Rèn luyện kỹ năng ca hát cho học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở tô hiệu, bình gia, lạng sơn

26 0 0
Rèn luyện kỹ năng ca hát cho học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở tô hiệu, bình gia, lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ CÚC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CA HÁT CHO HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU, BÌNH GIA, LẠNG SƠN T[.]

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMNGHỆTHUẬTTRUNGƯƠNG TRẦNTHỊCÚC RÈNLUYỆNKỸ NĂNGCAHÁT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞTƠHIỆU,BÌNHGIA,LẠNGSƠN TĨMTẮTLUẬNVĂNTHẠCSĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠCKhóa9(2017-2019) Hà Nội, 2019 CƠNGTRÌNHĐÃĐƯỢCHỒNTHÀNH TẠITRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMNGHỆTHUẬTTRUNGƯƠNG Ngườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TSNguyễnThị TốMai Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩtạitrườngĐHSPNghệ thuậtTrungương Vàongày tháng năm2019 Cóthểtìm hiểuluận văntại: ThưviệnTrường ĐHSPNghệ thuậtTrung ương MỞ ĐẦU Lýdo chọnđề tài Trong năm gần đây, nước ta, tác động giao lưuvănhóađãthay đổinhiều mặttrong đời sống âm nhạccủat h a n h thiếu niên Bên cạnh mặtt í c h c ự c c ủ a h o t đ ộ n g â m n h c nâng cao hiểu biết, góp phần cho người giải trí, thưgiãn… có mặt ảnh hưởng định thẩm mỹ đốivới lứa tuổi HS mà xã hội có nhiều loại nhạc khác nhau,trongđócó cảnhữ ng loạinhạckhơng lànhmạnh.Vì vậy,gi o dục âmnhạct r o ng nhàtr ờng phổthông làr ất c ầ n t hi ế t, khẳ ng địn hr õ vaitr ịcủâm nhạcnóichungvàvaitrịcủaca hát nóiriêngtrong qtrình hình thành vàpháttriển nhâncách HS Chương trình âm nhạc trường phổ thơng nóichung vàTHCSn ó i r i ê n g g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g v o q u t r ì n h h ì n h t h n h v pháttriểnnhâncáchchoHS.Hoạtđộngâmnhạctrongtrườngkhôngchỉ đáp ứng nhu cầu ca hát mà cịn thơng qua cung cấp cho HSnhững hiểu biết nghệ thuật âm nhạc, xây dựng tảng thị hiếutrong sáng lành mạnh, giáo dục HS tình yêu gia đình, quê hương đấtnước,giáo dụctruyền thống… Học hát phân mơn đa số HS u thích trongchương trình mơn Âm nhạc trường phổ thơng Ở bậc THCS, việcdạy hát thường theo trình tự: khởi động giọng, tìm hiểu hát, nghehát mẫu, tập hát câu, hát toàn bài… nhằm để học sinh hát đúnggiai điệu thuộc hát Bên cạnh đó, vấn đề quan trọngcủa phân môn Học hát yêu cầu rèn luyện kỹ để em có thểthể tốt hát âm hát có nhạc cảm… Thực tế chothấy nay, việc dạy hát trường THCS đạt mục tiêucơ giúp cho HS hát hát, nâng cao nhận thức thẩm mỹ,biếtcảmthụhơn,quahọcháttăngsựlinhhoạt,tựtinhơn…Tuynhiên, vấn đề rèn luyện để HS biết cách hát, hát cho hay ởmứckhiêmtốn Là người sinh lớn lên huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn,được học tốt nghiệp ngành ĐHSP Âm nhạc, tơi họctậpvàcóthờigiandạy mơnÂm nhạcởTrường THCSTơH i ệ u huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn,qua việc khảo sát thực tế việc dạy vàhọcâm nhạctạitơi nhậnthấy, việcdạyhọcmơnÂm nhạcnói chungvà dạy Học hátnói riêng đạtđược kếtq u ả k h ả quan, H S yêut hí c hm ôn họ c , n hấ t làcá cgi ờh ọc hát, n g khởik hi h ọc h át, biết hát kết hợp vận động, ý tớit ì n h c ả m b i h t … N h ữ n g đ i ề u giúp em nâng cao khả ca hát, ngồi cịn tự tinhơn, mạnh dạn hơn, hịa vào hoạt động tập thể, độnghơn sống Tuy nhiên, bên cạnh cịn có vấnđề bất cập dạy học hát, lớp 8, lớp 9, đa số bàihát tương đối khó, có số hát có âm vực rộng, song cácem(HSnữ)chủyếuhátbằnggiọngtựnhiên,hátgiọngcổnênkhơngthể lên nốt cao có tình trạng hát khơng xác nốt cao,ngửac ổ l ê n h t h o ặ c h t t h ậ t t o n h g o Đ a s ố G V t h n g x l ý bằngcáchhạgiọngcủabàixuốngthấphoặcrấtthấpđểhọcsinhcóthể lên song kết hát bị tối, mờ, hấp dẫn.Nguyên nhân tình trạng giáo viên ý nhiều đến dạyHS thuộc hát, hát giai điệu mà ý tới cách hát choâmthanh đẹp Xuất phát từ thực trạng trên, với mong muốn nâng cao khảnăng ca hát cho học sinh, chọn nghiên cứu:“Rèn luyện kỹnăng ca hát cho học sinh lớp Trường Trung học sở Tơ Hiệu,Bình Gia, Lạng Sơn”làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao họcchuyên ngành Lýluận Phươngphápdạyhọc Âmnhạc Lịchsửnghiêncứu Nghiên cứu vấn đề liên quan đến dạy học hát có nhữngcơngtrình nghiêncứusau: Nguyễn Trung Kiên (1982),Phương pháp học hát,Nxb Vănhóa, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu phương pháp rèn luyện kỹthuậtthanhnhạc,từcơbảnđếnphứctạp,từđóvậndụngcáckỹthuậtvàocáctác phẩmcụ thể vàhiệu Hồ MộLa (2005),Phương pháp dạyhọcthanh nhạc,N x b Từđiển Bách khoa, Hà Nội Cuốn sách giúp có nhìntồn diện chế phát âm, phương pháp rèn luyện kỹ thuật, kỹxảo nhạc, vận dụng kỹ thuật nhạc vào ngôn ngữ tiếngviệt,cách xửlýtácphẩm Trần Thị Ngọc Lan (2010),Nâng cao chất lượng đào tạo háttiếng Việt,Luận án Tiến sĩN g h ệ t h u ậ t h ọ c c h u y ê n n g n h T h a n h nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc Gia, Việt Nam Là cơng trìnhnghiên cứu biện pháp dạy học nhạc với hát tiếngViệt Nam Luậnánđisâuvàophươngphápthểhiện, phát âm saochotrịnvành rõchữ,phù hợpvớiquy luật,tiếng nói củangườiV i ệ t Nam Về phương pháp dạy học âm nhạc cho bậc THCS cho đàotạo GV dạy âm nhạc bậc THCS có cơng trình nghiên cứu củacáctác giảsau: Hoàng Long, Hoàng Lân (2005), Phương pháp dạy học âmnhạc,N x b Đ i h ọ c s p h m , H N ộ i [ ] C ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u vềphươngphápdạyhọcÂm nhạcởTrường THCS,đ a r a c c bướctiếnhànhdạyhọcmônÂmnhạc Bùi Anh Tú, Nguyễn Hải Châu, Hoàng Long, Lê Anh Tuấn(2009),Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Âm nhạcTrung học sở,Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Cơng trình nghiên cứutheo hướng chi tiết yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năngbằng nội dung chọn lọc sách giáo khoa, tạo điều kiện chogiáoviên học sinhthựchiệntrongquá trình giảngdạy LêAnh Tuấn (2010),P h n g pháp dạy học ởtrườngT i ể u họcvàTrunghọccơsở,NxbĐạihọcSưphạm,HàNội[53].Ởcuốnsáchnàytác giảđãnghiêncứuvềcácvấnđềlýluậnvàthựchànhcủaquátrình dạyhọc môn Âmnhạcở trườngtiểuhọc trunghọc cơsở NguyễnT h ị T ố M a i ( c h ủ b i ê n , ) , H ọ c  m n h c t h e o địnhhướngpháttriểnnănglực,các lớp 6,7,8,9, Nxb Giáo dục ViệtNam, Hà Nội [33] Đây sách viết cho học sinh học môn Âmnhạc bậc THCS với lớp 6, 7, Ở sách này, nộidung kiến thức theo phân môn Học hát, Tập đọc nhạc, Nhạc lý,Thườngt h ứ c â m n hạ c c ị n c ó h n g d ẫ nt ổ c h ứ c c c h o t đ ộ n g v gợi ý PPDH sách cho HS theo định hướng phát triển nănglựclà định hướngchươngtrình mớicủaBộ Giáo dụcĐào tạo NguyễnT h ị T ố M a i ( c h ủ b i ê n , ) , D y  m n h c t h e o địnhhướngpháttriểnnănglực,các lớp 6,7,8,9, Nxb Giáo dục ViệtNam, Hà Nội [34] Đây sách viết cho GV để hướng dẫn cáchdạysáchHSvớihọcmônÂmnhạcbậcTHCSchocáclớp6,7,8và Ở sách này, phần tổ chức hoạt động PPDH hướng dẫnvàgợiýkỹlưỡngtheohướngphátpháttriển nănglựccho HS Bên cạnh cịn có số đề tài Thạc sĩ nghiên cứu dạyhọc Âmnhạc cho học sinhTHCS như: DạyhọcphânmônháttạiTrườngTrunghọccơsởA n Khánh - Hoài Đức - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Lý luận Phươngpháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW NguyễnThịThuThủy, năm2015 Ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Phong Nhã với chương trìnhgiáo dục âm nhạc Tiểu học Trung học sở, Luận vănthạc sĩchuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc TrườngĐHSPNghệ thuậtTWcủaNguyễn LệChi, năm2012– 2014 Ca khúc chương trình dạy học âm nhạc bậc THCS,Luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc TrườngĐHSPNghệ thuậtTWcủaVũThịPhongLan, năm2017 Theovốnhiểubiếtcủangườinghiênc ứ u c h o đ ế n n a y , chưa có đề tài nghiên cứu rèn luyện kỹ ca hát choH S lớp8TrườngTHCSTơHiệu,BìnhGia,LạngSơn Mục đích vànhiệm vụnghiên cứu 3.1 Mụcđíchnghiên cứu Trên sở nghiên cứu vai trò ca hát với HS THCS, tìmhiểu thực trạng việc dạy học môn Âm nhạc, đặc biệt phân mônHọc hát, đề tài đưa số biện pháp rèn luyện kỹ ca hát choHS khối lớp Trường THCS Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn nhằmnângcaochấtlượngdạyhọcmơnÂmnhạcnóichungvàpháttri ểnkỹnăngca hátcho HS nóiriêng 3.2 Nhiệm vụnghiêncứu - Nghiên cứu khái niệm thuật ngữ liên quan, vai trò củacahátđốivớiHSTHCS làmcơsởlýluận chođềtài - Khảo sát tình hình dạy học hát cho khối lớp TrườngTHCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn, từ để đánh giá ưuđiểmvà nhữngbấtcậplàmcơsở thựctiễn chođềtài - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HSkhối lớp8TrườngTHCSTơ Hiệu, BìnhGia tỉnh LạngSơn Đối tượngvàphạmvi nghiêncứu 4.1 Đốitượngnghiêncứu Các biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS lớp TrườngTHCSTô Hiệu, Bình Gia,tỉnh LạngSơn 4.2 Phạm vinghiêncứu Địađiểmnghiêncứu:Trường THCSTơHiệu,BìnhGia,tỉnhLạngSơn Thờigiannghiên cứu:từtháng9-2017đến tháng6 -2019 Quymô:ĐềtàiđượcnghiêncứuchophânmônHọchátkhốilớp 8bậcTHCS Đề tài hướng vào nghiên cứu cho khối lớp bàiháttrongchươngtrìnhcóđộkhóhơnvềtầmcữ,kỹthuậtthểhiện… so với lớp 6, lớp 7; phù hợp để trình bày đề xuất cáchhát chuyển giọng cho HS nữ, cách thể liên quan đến số kỹthuật nhưhátliềntiếng, hátngắt… Phươngphápnghiêncứu Để tiến hành thực đề tài q trình nghiêncứuchúngtơiđã chọn vàsử dụngcác phươngpháp chủyếu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứutài liệu có liên quan nói phương pháp dạy học âm nhạc, phươngpháp dạy học hát, nhạc lý bản… sau phân tích, tổng hợp, sosánh,tổngkếtkinh nghiêm Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành điều traquan sát tìm hiểu, dự tiết dạy đồng nghiệp, trao đổi vớiGV âm nhạc, ghi âm, chụp hình, quay video… để đánh giá thực trạngviệc dạy học hát Trường THCS Tơ Hiệu Bên cạnh đó, sử dụngphương pháp thực nghiệm sư phạm để phân tích kết để vận dụngcácgiảiphápđổimớivào việcgiảngdạythựctế Những đóng gópcủa luận văn Nếu kết nghiên cứu đề tài cơng nhận gópphần nâng cao chấtlượng dạy học hátcho khốilớp tạit r n g THCS Tô Hiệu, Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, phương diệnrèn luyện số kỹ thuật hát cho HS tư thế, thở, khẩuhình,hátliềntiếng, ngắttiếng…;kỹnănggõ đệm,hátdiễncảm… Sản phẩm nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảocho GV âm nhạc THCS, đồng thời góp phần nâng cao hiệu giáodục hoạtđộngdạyhọcháttrongTrườngTHCS Bốcụcluận văn Ngoàip h ầ n M đ ầ u , K ế t l u ậ n , T i l i ệ u T h a m k h ả o v P h ụ lụ c,nộidungchínhcủa Luận văn gồm2 chương: Chương1:Cơsởlýluậnvàthựctiễn Chương2:Biệnpháprènluyệnkỹnăngcahátchohọcsinh lớp Chương1 CƠ SỞLÝ LUẬNVÀTHỰCTIỄN 1.1 Mộtsốkhái niệm 1.1.1 Cahát Ca hát nhu cầu hoạt động giải trí gắn liền với tồntại, phát triển người Ca hát giúp cho đời sống tinh thần conngười trở nên phong phú, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, yêuđồng loạivàtrântrọng điềutốtđẹptrong cuộcsống.H t không đơn làm cho hát vang lên cao độ,trường độ, tiết tấu mà thơng qua tiếng hát, người hát chuyển tải nộidung, hình tượng âm nhạc hátđ ế n n g i n g h e C ù n g m ộ t hát, người có cách thể khác nhau, tùy thuộc vào nhiềuyếu tố chất giọng, kỹ thuật hát, lực cảm thụ hát từ đócũng mang lại cho người nghe nhận thức xúc cảm thẩm mỹkhác 1.1.2 Kỹnăngvàkỹ thuậthát Kỹ thao tác đảm bảo cho người ta có lựchồn thành cơng việc với chất lượng cần thiết, hìnhthànhqua q trình rèn luyện Kỹnă ng h t l n h ữ n g t h a o t c t h ự c hi ệ n đ ả m bả o c h o n g i hátcónănglựchồnthànhhànhđộnghátvớimộtchấtlượngcầnthiết, thao tác hình thành sở vận dụng nhữngkiếnthức đãtiếp thu quaquá trìnhrènluyện thực hànhca hát 1.1.2.2.Kĩthuậthát Kỹ thuật hát tổng thể phương pháp, phương thức sửdụngtronglĩnhvựchoạtđộngcahát.Trongcáccơngtrìnhviếtvềcahát hay nhạc, nhà nghiên cứu thống kỹ thuật hátbao gồm vấn đề tư thế, thở, hình, hát liền tiếng, nảytiếng,hátnhấn, hátluyến,láy, hátto-nhỏ, hátnhanh 1.1.3 Rènluyệnvà rènluyệnkỹ 1.1.3.1 Rènluyện Rèn luyện trình luyện tập để đạt tới phẩm chất haytrìnhđộ vữngvàng, thơngthạo cho mộthoạt độngnàođó 1.1.3.2 Rènluyệnkỹnăng Rèn luyện kỹ hoạt động âm nhạc trình tập luyệncác thao tác/hoạt động âm nhạc hát, đọc nhạc, chơi đàn, chỉhuy thời gian định thực hành hoạt động đómộtc c h v ữ n g v n g M ỗ i m n họcâmnhạcđềucónhữngkỹnăn g mangtínhđặctrưngriêng.Vídụ:ngườihọchátthìcầncókỹnăngluyệnthanh,kỹth uậthátliềntiếng,ngắttiếng ,đốivớinhạccụcầnkỹnăngluyệnngón,diễntấu,thịtấum ộtbảnnhạc 1.1.4 Phương pháp phương pháp dạy phân môn Học hát chohọcsinhTrung học cơsở 1.1.4.1 Phương pháp Phương pháp cách thức để chủ thể hoạt động hồn thànhcơngviệc đómộtcáchcó hiệu 1.1.4.2 Dạyhọc Giáo dục hoạt động có ý thức người nhằmmục đích phát triển người phát triển xã hội, q trình tácđộngcóm ụ c đí c h, c ó t ổ c h ứ c , k ế h o c h , p h n g p h p … D y h ọ c làconđường,làp h n g t i ệ n c b ả n n h ằ m thực h i ệ n n h i ệ m v ụ giáodục Dạy học hình thức tổ chức điều khiển có mụcđích, định hướng người dạy, giúp cho người học chiếm lĩnh đượchệthốngtrithức,đểpháttriểnnănglựctưduy,nănglựchànhđộngvà phẩmchấtcá nhân 1.1.4.3 Phương phápdạy họchát - Phương pháp dạy học PPDH đóng vai trị quan trọng trình dạy học, quyếtđịnh đến chấtlượngdạyhọc -Phương pháp dạy họchát Vận dụng quan điểm, khái niệm PPDH, chúngtôi hiểu khái niệm PPDH hát tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động chung củaGVv H S , l h ệ t h ố n g n h ữ n g h n h đ ộ n g c ó m ụ c đích GV nhằm tổ chức hoạt động cho người học để hình thành,pháttriểncác kĩnănghát, biểudiễn 1.2 Vaitròcủadạy họchátđốivớihọcsinhtrunghọccơsở 1.2.1 Giáodụcthẩmmỹ Giáodục thẩm mỹ cholứatuổi THCS giúph ọ c s i n h t i ế p xúc,gợilòng say mêvàhứng thú, biếtthưởng thức vàt i ế p t h u c i đẹpt r o n g đ i s ố n g h n g n g y K h i t h ể hi ệ n m ộ t b i hát h o ặ c n g h e mộtbảnnhạcđồngthờiHScó thể cảm nhận tính chất bàihát hay tình cảm nhạc Dạy học âm nhạc nói chung, ca hátnóiriêng manglạichoHSnhữngxúccảmthẩmmỹđúngđắn,trongsáng, giúp HS phát triển, cảm thụ lĩnh hội đẹptrongnghệ thuật,trongtự nhiên,trongcác mốiquan hệxã hội 1.2.2 Giáodục đạo đức Khái niệm giáo dục đạo đức HS hiểu nhữngbiểuhiệnbằnghànhđộngtrongkhitươngtácvớiconngườivà cácsựvật,hiệntượngxungquanh.NhữngbàihátởbậcTHCSlnchứađựngnộidunggiáodụcđạođứcrấtcụ thể.Khiđượchọchát,HStiếpnhậncáctiêuchí,chuẩnmựcđạođứcnhưtìnhuqhươngđấtnước, tình bạn, ý thức học tập, tinh thần đồn kết qua thơngđ i ệ p màbàihátmanglại 1.2.3 Pháttriểnnănglựccahát Ta thường nói tới vai trị giáo dục âm nhạc nói chung, cahát nói riêng việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, hồnthiện nhân cách, góp phần giải trí, phát triển thể chất mà thấy ainói tới tác dụng nâng cao lực hát, lực thực hành hiểubiết âm nhạc việc giáo dục âm nhạc Phải khẳng định mộtvai trị yếu việc dạy hát Mặc dù dạy âm nhạc, dạy hát ởtrường phổ thông sơ giản cung cấp cho HSnhững kiến thức nhất, có trình độ định, hiểu biết nàođó âm nhạc, ca hát, từ kích thích tiềm nghệ thuật củacác em, tạo điềukiện chocác emđược bộc lộ năngkhiếu 1.2.4 Góp phầnpháttriểntrítuệ Âm nhạclà loạihình nghệ thuậtm a n g t í n h t h i g i a n n ê n đ ò i hỏi khả tập trung ý cao Để thuộc giai điệu