yếu tố không thuận lợi, lãnh đạo Đảng, đạo chặt chẽ, sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hệ thống trị vào mạnh mẽ, đồn kết, đồng lịng, tâm vượt qua khó khăn, thử thách hồn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Theo đó, năm 2019, tổng thu NSNN đạt 1.551.074 tỷ đồng, vượt 9,9% so với dự tốn Trong đó, thu nội địa đạt 1.273.884 tỷ đồng vượt 8,6% so với dự toán tăng 10,3% so với tốn năm 2018; thu từ dầu thơ tăng 11,651 nghìn tỷ đồng, vượt 26,1% so với dư toán; thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập tăng 25,051 nghìn tỷ đồng, vượt 13,2% dự tốn Kết thu NSNN năm 2019 đánh giá ấn tượng, toàn diện thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương vượt dự tốn, đó: Thu ngân sách trung ương vượt khoảng 32 nghìn tỉ đồng, thu ngân sách địa phương vượt 96 nghìn tỉ đồng so với dự tốn Năm 2019, Bộ Tài tập trung tra, kiểm tra lĩnh vực quản lý thu, chi ngân sách, quản lý, sử dụng vốn đầu tư; quản lý tài doanh nghiệp, quản lý giá, chứng khốn, bảo hiểm; điều tra chống bn lậu, bắt giữ 17.300 vụ vi phạm lĩnh vực hải quan, kiến nghị xử lý tài 71.700 tỷ đồng, kiến nghị thu nộp NSNN 25.100 tỷ đồng 18 Cơ quan Thuế thu hồi 35.200 tỷ đồng thuế nợ đọng từ năm trước chuyển sang Tổng số nợ thuế nội địa cuối năm 2019 80.830 tỷ đồng, tăng 5,9% so với thời điểm cuối năm 2018; đó: Nợ có khả thu 40.602 tỷ đồng, chiếm 50,2% tổng số tiền thuế nợ, tăng 4,8% so với thời điểm 31-12-2018; nợ khơng có khả thu hồi 40.228 tỷ đồng, chiếm 49,8%, tăng 7,1% so với thời điểm 31-12-2018 Cơ quan Hải quan thu hồi xử lý 992 tỷ đồng nợ đọng thuế 2.2.2.2 Chi ngân sách nhà nước Bảng 2.4 Chi ngân sách nhà nước năm 2019 Dự toán Kết thực So sánh kết thực (tỷ đồng) (tỷ đồng) với dự toán (%) Chi NSNN 1.633.300 1.747.987 107,0 Chi đầu tư phát triển 429.300 438.371 102,1 Chi trả nợ lãi 124.884 107.984 86,5 Chi viện trợ 1.300 1.300 100,0 Chi thường xuyên 999.466 1.004.621 100,5 Chi cải cách tiền lương, tinh giản 43.350 43.350 100,0 biên chế Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 100 100,0 Dự phịng NSNN 33.800 Nguồn: Bộ Tài Chính Chỉ tiêu Chi NSNN năm 2019 quản lý chặt chẽ theo dự toán tiến độ thực hiện; tiếp tục cấu lại chi NSNN, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, đồng thời cấu lại chi lĩnh vực, gắn với đổi xếp lại máy, tinh giản biên chế đổi khu vực nghiệp công Công tác điều hành chi NSNN chủ động, tích cực Ngay từ đầu năm, Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai thực dự toán chi NSNN năm 2019, với yêu cầu chặt chẽ thời gian phân bổ, nội dung phân bổ tổ chức thực dự toán, đảm bảo phù hợp với thực tế, tiết kiệm phát huy hiệu kinh phí Trong điều hành tăng cường cơng tác tra tài chính-ngân sách, cơng tác kiểm sốt chi NSNN, qua phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời sai phạm Các bộ, quan Trung ương địa phương chủ động bố trí nhiệm vụ chi gắn với xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu sử dụng NSNN tài sản cơng Theo đó, đến cuối năm 2019, chi NSNN đạt 1.747.987 tỷ đồng, tăng 7% so với dự tốn, tăng 312,6 nghìn tỷ đồng so với toán năm 2018 Chi đầu tư phát tiển tăng 45.067 nghìn tỷ đồng so với năm 2018 tỷ trọng tổng chi NSNN giảm so với dự tốn 1,2%; chi thường xun tăng 5.158 nghìn tỷ đồng so với dự toán 19 ... MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan lý thuyết sách tài khóa 1.1 Khái niệm sách tài khóa 1.2 Mục tiêu 1.3 Phân loại sách tài khóa .5 1.3.1 Chính sách tài khóa. .. CSTK thực tiễn Việt Nam Chương 1: Tổng quan lý thuyết sách tài khóa 1.1 Khái niệm sách tài khóa CSTK hệ thống sách Chính phủ tài chính, thường hoạch định thực trọn vẹn niên khóa tài (1 năm), nhằm... việc làm ngắn hạn dài hạn 1.3 Phân loại sách tài khóa 1.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khố mở rộng (hay cịn gọi sách tài khóa thâm hụt) sách tăng cường chi NSNN so với nguồn thu

Ngày đăng: 25/02/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan