MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Tóm tắt Trên phạm vi toàn cầu, tất cả các quốc gia đều đang phải đối mặt với những biến động kinh tế xã hội rất lớn do.
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Tóm tắt: Trên phạm vi toàn cầu, tất quốc gia phải đối mặt với biến động kinh tế xã hội lớn ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 gây Các quốc gia giới bao gồm Việt Nam ban hành hàng loạt biện pháp ứng phó với dịch bệnh: từ cảnh báo chung đến kiểm dịch bắt buộc, giãn cách xã hội, phong toả thành phố, hạn chế xuất Đứng trước nguy y tế thương mại này, có câu hỏi đặt liệu tổ chức quốc tế nói chung hay thiết chế thương mại đa phương nói riêng đóng vai trị chiến chống lại đại dịch? Nội dung viết phản ánh thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam bối cảnh Covid 19 phân tích vai trò tổ chức quốc tế hệ thống thương mại đa phương để đối phó với đại dịch này, từ đưa số đề xuất, kiến nghị sách phục hồi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn tới Từ khoá: Covid-19, hạn chế thương mại, tổ chức quốc tế, nghĩa vụ minh bạch cung cấp thông tin Tác động đại dịch Covid-19 lên thương mại quốc tế Tháng 12 năm 2019, loại virus phát lây nhiễm thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, gây triệu chứng viêm phổi cấp Sau vài ngày, bắt đầu lan rộng khắp giới ba tháng sau, mầm bệnh virus lan toàn giới Virus Tổ chức Y tế giới định danh Covid-19 ban bố tình trạng đại dịch tồn cầu Các quốc gia giới phải đối mặt với thách thức chưa có sức khoẻ cộng đồng, kinh tế xã hội, dĩ nhiên không loại trừ thương mại quốc tế Các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn lây lan dịch bệnh quốc gia ban hành khiến nhiều ngành sản xuất dịch vụ phải ngưng hoạt động, dẫn đến cú sốc cung cầu hàng hoá Các ngành sản xuất giới từ nhiều thập kỷ tận dụng chuỗi cung ứng toàn cầu để đặt nhà máy thu mua hàng hoá, nguyên vật liệu từ địa điểm khác nhau, nhằm hưởng lợi từ quy luật lợi so sánh kinh tế học Tuy nhiên, hoàn cảnh mà đại dịch diễn ra, đường biên giới đóng cửa kéo theo chuỗi cung ứng bị phá vỡ Một ví dụ điển hình nhu cầu mặt hàng y tế quan trọng, thiết bị y tế, bảo vệ, dược phẩm sản phẩm thiết yếu khác để chống lại đại dịch, tăng vọt khu vực giới Kết là, có gia tăng đột biến nhu cầu sản phẩm y tế phạm vi tồn cầu, thực tế tất quốc gia cần sản phẩm giống để chống lại đại dịch Tuy nhiên, tất phụ thuộc vào thương mại quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu để cung cấp sản phẩm Đây thách thức bối cảnh gián đoạn vận tải quốc tế, đặc biệt hoạt động vận chuyển hàng hóa hàng khơng Vấn đề trầm trọng số phủ tiếp tục đưa lệnh cấm hạn chế xuất để giảm thiểu tình trạng thiếu hụt thiết bị y tế quốc gia Tuy việc đưa biện pháp hạn chế xuất dễ hiểu bối cảnh thiếu hợp tác quốc tế lĩnh vực có nguy cắt đứt nguồn cung cho quốc gia phụ thuộc lớn vào nhập thiết bị y tế thiết yếu nhằm chiến đấu với dịch bệnh Nói cách khác, việc quốc gia can thiệp vào chuỗi cung ứng y tế giới gây tác động tiêu cực cho cơng tác phịng chống đại dịch phạm vi tồn cầu Theo thơng tin từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đến cuối tháng năm 2020 có 80 quốc gia vùng lãnh thổ ban hành biện pháp hạn chế cấm xuất đại dịch Covid-19, phần lớn số biện pháp tạm thời Các hàng hoá bị áp dụng biện pháp đa dạng từ vật tư y tế (ví dụ: trang mặt nạ), dược phẩm thiết bị y tế (ví dụ: máy thở), mặt hàng thực phẩm giấy vệ sinh Một biện pháp gây tranh cãi định phủ Hoa Kỳ không cho phép xuất mặt nạ N95 đến Canada Châu Mỹ La Tinh (hiện dỡ bỏ phần), hay định Ấn Độ cấm xuất số loại thuốc phòng ngừa sốt rét, biện pháp nới lỏng sau sức ép từ Hoa Kỳ Brazil Xét góc độ tác động kinh tế, biện pháp hạn chế xuất ngắn hạn khiến mặt hàng danh mục hạn chế giảm giá thị trường nội địa tăng lượng dự trữ quốc gia Tuy nhiên, cách làm khiến nguồn cung giới bị giảm đi, trực tiếp gây ảnh hưởng đến quốc gia nhập khơng có khả sản xuất sản phẩm Đồng thời, nhà xuất gặp phải rủi ro cao dài hạn mặt chênh lệch giá đáng kể giá bán hàng hoá nước nước làm giảm động lực sản xuất tạo nhu cầu xuất lậu mặt hàng ngoài, cuối lại làm giảm tổng lượng sản phẩm nước Mặt khác, hạn chế thương mại lĩnh vực y tế số quốc gia khởi xướng gây nên hiệu ứng domino khiến cho biện pháp tương tự ban hành để đánh lên lĩnh vực khác liên quan đến Covid-19 Ví dụ, số quốc gia Việt Nam đưa hạn chế xuất mặt hàng nông sản, lo ngại thiếu hụt lương thực Điều cuối dẫn đến tác động tiêu cực vào an ninh lương thực giới khác kéo theo hiệu ứng Domino cho ngành sản xuất khác Nếu thương mại không tạo đảm bảo, khả dự đoán trước việc cung ứng mặt hàng thiết yếu niềm tin vào chuỗi giá trị tồn cầu bị xói mịn Khi đó, quốc gia phải tìm cách tự cung ứng từ ngành sản xuất nội địa thay cho hàng nhập khẩu, với giá cao nhiều Một tình ngược lại quy tắc lợi so sánh dẫn đến nguồn cung hạn chế giá cao cho mặt hàng cần thiết yếu Các hàng rào thuế quan phi thuế quan dựng lên nhằm bảo hộ cho ngành công nghiệp thiết yếu tránh khỏi cạnh tranh quốc tế Ngoài cú sốc cung cầu, vấn đề khác xảy tác động tiêu cực từ hạn chế thương mại bối cảnh đại dịch Covid-19 gián đoạn đáng kể logistics, phân phối dịch vụ vận tải quốc tế Ví dụ, giảm đáng kể lưu lượng hành khách hàng khơng tồn giới dẫn đến giới hạn lực vận chuyển hàng hóa hàng khơng làm tăng giá cho loại hình vận tải Điều tiềm ẩn rủi ro nước thường dựa vào đường hàng không để vận chuyển vật tư y tế hàng hóa khẩn cấp khác khắp giới Đặc biệt, dịch vụ y tế quốc gia trở nên tải, việc cung cấp nhanh chóng thiết bị, nhân viên y tế từ quốc gia khác cách để giải khủng hoảng cách hữu hiệu Từ phân tích tác động kinh tế vừa trình bày, số hệ dự đốn bối cảnh thương mại quốc tế quốc gia khơng tìm tiếng nói chung việc ứng phó với đại dịch: Thứ nhất, chiến chống lại đại dịch Covid-19 bị suy yếu đáng kể Do với chất lây lan phạm vi toàn cầu, số quốc gia thất bại việc ngăn chặn dịch bệnh, virus chủng đột biến chắn tái luân chuyển lây nhiễm đến tất quốc gia khác, bao gồm quốc gia áp đặt hạn chế thương mại Thứ hai, sách hạn chế thương mại dẫn đến chậm trễ và thiếu hiệu kinh tế phủ tìm cách thiết lập hệ thống sản xuất nước thay tiếp tục dựa vào chuỗi cung ứng tồn cầu Thứ ba, tự cô lập quốc gia sách thương mại tạo xói mịn niềm tin vào hệ thống thương mại đa phương, đặc biệt hạn chế xuất tác động tiêu cực đến quốc gia dễ bị tổn thương quốc gia có thu nhập trung bình thấp, vốn có hệ thống chăm sóc sức khỏe tải hiệu Sẽ bất khả thi cho quốc gia nhập đặt niềm tin vào hệ thống khơng tạo lợi ích hữu hình thời kỳ khủng hoảng Vai trò tổ chức quốc tế hệ thống thương mại đa phương thiết yếu để đối phó với đại dịch Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn phức tạp quy mơ tồn cầu, quốc gia đơn lẻ chống chọi ngăn chặn dịch bệnh cách hữu hiệu yêu cầu vai trò kết nối dẫn dắt tổ chức quốc tế trở nên thiết hết Trong năm trở lại đây, nỗ lực xem sai lầm số quốc gia phương Tây cố gắng làm giảm và/ suy yếu vai trò tổ chức quốc tế Cụ thể dẫn chứng trường hợp WHO, tổ chức bị cắt giảm ngân sách đáng kể thập kỷ gần đây, điều ảnh hưởng lớn đến khả can thiệp hữu hiệu vào tình y tế khẩn cấp, dịch Ebola Tây Phi vào năm 2014 Tình trầm trọng Tổng Thống Trump Hoa Kỳ tuyên bố ngưng hoàn toàn ngân sách cho tổ chức vào ngày 14 tháng 04 năm 2020.5 Thực tế cho thấy với thiếu vắng vai trò lãnh đạo Hoa Kỳ chiến chống lại Covid-19 WHO vị trí tiên phong chiến phạm vi tồn cầu với nguồn lực hạn chế Dưới góc độ kinh tế thương mại, đại dịch rõ ràng gây tác động nặng nề phạm vi tồn cầu Như trình bày phần trên, nhiều quốc gia đóng cửa biên giới thực biện pháp phong toả, cách ly để ngăn chặn dịch bệnh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, nhiều lao động việc làm, số ngành hàng không du lịch gần phải đóng cửa Hệ có nhiều quốc gia gặp phải khó khăn tài IMF cảnh báo kinh tế giới đối mặt với khủng hoảng nghiêm trọng so với năm 2008-2009, Tổng giám đốc tổ chức cho biết có 80 quốc gia yêu cầu giúp đỡ Một số nghiên cứu bình luận cho khủng hoảng từ virus làm bộc lộ mong manh chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn thành đạt WTO hiệp định thương mại, đầu tư toàn diện vốn nhắm đến lợi ích tập đồn đa quốc gia mà thiếu vắng khả giải khủng hoảng nguồn cung Một số quan điểm cho kinh tế giới hậu Covid-19 dẫn đến q trình đảo ngược tồn cầu hoá quay trở lại chuỗi giá trị khu vực, thúc đẩy mạnh mẽ việc bảo hộ ngành sản suất mũi nhọn quốc gia thay cho việc luân chuyển nguồn vốn đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, thực tế phủ nhận ngày tự hoá thương mại vượt xa cắt giảm thuế quan thông thường, cam kết mở rộng đến quy định môi trường xã hội, dù tích cực hay tiêu cực cam kết tác động mạnh mẽ lên sách nội địa quốc gia, nói cách khác mức độ hội nhập tồn cầu hố ảnh hưởng lẫn kinh tế cao, trình để đảo ngược dường nhân loại bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 Ở góc nhìn khác, đại dịch hội để quốc gia hệ thống kinh tế đa phương tự điều chỉnh lại, trước hết để vượt qua thời kỳ khó khăn tiến đến hồi phục tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Với chưa chắn thời gian kết thúc của đại dịch, khó để dự báo xác tác động lên hệ thống kinh tế giới, có thay đổi lâu dài tái cấu chuỗi sản xuất quốc gia tâm dịch (những nơi có hệ thống y tế điều hành linh hoạt, hiệu phủ ứng phó với dịch bệnh) tăng cường đáng kể vai trị cơng nghệ số hố sản xuất kinh doanh thống quản trị quy trình sản xuất Đối với hệ thống thương mại đa phương dẫn dắt WTO, vốn lâm vào tình trạng bất ổn từ trước đại dịch xảy ra, cần phải tái khẳng định vai trị việc tạo niềm tin gắn kết