hát, nếukhông ý, khơng thể nắm bắt giai điệu chuyển động mấtrồi Quá trình nghe nhạc, học hát rèn luyện cho HS thói quen tậptrung chúý cao,dần tiến đếnhình thànhnănglực.Thông quac c hoạt độngcahát, HS phải nhớgiai điệu, nhớ lặp lại ca từ, củatừng câu hát hay chỗ lên cao, xuống thấp bài.S ự t í c h cực tập trung ý học hát đóng vai trị quan trọngđối vớiviệc củngcố vàpháttriển trínhớ 1.2.5 Gópphầnpháttriểnthể chất Những hoạt động diễn trình họcc a h t đ ề u c ó tác dụng góp phần làm cho HS phát triển thể chất Khi nghe hát,mối liên hệ khả nghe cách cảm thụ hát pháttriển chừng mực định, giúp cho thính giác HSnhạy bén Các hoạt động phát âm tiếng hát, thở sâu,lấyhơigiúppháttriển cơquan phát âmnhư họng,thanh quản, phổi 1.2.6 Giảitrí nhiệm cao, u nghề gắn bó với nhà trường, tích cực học hỏi đổi mớiphươngp h p d y h ọ c v k i ể m t r a đ n h g i , h ầ u h ế t c c G V , n h â n viênđềucócónănglựcchunmơnđápứngđượcucầuđổimớigiáo dục, đào tạo quy, có lực cơng tác, thườngxuyênđượcbồidưỡngvề chuyên môn, nghiệpvụ 1.3.2 Đặcđiểmkhả năngca hátcủahọcsinhkhốilớp8 1.3.2.1 Đặcđiểmtâmsinhlý Khi học hát tâm sinh lý lứa tuổi lực ca hát có ảnhhưởng rấtl n đ ế n k h ả n ă n g t i ế p n h ậ n v t h ể h i ệ n c ủ a m ỗ i c n h â n HS Việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí, nhận thức lực âm nhạccủa HS khâu quan trọng trình dạy học Các hoạtđộng âm nhạc HS chịu chi phối mạnh mẽ trạng tháitâm lý vànăng lựcâm nhạcnhư rung động cảm xúc,nhuc ầ u , hứng thú, khả tai nghe, giọng hát Người GV cần vàonhững đặc điểm tâm lí, nhận thức lực ca hát HS để lựachọnvàxây dựng phương pháp,hình thức dạy họcn h ằ m manglạihiệu cao Khả phân tích, kinh nghiệm sống HS giai đoạn cònhạn chế, với mong muốn sớm hồn thiện thân Vì vậy,HS lứa tuổi THCS nói chung HS lớp nói riêng cần trang bịđầyđủ kiến thức, kỹnăngsốngđể trưởngthành tốthơn 1.3.2.2 Khảnăng ca hát Trường THCS Tơ Hiệu đóng địa bàn thị trấn Bình Gia,huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn Đối tượng HS em giađìnhnơngnghiệp,thợthủcơngvàcơngnhân.HStrườngTHCSTơHiệu có khả ca hát tốt Trong q trình học hát, HS dễ dàngnắm bắt cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu HS hồn tồn có khảnăngpháttriểnnăngkhiếunếu cósựtiếpxúcthườngxunvớiâmnhạc 1.3.3 ChươngtrìnhphânmơnHọchátlớp8 Chương trình mơn học Âm nhạc THCS có nội dung chính:Học hát, Nhạc lý, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Sách giáokhoa lớp lựa chọn nội dung cụ thể xếp nộidung vào tiết học Ở THCS, tiết có từ đến ba nộidung, tiết có nội dung thường tiết học hát Tiết có hai banội dung thường kết hợp việc ôn tập hát, ôn Tập đọc nhạc,Nhạc lí Âm nhạc thường thức Ngồi nội dung kể trên, sáchgiáokhoacịnsắpxếpmộtsốtiếtdànhchoviệcơntập,kiểmtracác nộidungđã học Sách Âm nhạc lựa chọn nội dung phù hợp (học hát,nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức), vừa đáp ứng đặctrưngcủanghệthuậtâmnhạc,vừađápứngđượcđiềukiệnthựctiễnởV iệtNam Khốilớp8đượchọctổngsốlà3 t i ế t ( 3 t i ế t t r o n g chươn g trình quy định 02 tiết địa phương, nội dung GV lựachọn,đượcnhàtrườngphêduyệt),gồm 3n ộ i d u n g c b ả n s a u : Tiết1 - Học há t ; t i ế t Ôn t ậ p bà i h t , n h c l í , tậ pđ ọ c n h c ; t i ế t 3làơntậpbàihát,ơntậpđọc nhạc,âmnhạcthườngthức 1.3.4 Thựctrạngdạy họcphânmơnHọc hát Nhìn chung, tất HS THCS toàn quốc, đa sốHS trường THCS Tơ Hiệu u thích mơn Âm nhạc, hoạtđộng ca hát, tỏ hồ hởi học Các tiết học hát diễn rakhá sơi nổi, lớp có 16 đến 17 em nên GV hướng dẫn thựchànhluyện tập theo nhiều hình thức phong phú như: trình diễn háttheotổ, nhóm, cá nhân, háttrongtrị chơiâmnhạc HS trường THCS Tơ Hiệu đa phần gia đình làmnơng nghiệp, so với HS trường thành phố lớn em khơngcó điều kiện thuận lợi bằng, số em cịn phải giúp gia đình cơngviệc vặt nên khơng có nhiều thời gian tham gia sinh hoạt văn hóavăn nghệ Do ảnh hưởng mơi trường sống mà nhìn nhận mơn họccủa nhiều bậc phụ huynh cịn chưa đắn Khi trao đổi với GV âmnhạc thìđượcbiết,nếunhưởcácthànhphốlớnphụhuynhcịnchocon em học thêm hát, học đàn đây, mơn Âm nhạc chưa đượcnhiều phụ huynh quan tâm dẫn tới HS không hiểu ý nghĩa củaviệchọc âmnhạc nóichungvà học hátnóiriêng Tiểukết Giáo dục âm nhạc có vai trị quan trọng việc hình thànhvà phát triển nhân cách HS Hoạt động giáo dục âm nhạc mộthoạt động khoahọc vànghệthuật.Đ ể x â y d ự n g n ề n t ả n g t h ẩ m m ỹ âm nhạc cho HS thông qua rèn luyện kỹ Mỗi mơn học, mỗihệđàotạovàtừngmơitrườnghọctập,rènluyệnđềucónhữngđặcđiểm cụ thể, riêng biệt Để tìm biện pháp đúng, phùhợp với đặc điểm dạy học hát đồng thời người GV cần trọng đếnvai trò năngkhiếu ngườihọc Chương2 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁTCHOHỌCSINHLỚP8 2.1 Căncứđềxuấtbiệnpháp ĐểđềxuấtcácbiệnpháprènluyệnkỹnănghátchoHSlớp8TrừơngTHCSTơH iệu,BìnhGia,LạngSơn,đềtàicódựavàomộtsốcăncứsau: - Căn cứvào Nghịquyếtcủa BCHTWĐảngvềgiáo dục đàotạo - Cănc ứ v o C h n g t r ì n h đ ổ i m i g i o d ụ c s a u c ủ a B ộ Giáodục Đào tạo Căn vàocơ sởlýluận,thực tiễncủa đềtài 2.2 Tìmhiểuđặcđiểmbài háttrongchươngtrìnhlớp8 2.2.1 Cấutrúc 2.2.1.1 Hìnhthức1đoạn Các viết hình thức đoạn gồm dân ca làL ý dĩa bánh bòvàHò ba lýlà quy định chươngtrình,ngồiramộtsốbàidâncađịaphươngnhưLượnnàngớicũn gởhìnhthức 1đoạn BàiHịbalýởhìnhthức1đoạnsongcấutrúctheolốixướngxơc ủ a t h ể l o i h ò t r o n g d â n c a V i ệ t N a m , c ứ m ộ t c â u x ô rồis a u làcâu xướng Cáccâu xướng háttrong m ộ t h i , c â u xô chia thành haih i , r i ê n g c â u x ô c u ố i c ầ n h t m ộ t h i dài, GV cầnhướng dẫn HS chuẩn bịvề hơiđ ể h t c h o c â u x cuốibài(PL3.4;118) Vídụ: HỊBALÝ (Trích) DâncaQuảngNam Câu xơ Câu xướng 2.2.1.2 Hìnhthức2đoạnđơn Dạngcấu trúc ởhìnhthức2 đoạnđơn có - BàiMùa thungàyk h a i t r n g Vũ Trọng Tường đượcviết hình thức 2đoạn dạngtươngphản,khôngtáihiện(a b) - BàiTuổi hồng- Trương Quang Lục viết hình thức2 đoạn dạngtươngphản, khơngtáihiện(ab) - BàiNổi trống lên bạn ơi- Phạm Tuyên viết hìnhthức2 đoạndạngpháttriển, khôngtáihiện (a b) - BàiKhát vọng mùa xuâncủa W.A Mozart có cấu trúccân phương, vng vắn (2 đoạn có câu, câu có tiết với sốnhịplà2),đượcviếthìnhthức2đoạndạngpháttriển,cótáihiện(ab) 2.2.1.3 Hìnhthức3đoạnđơn Hình thức đoạn đơn có làNgơi nhà chúng tacủaHìnhPhướcLiên vàTuổiđờimênh mơngcủaTrịnhCơngSơn - BàiNgơinhà chúng ta- Hình PhướcL i ê n c ấ u t r ú c đoạnđơn dạngtáihiệncó thayđổi(aba’) - BàiTuổi đời mênh mông- Trịnh Công Sơn cấu trúc đoạnđơndạngtáihiệngần nhưnguyênvẹn,chỉthayđổinốt kết(aba’) Với bàiTuổi đời mênh mông, đoạn a a’ tái hiện, việc ngắthơi thực theo tiết nhạc; đoạn b có câu nhạc chia tiếtsongtiết2 ngắtthành 2.2.2 Giaiđiệu 2.2.2.1 Tínhchất âmnhạc Vídụ: MÙATHUNGÀYKHAITRƯỜNG (Tríchđ o n a ) VũT r ọ n g Tường [PL3.1;115] VớibàiMùathungàykhaitrường,GVcầnhướngdẫnHSthểhiệnđún gtínhchấttrongsáng, rộn rã, vuitươicủagiaiđiệu 2.2.2.2 Âmvực Tìm hiểu âm vực hát để lựa chọn tone chophù hợp với đối tượng lớp HS, có cách dạy để HS hátlênđ ợ c nốt c a o nhấtc ủ a (nế u bàic ó n h ữ n g nốt c a o) Âmvự c củacácbàihátlớp8sovớilớp6,lớp7cũngmởrộnghơn,đasốlàcóâmvự c khárộng: - Quãng 11 có nhưMùa thu ngày khai trườngVũTrọng Tường (h-e2),Tuổi hồng- Trương Quang Lục (fish1),Nổitrống lên bạn ơi- Phạm Tuyên (a-d2),Ngôi nhà chúng ta-HìnhPhước Liên(g-c2) - Âmvựcqng12cóbàiTuổiđờimênhmơngcủaTrịnhCơngSơn(ae2) - Chỉ có có âm vực phạm vi quãng nhưKhátvọng mùa xuân- W.A Mozart (c1-c2), lại trongphạm vi quãng làHò ba lý(d1-e2) quãng 10 làLý dĩa bánh bò(c1-e2) Với âm vực vậy, giọng hát HS lớp phải học vềkỹthuậtnhất đ ị n h m i