1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý di tích lịch sử địa điểm nhà máy in tiền tại đồn điền chi nê (1946 1947), xã cố nghĩa, huyện lạc thủy, tỉnh hòa bình

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THANH HƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM NHÀ MÁY IN TIỀN TẠI ĐỒN ĐIỀN CHI NÊ (1946 1947), XÃ CỐ NGHĨA, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH[.]

1 BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠMNGHỆTHUẬTTRUNG ƯƠNG BÙITHANHHƯỜNG QUẢNLÝDITÍCHLỊCHSỬĐỊAĐIỂM NHÀ MÁY IN TIỀN TẠI ĐỒN ĐIỀN CHI NÊ (1946 1947),XÃCỐ NGHĨA,HUYỆNLẠCTHỦY,TỈNHHỊABÌNH T MTT LUẬN VĂN THẠC SỸCHUYÊNNGHÀNHQUẢNLÝVĂN HA Khóa7(2017-2019) Hà Nội,2019 CNGTRÌNHNÀYĐÃĐƯCHÀNTHIỆN TẠI TRƯỜNGSƯPHẠMNGHỆTHUẬTTRUNGƯƠNG Ngườihướng dnh o a hoc:PGS.TSĐặng VănBài Phảnbiện 1:TS.LêThịMinhLý Hộidi sảnvăn hóaViệt Nam Phảnbiện2: PGS.TS.ĐinhHồngHải Viện Khoahoc-xãhội Việt Nam Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trườngĐHSPNghệ thuậtTrungương Vàohồi:15giờ30,ngày30tháng 08năm2019 Cóthểtìmhiểuluậnvăntại:h v i nn i h hạm ht h u ậ t u n n MĐAU Lýdo chọnđềtài Tỉnh Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùngTây Bắc Việt Nam,vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời.V i đ ị a h ì n h n h i ề u n ú i đồi xen kẽ thung lũng nhỏ, Hịa Bình mảnh đất quần cư nhiềuđồng bào dân tộc anh em chung sống tạo nên cho vùng đất nàynhiềudisảnvănhóađộcđáo.TrongcuộckhángchiếnchốngthựcdânPháp,HồBìnhđã từnglàhậucứvữngchắccủaliênkhuIII,liênkhuIV,ViệtBắc,TâyBắc Theo số liệu Bảo tàng tỉnh Hịa Bình cung cấp, tính đến tháng 5năm 2019, tỉnh Hịa Bình có 41 di tích Nhà nước xếp hạng di tích cấpquốc gia; 53 di tích Nhà nước xếp hạng di tích cấp tỉnh; 102 điểm ditích UBND tỉnh Hịa Bình định bảo vệ; di tích lịchsử cách mạng cấp quốc gia 09 di tích nằm rải rác huyện địabàntỉnh.Hệthốngcácditíchlịchsửcáchmạngnàyhàmchứanhữnggiátrị lịchsử,khoahocvàvănhóa,lànhữngchứngtíchvậtchấtxácthực,phản ánh sinh động bề dày lịch sử lâu đời đóng góp cơngcuộckhángchiếncủangườidânHịaBình Di tích lịch sử Địa điểm Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê (1946 1947) nằm địa bàn xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hịa Bình Đâylànơira đờitờbạc100đồng"contrâuxanh"hayt ctchnhc -tờ bạc mang sứ mệnh lịch sử lớn lao quyền Việt Namtrong ngày đầu độc lập Đây nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử đầutiêntrong năm tháng đầy khó khăn cách mạng Bộ Tài chính.Sự đời giấy bạc tài khơng khiến kẻ địch hoang mang màcịn làvũkhí sắc béntrên mặt trận tài chính,làđịn tâmlý đánhvào kẻthù Hiện trình phát triển đất nước ngày mạnh mẽ, qtrìnhtồncầuhóavănhóađangđứngtrướcnhữngcơhộivàtháchthứcrấtlớn Sự giao lưu văn hóa khơng thể tránh khỏi, với nhiều ditíchđãvàđangdầnbịbiếnđổi.Vìvậyviệcquản lý,bảotồnvàpháthuynhững giá trị di tích có hệ thống di tích lịch sử cách mạng nhưthếnàođểpháttriểnmangtínhbềnvữngtronggiaiđoạnhiệnnaylàmộtvấn đề cần quan tâm cấp, ngành, người làm côngtácquản lýtrựctiếpDi sảnvăn hóahiệnnayở mỗiđịaphương Từ Di tích lịch sử Địa điểm Nhà máy in tiền Đồn điền Chi Nê(1946 - 1947), xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình cơngnhận di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2007, cơng tác quản lý di tích đãđược cấp quan tâm mức có nhiều chuyển biến tích cực Nhiềucơ quan Trung ương địa phương, nhiều nhà khoa hoc quan tâmnghiên cứu, đầu tư bảo vệ, trùng tu tôn tạo, bước đầu đáp ứng nhu cầutham quan tìm hiểu lịch sử nhân dân bảo tồn giá trị ditích.Tuynhiên,cơngtácquảnlýDitíchlịchsửĐịađiểmNhàmáyintiềntại đồn điền Chi Nê (1946 1947) bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế như:Công tác phối hợp phòng ban ngành, UBND xã Cố Nghĩa cònchưa đồng bộ; Công tác quy hoạch, bảo tồn, trùng tu tôn tạo di tích cịnchưa quan tâm mức; Việc khai thác phát huy giá trị di tích chưathực đạt hiệu quả; Do tác động lối sống đại nên xu hướng mộtbộ phận số người dân quan tâm đến di tích lịch sử cách mạng; Cơngtác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, chínhsách pháp luật Nhà nước bảo tồn di tích, phát triển du lịch đến cộngđồng cịn chưa thực quan tâm triển khai thực đầy đủ, có kếhoạch Nhận thức sâu sắc tầm quan tính cấp thiết vấn đề,làcán bộhiệnđang cơngtáctrong ngànhvăn hóacủahuyện LạcThủy,tỉnh Hịa Bình, trước thực trạng nêu trên, chon nghiên cứu đề tài“ Q u ả n l ý Di tích lịch sửịa điểm Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê (1946 1947),x ã C ố N g h ĩ a , h u y nL c T h ủ y , t ỉ n h H ị a B ì n h ” v i m o n g m u ố n tìm giải pháp quản lý di tích cách có hiệu quả, góp phầnvàocơngtácpháttriểnkinhtếtrênđịabànhuyệnLạcThủynóiriêng vàcủatỉnhHịa Bìnhnóichung Lịchsửnghiêncứu Cho đến theo tơi tìm hiểu có số viết, sách, hộithảo Di tíchlịchsửĐịađiểmNhàmáyintiềntạiđồnđiềnChiNê(1946 - 1947) vấn đề liên quan đến di tích, cụ thể là: Nhân dịp Di tích lịchsử Địa điểm Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê (1946 - 1947) cơngnhận di tích cấp quốc gia, có nhiều báo, tạp chí viết kiệnnày Ngồi ra, Luận án Tiến sỹ nghệ thuật “Mỹ thuật tiền giấy Việt Namgiai đoạn 1946 - 2006“, chuyên ngành Lý luận lịch sử Mỹ thuật tácgiả Hồ Trong Minh có đề cập đến tờ bạc “100 đồng trâu xanh” inấn tạiđồnđiền ChiNêvà yếu tố mỹthuật trêntờtiềnnày Mặc dù có nhiều sách, viết, Hội thảo khoa hoc Di tíchlịch sửĐịađiểmNhàmáyintiềntạiđồnđiềnChiNê(1946-1947),nhưnghầuhếtcáccơngtrìnhmớichỉtậptrungnghiêncứu,giới thiệunhữngvấnđề liên quan vị trí, vai trị, giá trị đóng góp gia đình ơng bà ĐỗĐìnhThiệnđốivớingànhtàichính,vớicáchmạng,vớisựrađờicủađịađiểm đặt Nhàmáy intiền đầu tiên, cho đếnnay đãđượcc ô n g n h ậ n l d i tích cấp quốc gia Vấn đề cịn đặt là, van thiếu cơng trình nghiêncứu chun sâu cơng tác quản lý di tích Điều đó, cần có cơngtrình mang tính bao qt tiếp cận hệ thống vấn đề góc vàpháthuygiátrịditíchgắnvớiphát triểndulịch tạiđịaphương Mụcđíchvà nhiệmvụ nghiêncứu 3.1 Mụcđíchnghiêncứu độ bảo tồndisản Nghiên cứu thực trạng quản lý di tích đề xuất số giải phápnhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích lịch sử Địa điểm Nhà máyintiềntạiđồnđiềnChiNê (1946-1947) 3.2 Nhim v ụ n g h i ê n cứu - Nghiên cứucác vănbảncủa nhànước vềquảnlýditíchlịchsửvăn hóa - Nghiêncứu t h ự c t r ng c ô n g t c quảnl ýDi t í c h l ị c h s Đị a ểm Nhàmáyin tiềntại đồnđiền ChiNê(1946 -1947) - ĐềxuấtgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảquảnlýditíchlịchsửĐị ađiểmNhàmáyintiềntạiĐồn điềnChiNê Đốitượngvà phạmvi nghiêncứu 4.1 ốitợngnghiêncứu Đốit ợ ng c h í n h c ủ a đ ề t ài l àc ôn g t c q u ả n l ý D i t í ch l ị ch s Đ ị a điểm NhàmáyintiềntạiđồnđiềnChiNê (1946 -1947) 4.2 Phạmvinghiêncứu - Khơnggian:DitíchlịchsửĐịađiểmNhàmáyintiềntạiđồnđiềnChiNê (1946-1947),xãCốNghĩa,huyện LạcThủy,tỉnh HịaBình - Thờigian:Từnăm2011(khiBanquảnlýcác khuditíchthànhlập)cho đếnnay - Nộidung:CơngtácquảnlýDitíchlịchsửĐịađiểmNhàmáyintiền tạiđồnđiềnChiNê (1946- 1947) Phươngphápnghiêncứu Phương pháp phân tích tổng hợp: tìm hiểu tài liệu liênquan đến đối tượng nghiên cứu đề tài; văn đạo liên quanđếncơngtácquảnlý,bảotồnvàpháthuygiátrịditíchgắnvớipháttriểndulịc htạiđịa phương Phương pháp điền dã: tiến hành khảo sát thực tế tìm hiểu thựctrạngc ủ a D i t í c h l ị c h s Đ ị a đ i ể m N hà m y i n t i ề n t i đ n đ i ề n C h i N ê (1946 - 1947), công tác quản lý di tích ứng xử cộng đồng vớiditích Phương pháp tiếp cận liên ngành: Lịch sử, xã hội hoc, văn hóa hoc để tìm hiểu, nghiên cứu, phán đốn, suy luận tìm giá trị nhưđưaranhữnggiải phápnhằmquảnlý, bảotồnvàphát huygiátrịditích Nhữngđónggópcủaluậnvăn - Góp phần làm sáng rõ số vấn đề lý luận liên quan tới công tácquản lý Di tích lịch sử cách mạng Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê (1946 -1947) - Đề xuất giải pháp mang tính ứng dụng q trình quản lý ditích lịch sử cách mạng Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê (1946 - 1947), gắnvớinhiệmvụ pháttriển dulịch huyện Lạc Thủy Bốcục củaluận văn NgồiphầnMởđầu,Kếtluận,TàiliệuthamkhảovàPhụlục,luậnvăn gồmcó 03chương Chương1:KháiquátchungvềquảnlýditíchvàDitíchlịchsửĐịađiểmNhàmá yin tiềntạiđồnđiềnChiNê(1946 -1947) Chương2:ThựctrạngquảnlýDitíchlịchsửĐịađiểmNhàmáyintiền tạiđồnđiềnChiNê(1946 - 1947) Chương3:ĐịnhhướngvàgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýDitíchlịch sửĐịađiểmNhàmáyin tiền đồnđiền ChiNê(1946-1947) Chương1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀDI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM NHÀ MÁY IN TIỀNTẠIĐỒNĐIỀNCHI NÊ (1946- 1947) 1.1 Cáckhái niệm 1.1.1 Quảnlý Thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa thôngthường, phổ biến nhất: “Quản lý hoạt động tác động cách có tổ chứcvàđị nh hư ớngc ch ủ thểqu ản l ý vàom ộ t đố i t ợ n g đ ể điềuc h ỉ n h c c qtrìnhpháttriểnxãhộivàhànhvicủaconngười,nhằmduytrìtínhổnđịnh vàpháttriểnđốitượngtheo nhữngmục tiêu đề ra” 1.1.2 Quảnlýdisảnvănhóa Dis ả n v ă n h ó a l m ộ t k h i n i ệ m m , t r c đ â y n c t a c ó r ấ t nhiềunhànghiêncứuđãđưaracáckháiniệmkhácnhauvềDSVH.NhưngtừkhiLuậtDSVHđượcQuốchộithơngqua tháng6năm2001vàcóhiệulực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2009, có thểkhẳngđịnhđâylàvănbảnpháplýcaonhất,đầyđủnhấttừtrướctớinay.Trong Luật Di sản văn hóa nêu: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quýgiác ủ a c ộ n g đ n g c c d â n t ộ c V i ệ t N a m v l m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a D S V H nhânloại,cóvaitrị to lớn trongsự nghiệp dựng nướcvàgiữ nướcc ủ a nhândânta” 1.1.3 Quảnlýditíchlịchsử-vănhóa Trong cuốnTừ đ ểná c h k h o a V ệ t N a m có ghi: “Di tích dấu vếtcủa khứ, đối tượng nghiên cứu khảo cổ hoc, sử hoc… Di tích làdi sản văn hóa - lịch sử pháp luật bảo vệ, không dịch chuyển,thayđổi,pháhủy” Theo Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND ban hànhn g y / / v ề bảovệvàsửdụngditíchlịchsử-vănhóavàdanhlam thắngcảnhthìkhái niệm di tích lịch sử - văn hóa hiểu sau: “Di tích lịch sử -văn hóalà cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giátrị lịch sử, khoa hoc, nghệ thuật có giá trị văn hóa khác cóliênquanđếncácsựkiệnlịchsử,qtrìnhpháttriển vănhóa,xã hội’’ Tại khoản 3, Điều 4, Luật DSVH có nêu rõ khái niệm di tích lịchsử văn hóa: “di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm vàcác di vật cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trịlịch sử,vănhóa,khoahoc” 1.2 Căncứpháplývềquảnlý ditích 1.2.1 Cácvănbảnnhànớc Từ năm 2009 đến văn hướng dan thi hành Luật tiếp tụcđượcnghiêncứu,xâydựng:Nghịđịnhsố98/2010/NĐ-CPn g y 06/11/2010 Chính phủ hướng dan chi tiết thi hành số điều LuậtDSVHn ă m 20 01 v L u ậ t s a đ ổ i , b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u c ủ a L u ật D S V H năm 2001;Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDLngày 14/7/2011 quy định vềnội dunghồsơkhoahocđểxếphạngditíchlịchsửvănhóavàdanhlamthắngcảnh;Thơngtư số18/2012/TTBVHTTDL ngày 28/12/2011q u y định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.Nghị địnhsố166/2018/NĐ-CPngày 25/12/2018 phủ quy định thẩm quyền,trìnhtự,thủtụclập,thẩmđịnh,phêduyệtquyhoạch,dựánbảoquản, tubổ,phụchồiditíchlịchsử-vănhóa,danhlamthắngcảnh.Đâylànhữngvăn quy phạm luật nhằm hướng dan cụ thể hóa quy địnhtrongL u ậ t D S V H , c c v ă n b ả n n y đãv đ a n g đ i d ần v o c u ộ c s ố n g v pháthuyhiệulựcrấttốt,đápứngyêucầucủathựctiễnpháttriểncáchoạtđộng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc q trình tồncầuhóanhưhiệnnay 1.2.2 Cácvănbảnđịahng Ngy 11/12/2014, UBND tỉnhịa Bìnhan hnh Quyết định số2060/QĐUBND v ệc phê duyệt Quy hoch tổng thể phát tr ển du lịchtỉnhịa Bình g ađ o n - 2 , t ầ m n h ì n đ ế n Quy hoạch đãđánh giá tiềm lợi tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch,đánh giá trạng phát triển du lịch giai đoạn 2005– , x â y dựng quanđiểm,mụctiêu,các tiêu vàđịnh hướngp h t t r i ể n d u l ị c h giai đoạn2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xây dựngcácg i ả i p h p phát triển du lịch tập trung quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường du lịchvàđưara cácbiện phápliên kếtvàhợptáctrong pháttriển du lịch… Quyếtđị nhsố 34 / 01 6/ QĐUB N D ng y 01/ 8/ 2016 c ủ a U B N D t ỉ nh ịa Bìnha n h n h Q u y c h ế q u ả n l ý h o t đ ộ n g c c k h u , đ ể m d u l ị c h t r ê n địa n tỉnh ịa Bình.Quy chế quy định nội dung quản lý hoạt độngcác khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh, cụ thể nội dung: đầu tư xâydựngc s v ậ t c h ấ t , k h a i t h c v s d ụn g t i n gu yê n d u l ị c h , h o t đ ộ n g kinhdoanhdịchvụ,vệsinhmôitrường,quyđịnhđốivớikháchthamquantại khu,điểmdulịch Quyếtđị nhsố 11 / 01 7/ QĐUB N D ng y 21/ 4/ 2017 c ủ a U B N D t ỉ nh ịa Bìnhan hn h Q u y đ ị n h q u ả n l ý , ả o v ệ vphát huy g trị ds ả n văn hóa địa n tỉnh ịa Bình.Quy định quy định công tácquản lý, bảo vệ phát huy giá trị DSVH địa bàn tỉnh Hịa Bình,trong có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh xếphạngvàtrongdanh mụckiểmkêđượcUBNDtỉnhquyết định phêduyệt Nghịquyếtsố03/2015/NQĐNDn g y / / c ủ a Đ N D huyện Lc Thủy v ệc phê duyệt Đề án phát tr ển du lịch huyện Lc T h ủ y g ađon 2015 - 2020; Tầm nhìn đến năm 2030.Đề án xây dựng cácphươnghướngvà giảipháppháttriển dulịchdịchvụtheo ấn tiền Việt Nam.Di tích lịch sử Địa điểm Nhàm y i n t i ề n t i Đ n đ i ề n Chi Nê chứng vật chất có ý nghĩa quan trong, minh chứng vềlịch sử ngành tài chính, đời tiền giấy dân tộc Di tích giúpcho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thốnglịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước có tác động ngược trở lạitới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại, đặc biệt thếhệ trẻ 1.4.3.2 Giátrị vănhố,giáodc Di tích có ý nghĩa giáo dục lớp trẻ ngày lòng yêu nước, hy sinh,cốnghiến cho đấtnước,tiếpbước chaanhxâydựngxãhộiphồnvinh 1.4.3.3 Giátrịkinhtế Di tích lịch sử Địa điểm Nhà máy in tiền Đồn điền Chi Nê gópphần làm phong phú cho văn hoá, du lịch Lạc Thuỷ, củatỉnh Hồ Bình Di tích cóý nghĩa lớn lịch sửcủa dân tộc ýnghĩa giáo dục hệ trẻ tinh thần yêu nước ý thức giữ gìn thànhquả cách mạng đem lại cho hệ Nó gợi cho tưởngnhớđếnthờikỳkhángchiếngiankhổcủađồngbào,tưởngnhớđếncơnglao Bác Hồ người lãnh đạo Đảng ngành tài chínhtrong ngày đầu hoạt động Đồng thời tơn vinh người đónggóp tiền của, vàng bạc cho kháng chiến Đặc biệt nhà tư sản ĐỗĐình Thiện, đóng góp nhiều tiền, vàng gia sản cho Nhà nước Gắnkếtvớinhữngditíchthắngcảnhkhác,nólàmphongphúcho vănhố,dulịch huyệnLạcThuỷvà tỉnh Hồ Bình 1.4.4 Vai t ị Di tích lịch sửịa điểm Nhà máy in tiền đồn điềnChi Nê(1946-1947)vớiháttiểnkinh tế-xãhộihuynLạc Thủy Di tích lịch sử Địa điểm Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê (1946 1947)làyếutốquantrongtạonênsựkhácbiệtchohệthốngđiểmđếnvà sản phẩm du lịch huyện, kết nối đa dạng hoá tuyến du lịch trongvàngồihuyện Di tích lịch sử Địa điểm Nhàm y i n t i ề n t i Đ n đ i ề n C h i N ê l điểm kết nối tour tuyến du lịch huyện, tạo điểm đếnriêngcókhidulịchtaiLạc Thủy,m anglạinguồnthutừ dulịchkhá lớnc hohuyệnLạc Thủy Tiểukết Di tích lịch sử Địa điểm Nhà máy in tiền Đồn điền Chi Nê(1946 1947) thực “địa đỏ” quýgiá ghidấu trìnhh ì n h thành p h t triển ngành tài nói chung đời tiền giấy Việt Nam nóiriêng, đồng thời mang ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước, truyềnthống cáchmạngsâusắcđốivớithếhệtrẻ Qua di tích này, người đương thời đời sau hình dung đượcphần cống hiến, hy sinh tinh thần yêu nước nhà tư sản ĐỗĐình Thiện cán cơng nhân Nhà máy in tiền Từ tạo độnglực tinh thần lớn lao, động viên moi người vượt qua khó khăn, tiếp tục sựnghiệpxâydựngqhương,đấtnước Trongnhiềunăm qua,chínhquyềnvà nhândânđịa phươngđ ã khơngn g n g n ỗ l ự c , t h ự c h i ệ n n h i ề u v i ệ c l m t h i ế t t h ự c , c ụ t h ể đ ể g ó p phầnbảotồnvàpháthuygiátrịditíchnày Chương2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂMNHÀMÁYINTIỀNTẠIĐỒNĐIỀNCHI NÊ (1946-1947) 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống tổ chức quản lý Di tích lịch sử ĐịađiểmNhàmáy in tiềntạiđồnđiền Chi Nê (1946- 1947) 2.1.1 ởVănhóa,ThểthaovàDulịchtỉnhHịaBình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chun mơn thuộcUBND tỉnh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực quản lýNhà nước văn hoá, thể dục thể thao, du lịch gia đình địa phương,các dịch vụ công thuộc lĩnh vực ngành thực mộts ố nhiệm v ụ , quyềnh n t h e o s ự u ỷ q uy ền c ủ a U B N D t ỉ n h v t h e o q u y đị nh c ủ a P h p luật 2.1.2 ỦybannhândânhuynLạcThủy Ủy ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý di tíchquốcgiatrongđịabàntheoQuyếtđịnhphâncấpquảnlýcủaUBNDtỉnh.Thực hướng dan chuyên môn nghiệp vụ công tác quản lý di tích đốivớicơsở 2.1.3 PhịngVănhóavàThơng tinhuynLạcThủy Phịng Văn hóa Thông tin quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện, có chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước về:Vănhố,gia đình,thểdục,thể thao, du lịch,báochí, xuất bản,c h u y ể n phát, viễn thông internet; công nghệ thông tin, sở hạ tầng thông tin,phátt h a n h v c c d ị c h v ụ c ô n g t h u ộ c l ĩ n h v ự c q u ả n l ý n h n c v ề v ă n hố,gia đình,thểdục,thểthao,dulịchtrênđịabàn huyện 2.1.4 Banquảnlýcáckhuditíchhuyn LạcThủy Ban quản lý khu di tích đơn vị nghiệp thành lập theoQuyếtđ ị n h s ố / Q Đ UBNDngày05/12/2011củaUBNDtỉnhHịa Bình có chức nhiệm vụ quản lý, nghiên cứu, trùng tu, bảo tồn, pháthuy giá trị văn hóa, lịch sử khai thác tiềm du lịch địabàn huyện Lạc Thủy, phục vụ nhu cầu nghiên cứu giáo dục lịch sử, hưởngthụ văn hóa tinh thần nhân dân góp phần vào phát triển kinh tế củađịaphương 2.2 Hoạt động quản lý Di tích lịch sử Địa điểm Nhà máy in tiền đồnđiềnChiNê (1946-1947) 2.2.1 Thựcthi quyhoạch,kếhoạch,dựán NgaytừkhiDitíchlịchsửĐịađiểmNhàmáyintiềntạiđồnđiềnChiNêđượccơngnhận ditíchcấpquốcgianăm2007,xácđịnhrõtầmquantrong việc bảo tồn di tích lịch sử cách mạng kháng chiến, UBND huyệnLạcThủyđãtậptrungxâydựngcácdựán,chươngtrình,kếhoạchđề nghịUBNDtỉnh,BộVH,TT&DLnghiêncứu,đầutư,tơntạocáchạngmụcditíchđangtrongtình trạngbịxuốngcấp.Đồngthờicũngbanhànhcácquyếtđịnhbảovệditích Hiện bản, Ditích lịch sửĐịa điểm Nhàm y intiền t i ĐồnđiềnChiNê(1946-1 ) đ ã đ ợ c b ả o v ệ , c h ă m tu bổ sóc đ ả m bảo cho tồn tính nguyên gốc di tích Song bên cạnh donhiềun g u y ê n n h â n , đ i ề u k i ệ n c h ủ q u a n v k h c h q u a n n h i ề u d i t í c h v a n cònb ị h h i , x u ố n g c ấ p N h ậ n t h ứ c t ầ m q u a n t r o n g c ủ a v ấ n đ ề n y , UBNDtỉnhHịaBìnhvàhuyệnLạcThủytrongnhiềunămgầnđâyđãtăngcường quan tâm đến cơng tác quản lý nhà nước di tích, thực hiệntrùng tu,tôntạo,bảovệnhằmkhaithácvà sửdụnghiệuquả Cùng vớiviệc bảo vệ, tu bổtôntạo di tích, tỉnh cũngđ ã xây d ự n g quy hoạch gắn việc bảo tồn di tích với việc phát triển du lịch tỉnh Cụthể theoQuyếtđịnh số 2060/QĐ-UBND, UBND tỉnhH ị a Bình n g y 11 tháng 12 năm 2014, việc Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnhHịa Bìnhgiai đoạn2014-2020,tầmnhìnđến năm 2030đã xácđịnhcácdi tích lịch sử văn hóa cód i t í c h l ị c h s c c h m n g c h í n h l n h ữ n g tàinguyênquan trongcủa phát triểndulịch 2.2.2 Tổchứctuyêntuyền,giớithiu, quảngbávềgiátị ditích Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Thủy, Phịng VHTT, BQL khu ditích phối hợp thực việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật di tíchtrong có hệ thống di tích lịch sử cách mạng nhiều hình thức khácnhau UBND huyện Lạc Thủy tổ chức, tuyên truyền sâu rộng LuậtDSVH, nghị định văn pháp luật liên quan đến công tác bảotồn vàp h t h u y giá trị di tích thơng qua lớp tập huấn nghiệp v ụ v ă n hóa, tập huấn nghiệp vụ quản lý di tích cho cán làm cơng tác vănhóatại PhịngVHTT,BQLcác khudi tíchhuyện Lạc Thủy Ban quản lý khu di tích huyện Lạc Thủy cịn áp dụng hìnhthức tun truyền cổ cộng khác như: tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệtrong khn viên di tích với nội dung bảo vệ, phát huy giá trị di tích cũngnhưviệctuânthủ,chấphànhLuật DSVHvàcácthơngtư,nghịđịnhcủ anhànướcvềvănhóa,thựchiệnnếpsốngvănminh.CáchoạtđộngkếtnạpĐồn, kết nạp Đảng viên đơn vị nhà trường, chi bộliên hệ để tổ chức di tích Đây hoạt động giáo dục truyền thốngcho hệ trẻ Bêncạnhđó,Banquảnlýcáckhuditíchcũngchútrongđếncơngtác quảngbá,giớithiệuhìnhảnhditíchquanhoạtđộngtrưngbàyhìnhảnhdulịchhuyệnLạcThủytrongcácHộithi,cácbuổitrưng bàychunđềvềthành tựuvănhóaxãhộihuyện 2.2.3 Cáchoạt độngbảotồnvàhát huygiát ịditích 2.2.3.1 Cơng táctuổ , tơnto di tch Để bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa di tích, UBNDhuyện Lạc Thủy quan tâm ban hành định phê duyệtđầutưhạtầngcơsở,tơntạo,sửachữa,tạocảnhquantạiditíchđảmbảo ... ch s Đ ị a điểm NhàmáyintiềntạiđồnđiềnChiNê (1946 -1947) 4.2 Phạmvinghiêncứu - Khơnggian:Ditíchlịchs? ?Địa? ?iểmNhàmáyintiềntạiđồnđiềnChiNê (1946- 1947),xãCốNghĩa ,huyện LạcThủy ,tỉnh HịaBình - Thờigian:Từnăm2011(khiBanquảnlýcác... Chương1:KháiquátchungvềquảnlýditíchvàDitíchlịchs? ?Địa? ?iểmNhàmá yin tiềntạiđồnđiềnChiN? ?(1946 -1947) Chương2:ThựctrạngquảnlýDitíchlịchs? ?Địa? ?iểmNhàmáyintiền tại? ?ồnđiềnChiN? ?(1946 - 1947) Chương3:ĐịnhhướngvàgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýDitíchlịch... Chương3:ĐịnhhướngvàgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýDitíchlịch sử? ?ịađiểmNhàmáyin tiền đồn? ?iền ChiN? ?(1946- 1947) Chương1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH V? ?DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM NHÀ MÁY IN TIỀNTẠIĐỒNĐIỀNCHI NÊ (1946- 1947)

Ngày đăng: 25/02/2023, 12:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w