quốc gia thành viên, giảm thiểu tác động tiêu cực Covid-19 lên kinh tế giới tìm phương thức để vận hành đàm phán thương mại đa phương bị đình trệ Những việc đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) quốc gia chịu tác động nặng nề từ cú sốc Covid-19 lên sách kinh tế, tiền tệ, công nghiệp yếu tố cho phát triển bền vững Một khó khăn lớn xét góc độ thương mại quốc tế thiếu minh bạch thiếu tính hợp tác quốc gia ban hành biện pháp tác động lên chuỗi cung ứng toàn cầu Theo quy định WTO, biện pháp hạn chế định lượng phải thơng báo sớm lên tổ chức quốc gia thành viên khác, nhiên tính đến ngày 26 tháng 04 năm 2020 có 39 quốc gia thực việc thơng báo theo Quyết định Hạn chế định lượng 03 quốc gia thông báo hạn chế xuất áp dụng lên thực phẩm theo Điều 12 Hiệp định Nông Nghiệp Do vậy, quốc gia giới khó khăn để biết biện pháp ban hành biện pháp thường xuyên áp dụng Thơng tin khơng đầy đủ khiến phủ khó khăn việc đưa định nhập hàng hố tìm nhà cung ứng mới, làm ảnh hưởng lớn đến khả ứng phó linh hoạt trước đại dịch Covid-19 Đứng trước tình trạng này, thiết chế thương mại đa phương nỗ lực để kêu gọi quốc gia chung tay hành động, Tuyên bố Bộ trưởng G20 ngày 30 tháng 03 năm 2020 nhấn mạnh biện pháp khẩn cấp được ban hành, thấy cần thiết, để ứng phó với đại dịch Covid-19 cần phải có mục tiêu rõ ràng, phù hợp, minh bạch mang tính tạm thời, đồng thời chúng không tạo rào cản không cần thiết thương mại phá vỡ chuỗi cung ứng toàn cầu, phù hợp với quy tắc WTO Gần đây, Tuyên bố Bộ trưởng Nông nghiệp G20 ngày 21 tháng 04 tái khẳng định quốc gia thỏa thuận không áp đặt hạn chế xuất thuế bất thường thực phẩm nông sản mua cho mục đích nhân đạo phi thương mại Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) quan nhân đạo khác.Tương tự vào ngày 24 tháng 04, WTO IMF tuyên bố chung kêu gọi quốc gia hạn chế tối đa việc sử dụng hạn chế thương mại phá vỡ chuỗi cung ứng, hai tổ chức kêu gọi quốc gia giới cải thiện tính minh bạch ban hành biện pháp thương mại nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, cần phải đề cập tất nỗ lực đạt hiệu quả, từ tổ chức quốc tế phát huy hết vai trị mình, quốc gia giới đồng thuận vai trò tầm quan trọng tổ chức này, tạo điều kiện cho chúng vận hành Theo Morgenthau học giả ủng hộ chủ nghĩa đa phương, hệ thống quốc tế hoạt động hiệu thoả mãn 03 điều kiện tiên quyết: (i) hệ thống pháp lý quốc tế hoạt động hiệu đảm bảo giám sát tính cân thực thi đầy đủ hiệp ước, công ước hiệp định, (ii) trao đổi thông tin hiệu quốc gia, (iii) chi phí giao dịch không – công việc không chịu chi phí, tài quyền lực Rõ ràng, để tất điều kiện đáp ứng, yếu tố cốt lõi niềm tin vào hệ thống thương mại đa phương, đoàn kết đồng lịng thời điểm khó khăn bước để xây dựng điều đó, xa giải pháp chung với ý thức trách nhiệm chung Tất định hành động chung lại góp phần xây dựng niềm tin quốc gia thúc đẩy hợp tác hiệu cho lợi ích của cộng đồng quốc tế Nói cách khác, đối diện với thảm hoạ toàn cầu đại dịch Covid-19 giải pháp tối ưu cho quốc gia giới theo đuổi bảo vệ chủ nghĩa đa phương biện pháp chủ nghĩa quốc gia 3 Ứng phó với đại dịch Covid-19 góc nhìn quốc gia phát triển Việt Nam Theo báo cáo Ngân hàng giới (WB), nước phát triển dễ bị tổn thương trước tác động thương mại đại dịch khả đối phó sách so với nước phát triển Cụ thể, quốc gia Đông Á nơi thương mại du lịch đóng góp phần lớn vào kinh tế bị tổn hại nặng nề, nước phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất hàng hóa để đóng góp cho ngân sách phủ, số lượng lớn người phụ thuộc vào ngoại tệ từ thân nhân nước phát triển.Theo số tác giả, quốc gia phát triển phải đối diện với sức ép nhu cầu gia tăng phân bổ ngân sách cho chăm sóc sức khỏe cộng đồng hỗ trợ thu nhập, vốn nguồn thu phủ giảm suy thoái kinh tế từ trước đại dịch Trong hoàn cảnh này, nhiều quốc gia phát triển phải cần nguồn vốn vay từ tổ chức tài quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để tránh cắt giảm chu kỳ chi tiêu cơng Khơng giống khủng hoảng tài toàn cầu, đại dịch Covid-19 tượng dịch tễ học mang theo lan tỏa toàn cầu với nỗ lực ngăn chặn lây nhiễm xuyên quốc gia Đầu tiên, dường ngăn chặn lây nhiễm mang lại hiệu làm giảm số ca mắc thông qua hành động phối hợp, nhiên sau đó, biện pháp ngăn chặn virus cấm di chuyển cách ly làm tổn hại đến quốc gia khác kết nối thông qua mối liên kết thương mại phân tích Mục Do vậy, cần có phối hợp hỗ trợ tài cho nước phát triển bị ảnh hưởng, có tính đến tác động tích cực tiêu cực từ biện pháp ngăn chặn dịch bệnh Cụ thể, cộng đồng quốc tế cần phải hỗ trợ đặc biệt chuyển giao công nghệ để kiểm tra phát sớm trường hợp nhiễm bệnh, tăng cường lực cho hệ thống chăm sóc sức khỏe hiệu quả, đảm bảo hệ thống y tế sẵn sàng để triển khai phương pháp chữa trị vắc-xin sẵn sàng, tạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật để quốc gia chuyển sang hoạt động cung cấp dịch vụ tạo thu nhập phù hợp với tình trạng cách ly xã hội quốc gia thông qua đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật số Theo đề xuất từ WB, thân quốc gia phát triển, ngắn hạn, trọng tâm phải biện pháp ngăn chặn giảm thiểu lây lan virus biện pháp cứu trợ khẩn cấp nhằm ngăn ngừa khủng hoảng sức khỏe gây thất nghiệp hàng loạt phá sản Mục tiêu sách thương mại thời gian tới khơng phải thích tăng trưởng, vốn điều khơng thể biện pháp ngăn chặn dịch ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, mà để hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng biện pháp y tế hạn chế thương mại Sau lây lan virus kiểm soát biện pháp ngăn chặn nới lỏng, sách thương mại chuyển dần sang kích thích tăng trưởng vĩ mô Từ đại dịch Covid-19 lan rộng phạm vi toàn cầu nay, Việt Nam quốc gia kiểm soát dịch bệnh tốt giới với 300 ca lây nhiễm chưa có trường hợp tử vong, có chung đường biên giới với nơi xuất phát dịch bệnh Trung Quốc lân cận quốc gia có số ca lây nhiễm cao Singapore, Malaysia Phillipines Để đạt thành đó, phủ phải ban hành hàng loạt biện pháp cách ly xã hội ngăn chặn dịch bệnh Đối với thương mại quốc tế, Việt Nam quốc gia sớm ban hành biện pháp hạn chế thương mại, tác động trực tiếp đến chuỗi cung ứng toàn cầu việc hạn chế xuất gạo thiết bị y tế, đóng đường biên giới, ban hành lệnh cấm bay, thực cách ly toàn dân, … Mặc dù biện pháp ứng phó với dịch bệnh cần thiết, phân tích nội dung trước, chúng tạo chi phí lớn cho kinh tế, đặc biệt với quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình Việt Nam Theo số liệu từ Tổng Cục Thống kê, tác động tiêu cực Covid-19 lên kinh tế thể rõ nét số liệu năm 2020 tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 2,91% Tốc độ tăng trưởng xuất chứng kiến mức thấp kỷ lục với 0,5%, số gần âm 2% nhập Các số liệu cho thấy doanh nghiệp nước cạn kiệt nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất Nếu đại dịch kéo dài phạm vi tồn giới, chi phí phát sinh cho người dân doanh nghiệp tăng cao khiến mức độ số lượng biện pháp ngăn chặn dịch bệnh trở nên đi, khiến cho chiến chống virus trở nên hiệu Chẳng nữa, nhà hoạch định sách Việt Nam cần phải cân nhắc chi phí lợi ích biện pháp ứng phó với đại dịch để tránh làm ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển xã hội Một số kiến nghị đề xuất sách phục hổi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam 4.1 Hợp tác thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương Trước tình hình đại dịch, yêu cầu chung đặt cho phủ cần phải có cách tiếp cận chung thương mại quốc tế để tránh sụp đổ kinh tế diện rộng gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Hợp tác quốc tế, vậy, đặc biệt quan trọng, chủ nghĩa bảo hộ làm trầm trọng thêm khủng hoảng sức khỏe tồn cầu trì hỗn phục hồi kinh tế sau đại dịch Dưới góc độ quốc gia phát triển có kinh tế nổi, thành tựu tăng trưởng Việt Nam khoảng hai thập niên gần đến từ hội nhập kinh tế, vậy, bối cảnh đại dịch COVID-19 hết Việt Nam phải chung tay với cộng đồng quốc tế, ủng hộ chủ nghĩa đa phương, tránh trường hợp làm vô hiệu khả vận hành tổ chức quốc tế WHO hay WTO thời gian vừa qua Cụ thể: Thứ nhất, cần cân nhắc giảm thiểu đến mức tối đa việc ban hành biện pháp hạn chế thương mại quốc tế Như phân tích, biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu dịch bệnh ban hành cần phải cân nhắc kỹ tới hệ luỵ kinh tế thương mại dài hạn mà mang lại Việc đề nghị tạm dừng xuất gạo vừa qua Bộ Cơng thương dẫn chứng cho biện pháp hạn chế thương mại đại dịch gây thiệt hại lâu dài, sản lượng lúa gạo nước ổn định, đảm bảo an ninh lương thực xuất biện pháp đánh hội xuất với giá tốt, hỗ trợ cho nông dân ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam với cộng đồng quốc tế – nước xuất gạo giới Thứ hai, cần thiết phải ban hành biện pháp hạn chế thương mại, Việt Nam cần tuân thủ tuyệt đối khuyến nghị nghĩa vụ thơng báo tính minh bạch WTO Theo đó, cần thơng báo sớm tất biện pháp hạn chế xuất thông qua Quyết định Hạn chế Định lượng, hạn chế liên quan đến thực phẩm, cần thông báo theo thủ tục Điều 12 Ủy ban Nông nghiệp Tuân thủ quy định “thông báo minh bạch” Điều 1.4 Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại, bao gồm thơng tin điều kiện kèm theo có liên quan Đồng thời nỗ lực cung cấp thông tin bổ sung cho quốc gia khác, có yêu cầu 4.2 Một số biện pháp làm giảm thiểu gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ nhất, đảm bảo cho vận chuyển hàng hải không bị gián đoạn Ngày nay, khoảng 80% khối lượng thương mại toàn cầu vận chuyển thông qua đường hàng hải giúp lưu thông hàng hố, thực phẩm, lượng, ngun liệu thơ, linh kiện sản xuất Việt Nam cần ủng hộ khuyến nghị UNCTAD (nhất bối cảnh đường hàng khơng bị đình trệ) đảm bảo hãng vận tải trì hoạt động, hỗ trợ dịch vụ cần thiết, từ vật tư đến dịch vụ y tế cho thủy thủ đoàn Thứ hai, đảm bảo thương mại quốc tế cho hàng hoá thiết yếu, đẩy nhanh quy trình thơng quan tn thủ thuận lợi hoá thương mại Tổ chức Hải quan Thế giới gần cung cấp danh sách mã số Hài hoà thuế quan (Harmonized System) cho thiết bị y tế quan trọng, giúp Chính phủ quan hải quan thơng quan nhanh hàng hóa này.28 Chính phủ quan cần phải đảm bảo thông quan, chuyển nhanh cho loại hàng hố danh mục Ngồi ra, cần phải tuân thủ quy định Hiệp định Thuận lợi hố Thương mại WTO góp phần làm giảm thời gian thông quan mặt hàng thiết yếu cảng cửa biên giới Thứ ba, cung cấp đầy đủ thông tin cho bên liên quan Chính phủ phải truyền đạt rõ ràng đảm bảo thơng tin thơng suốt tình hình dịch bệnh sách gây tác động đến thương mại cho tất chủ thể bên liên quan, thơng tin thương mại cập nhật trực tuyến kênh giải đáp hoạt động liên tục Các cổng thông tin điện tử Chính phủ cần cung cấp thơng tin minh bạch, đầy đủ tất quy trình thủ tục cho doanh nhân nước, đảm bảo cần tương tác với quan nhà nước tìm thấy mơi trường trực tuyến, mà không cần phải liên lạc theo phương thức truyền thống Chính phủ nên hỗ trợ hiệp hội ngành nghề chia sẻ thông tin cung cấp hỗ trợ tồn mạng lưới Thứ tư, phát huy hiệu Hải quan điện tử Trong thời gian dịch bệnh hoành hành, giảm thiểu tối đa tiếp xúc vật lý việc thực thủ tục hành hải quan trở nên quan trọng hết Các lựa chọn thay cho phương thức giao dịch truyền thống vận đơn thương mại cần khuyến khích sử dụng Cho phép thương nhân nộp đơn điện tử nhận giấy phép chứng từ từ quan hải quan cách dễ dàng nhanh chóng để loại bỏ tương tác vật lý giảm thiểu nguồn lây nhiễm virus Thứ năm, cung cấp hỗ trợ pháp lý cần thiết cho thương nhân Sự tác động kinh tế đại dịch hậu đến kinh tế xã hội chưa có tiền lệ, làm nảy sinh vơ số vấn đề pháp lý phát sinh thương nhân toàn cầu (ví dụ: chậm trễ thực hợp đồng, trách nhiệm vi phạm hợp đồng, trường hợp bất khả kháng) Tác động vấn đề dẫn đến thiệt hại phá sản diện rộng, làm tải hệ thống tư pháp bên xảy tranh chấp Do vậy, phủ cần có biện pháp dự phịng hỗ trợ thích hợp cho thương nhân, khuyến khích phương thức giải tranh chấp thay trung gian hoà giải, giảm thiểu thiệt hại cho bên Danh sách khuyến nghị Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) việc tạo thuận lợi quy tắc ứng xử bên thương nhân thương mại hàng hải ban hành gần bối cảnh đại dịch COVID-19, tham khảo ví dụ khuyến khích hợp tác thương nhân Kết luận Sự lan rộng phạm vi toàn cầu COVID-19 đặt vấn đề lớn cần phải giải cho hệ thống thương mại đa phương chuỗi cung ứng toàn cầu Câu trả lời cho vấn đề rõ ràng không nằm quốc gia đơn lẻ, mà phải đến từ đồng lịng, đồn kết từ tất quốc gia giới Nói cách khác, đại dịch dường mang lại cho giới lời cảnh báo quốc gia tồn thực thể chuyên biệt, mà thực từ lâu chúng gắn kết tác động sâu sắc lẫn Vì vậy, khơng thể có thay khác cho chủ nghĩa đa phương tổ chức quốc tế WHO WTO Đối với quốc gia phát triển, đặc biệt Việt Nam, cần nâng cao tinh thần hợp tác quốc tế, ủng hộ cho hệ thống thương mại đa phương bối cảnh tại, kết hợp biện pháp giúp hạn chế gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Tất hành động chứng minh với cộng đồng quốc tế Việt Nam sẵn sàng hợp tác, đồng lòng quốc gia giới đẩy lùi đại dịch cách hiệu Từ giúp tăng cao uy tín, vị Việt Nam lời khẳng định mạnh mẽ bảo vệ thiết chế đa phương thương mại vốn chìa khố mang lại phát triển kinh tế Việt Nam thập kỷ vừa qua Tài liệu tham khảo: Artus, Patrick Natixis Research - Will the Coronavirus Crisis Signal the End of Neo-Liberal Capitalism?, Natixis March 30, 2020 Beaumont, Peter, and Sarah Boseley “What Does the WHO Do, and Why Has Trump Stopped Supporting It?” The Guardian, April 0, 2020 http:// www.theguardian.com/world/2020/apr/15/world-health-organizationwhy-has-trumpsuspended-funding Donelan, Peter, Théo Mbise, and Visvanathan Subramaniam “COVID-19, Least Developed Countries and Financial Support.” Trade Dev News, April 0, 2020 https://trade4devnews.enhancedif.org/en/news/Covid19- least-developed-countries-and-financial-support Elliott, Larry “Trump’s WTO Threats Matter – Especially to a Post-Brexit Britain | Business | The Guardian.” The Guardian, September 2, 2018 https://www.theguardian.com/business/2018/sep/02/trumps-worldtrade-wto-threatthreat-matters-especially-britain World Bank COVID-19 and the East Asia and Pacific Region Washington, Lựa chọn sách phục hồi kinh tế việt nam giai đoạn covid-19 323 DC: The World Bank East Asia and Pacific Economic Update April 2020 6 “World Bank Group Increases COVID-19 Response to $14 Billion To Help Sustain Economies, Protect Jobs.” The World Bank - Press Release, March 17, 2020 https://www.worldbank.org/en/news/pressrelease/2020/03/17/world-bank-groupincreases-Covid-19-responseto-14-billion-to-help-sustain-economies-protect-jobs WTO “IMF and WTO Heads Call for Lifting Trade Restrictions on Medical Supplies and Food.” WTO Website Accessed April 27, 2020 https://www wto.org/english/news_e/news20_e/igo_15apr20_e.htm WTO Report - Export Prohibitions and Restrictions, April 23, 2020 Zargar, Arshad R “India Drops Export Ban on Drug Being Tested for COVID19 after Trump Threat.” CBS News April 7, 2020 https://www cbsnews.com/news/coronavirus-india-hydroxychloroquine-trumpthreaad-Covid-19/ 10 “Commodity Economies Face Their Own Reckoning Due to Covid-19.” Economist, March 5, 2020 https://www.economist.com/finance-andeconomics/2020/03/05/commodityeconomies- face-their-ownreckoning-due-to-Covid-19 11.“Lessons from Vietnam’s COVID-19 Victories.” East Asia Forum, April 21, 2020 victories/ https://www.eastasiaforum.org/2020/04/21/lessons-fromvietnams-Covid-19- ... hưởng lớn đến mục tiêu phát triển xã hội Một số kiến nghị đề xuất sách phục hổi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam 4.1 Hợp tác thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương Trước tình hình đại dịch,... dịch bệnh Đối với thương mại quốc tế, Việt Nam quốc gia sớm ban hành biện pháp hạn chế thương mại, tác động trực tiếp đến chuỗi cung ứng toàn cầu việc hạn chế xuất gạo thiết bị y tế, đóng đường... triển Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) quốc gia chịu tác động nặng nề từ cú sốc Covid-19 lên sách kinh tế, tiền tệ, công nghiệp yếu tố cho phát triển bền vững Một khó khăn