c ó t h ể h t đ ợ c , m i l ê n đ ợ c c c n ố t c a o nhưd 2,e 2.C c b i M ù a t h u n g y k h a i t r n g , H ò b a l ý , L ý d ĩ a bánh bị, Tuổi đời mênh mơnglên nốt cao e2thì GV có thểdịchgiọngxuống,cịncácbàikháckhơngnêndịchg i ọ n g , n ê n hướngd ẫnHShátchuyểngiọngđểthựchiệnđượccácnốtcao 2.2.2.3 Mộtsố đặc điểmkhác - Một số có nhiều luyến láy nhưHị ba lý,Lý dĩa bánhbị, Nổitrốnglên cácbạn ơi… Vídụ: HỊBALÝ (Trích) DâncaQuảngNam Vídụ: LÝDĨABÁNHBỊ (Trích) 2.3.1 Tưthếhát 2.3.1.1 Đứnghát Tưthếđứnghátcầntạoramộttrụđỡvữngchắc,từđócáccử độngcủatồnthânđượcphốihợpvàhoạtđộngmộtcáchdễdàng.Haibànchânđứngrộngbằngvai,khơngđể chânrộngqmàcũngkhơng chụm chân lại, làm trụ đứng vững hát, bảođảmchohoạtđộngcủacơlưng,cơbụngthoảimái.Ngựchơivươnragiúpchohơithở đivàovàđirađượcdễdàng,vaikhôngnhôlên,cũng không buông thõng xuống Hai tay để xuôi hai bên hông, hoặcđể trước ngangtầmbụngvà khumlại 2.3.1.2 Ngồihát VớiHS THCS thìtư ngồih t h a y đ ợ c s d ụ n g h n t đứng hát, điều tùy thuộc GV với đốitượng HS cụ thể Nếu trường có điều kiện CSVC, HS uthíchhátmộtcáchbàibảnthìtưthếđứnghátcóthểápdụngnhiềuhơn 2.3.1.3 Mộtsố vấn đềkhácvề tưthếca hátđốivớihọcsinhlớp Về tư hát đứng ngồi nêu số cáchthức thông thường, thực tế, GV cần vận dụng linh hoạt HSlớp tương đối lớn lứa tuổi thiếu niên, ưa hoạtđộng,thích sựthayđổi,thích vuinhộn… 2.3.2 Khẩuhình Dù học hát phổ thơng, khơng mang tính chuyên nghiệpsong vấn đề rèn luyện hình cho HS quan trọng Khẩuhình yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng âm vẻ đẹp củamiệng hát Khơng biết cách mở hình làm âm bịbẹt,khơngthốttiếng, rõtiếng… uc ầ u c b ả n v ề k h ẩ u h ì n h k h i h t l p h ả i t o đ ợ c h ì n h dáng miệng với hàm (hàm ếch) nhấc lên trạngthái ngáp cách tự nhiên; hàm buông lỏng, hạ xuống mộtcách mềm mại để miệng (bao gồm khuôn miệng bên vàkhoang miệng bên trong) mở rộng cách thoải mái Tùythuộc vào đặc điểm phát âm từ với nguyên âm, phụ âmkhác mà hình có thay đổi linh hoạt theo cách mở nganghay mở dọc, to hay nhỏ Ví dụ, với từ với ngun âm o, hayuthìkhẩuhìnhthườngmởdọc,cịnvớicáctừđivớiâmiha,a thìkhẩu hình khơng mở dọc âm o, ơ, u, mà mở ngangkhẩu hình 2.3.3 Hơi thở Hơi thở nhu cầu cần thiết đời sống người, trongdạy học hát việc rèn luyện kỹ thuật điều tiết thở việc rấtquan trọng yếu tố định đến chất lượng giọng hát.Trong ca hát chuyên nghiệp, nhiều quan niệm cho hát biếtcáchv ậ n d ụ n g h i t h t ố t t h ì m i h t t ố t đ ợ c , v ị t r í â m t h a n h c ó xác hay khơng thở, âm to hay nhỏ, câuhátngắnhay dàilàm tốtđượcnó làphụ thuộcvàohơit h , nhiều người sinh có giọng hát tốt nhưngkhihọchátkhôngbiết cách vận dụng thở thể hát có khơng sovới người có chất giọng chút biết cách vận dụnghơithở mộtcách đúngđắnvà chuẩn xác 2.3.3.1 Rènluyệnhíthơivàđẩyhơi Trong rèn luyện thở có kỹ thuật hít đẩy hơi, hít hơisâu âm khỏe, đầy đặn, hít nơng âm yếu mỏng, cịnkhi hát đẩy nhiều âm bị chênh cao lên, đẩy thiếuâmthanh bịthấp hơnđộcao cần đạtđến(khôngtớinốt) Về cách hít hơi: GV hướng dẫn cho HS hít vào cầnphải nhanh, lấy cách nhẹ nhàng, mũi miệng GVcần thị phạm kết hợp giải thích cho HS hiểu, yêu cầu HS mở khẩuhình, nhấc hàm lên cười để hở hàm trên, lấy vào đểtay lên vùng thắt lưng thấy bụng hai bên sườn giãn nở vàphìnhtora Vềđẩyhơi:saukhihíthơixong,sauđónínthở1đến2giâyđểgiữ hơirồithởrathậtchậmvà chođến khihếthơi 2.3.4 Hátliền tiếng Hát liền tiếng (legato), “là cách hát chuyển tiếp liên tục từ âmnọsangâmkia, tạonênnhưngcâuhátliênkết khôngngắtquãng”.Đây cách hát nhất, lối hát bóng bẩy, trau chuốt “địi hỏiâm phải ngân vang, từ âm sang âm khác phải có liên kếtkhơngbịngắtqng.Âmthanhlýtưởng phảitrịn,gọn,sáng,thanhthốt mềm mại” Những hát chương trình âm nhạc lớp 8chứa đựng nét giai điệu uyển chuyển, mềm mại, duyên dángđòi hỏi thể kỹ thuật hát liền tiếng HS khởi độnggiọng hát liền tiếng với mẫu âm có a nhịp độ chậm (hoặcvừaphải).DoHSđãđượchọcởnhữnglớptrướcđónênchúngtơicholuyện mẫmdàihơnvàtươngđốikhóhơnsovớilớp6haylớp7.Nếunhưởlớp6và7đãc hoHSluyệnmẫu: Vídụsố14: Thìở l p n ê n s d ụ n g mẫ ud i đâ y, m ẫ u n y n h a n h v kh óhơn,khơngchỉgiúpHSbiếtvậndụngvềkỹthuậthátliềngiọng,liên kết tiếng, âm phát cách mềm mại, uyển chuyểnvà duyên dáng, với âm nơ na mà cịn áp dụng tốt cho bàihát có nhiều âmơ vàa trongnhữngbàihọc hátở lớp 8của cácem Vídụ: 2.3.5 Hát ngắttiếngvànảy tiếng 2.3.5.1 Hátn g ắ t tiếng Ngoài kỹ thuật hát liền tiếng kỹ thật hát nảy tiếng kỹthuậthátngắttiếng rấtquantrọng, hátn g ắ t t i ế n g t h n g s dụng câu hát kết thúc dấu lặng Thường HS khihát để ý tới kỹ thuật ngắt, hát tới chỗ có ngắt khơngngắt, nghỉ, mà ngân, không tuân thủ ký hiệu ngưngnghỉ nhạc 2.3.5.2 Hát nảytiếng Bêncạnhhátliềntiếngvàngắttiếngthìhátnảytiếng(staccato) kỹ thuật quan trọng dạy học hát.Mặc dù dạy học hát cho HS phổ thông song thực tế nhiều GV vẫnthựchiệ nc hoHSkhởi động giọngtrướckhi học hát từngcâu,m ỗi học luyện đến mẫu q trình với nhiều mẫu khác nhau,trongđó cómẫu hátnảytiếng Hátn ả y t i ế n g c ó t c d ụ n g r ấ t t ố t c h o v i ệ c p h t t r i ể n g i ọ n g hát,giúpmởrộngâmvựcđểcóthểhátthoảimáiởâmkhucao,nângcaokhảnănglinhhoạtcủagiọnghát.Đối vớiHSnữđangởlứatuổichuyển giọng kỹ thuật tốt để rèn luyện cho em Hátnảy tiếng cách hát bật âm hay gọi âm nảy Ngun lý bảncủacáchhátnảytiếnglà:Hơibụngđượckìmgiữnhưngkhơnglàm căng cứng bụng, bật bụng nhanh, nhẹ, hàm buông lỏng,môi nhếch cười, lên nốt cao miệngcàng mở rộng theo chiều dọc, âm phát phải gọn, rõ ràng vàkhôngnên hátto 2.4 Mộtsốkỹnăngkhác 2.4.1 Luyệntậpgõ đệmchobài hát Một hoạtđộng dạy hátc h o H S p h ổ thông l gõđệm chobài há t Gõ đệmchobài há t tạosựsi nh động,sự n g thúởHS, khơngkhí lớpsơi vàquantrọnghơn, gõđệm bằngtiếttấu rèn luyện cho HS kỹ thực tiết tấu nâng cao, đượcluyện nhiều em vào hát xác trường độ, tiết tấu,khản ă n g c ả m n h ậ n v ề t i ế t t ấ u đ ợ c n â n g l ê n r õ r ệ t s o v i k h n g đượcluyệntập.Đâycũnglàmộttrongnhữngbiệnphápđểluyệntậphát xác tiết tấu Hoạt động không quy định bắt buộctrong SGK song sách hướng dẫn GV gợi ý thực vàhiện nay, trường THCS GV cho HS luyện tậpgõ đệm cho hát nhạc cụ gõ phách, song loan,trốngnhỏ… Dựa vào sách dạy học âm nhạc theo định hướng nănglực nêu trên, chúng tôiđềxuấtbiện pháp gõđệmchoH S l p trường THCS Tô Hiệu Việc luyện tập gõ đệm cần từ dễ đếnkhó, từ lớp thực hiện, đến lớp âm hình cần khó hơn.Tuy nhiên, phần thực trạng nêu, GV cho HS gõ đệm theophách hoặctheo nhịp, mộtsốbài thìháttrường độ nàog õ t h e o trường độ (đệm theo tiết tấu bài) mà chưa thực gõ đệmtheo âm hình riêng Vì thế, HS lớp cần luyện tập từ âmhình dễ Chẳng hạn bàiTuổi hồng– Trương Quang Lục có thểluyệntheo cách: - Cách thứ nhất: đơn giản gõ với trường độ nốt trắng trongnhịp C Vídụ: TUỔIHỒNG (Trích) -Cách thứhailàgõ theo âmhìnhđệmsau: ... muốn nâng cao kh? ?năng ca hát cho học sinh, chọn nghiên cứu:? ?Rèn luyện k? ?năng ca hát cho học sinh lớp Trường Trung học sở Tơ Hiệu ,Bình Gia, Lạng Sơn? ??làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao họcchuyên... ngườihọc Chương2 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁTCHOHỌCSINHLỚP8 2.1 Căncứđềxuấtbiệnpháp ĐểđềxuấtcácbiệnpháprènluyệnkỹnănghátchoHSlớp8TrừơngTHCSTơH iệu,BìnhGia,LạngSơn,đềtàicódựavàomộtsốcăncứsau:... khối lớp TrườngTHCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn, từ để đánh giá ưuđiểmvà nhữngbấtcậplàmc? ?sở thựctiễn cho? ?ềtài - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HSkhối lớp8 TrườngTHCSTơ Hiệu, BìnhGia

Ngày đăng: 25/02/2023, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan