1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ Tay Nghiệp Vụ Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Hải Quan

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 608,12 KB

Nội dung

SỔ TAY NGHIỆP VỤ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan gồm 7 phần Phần I Xác định hành vi vi phạm hành chính Phần II Ng[.]

SỔ TAY NGHIỆP VỤ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan gồm phần: - Phần I: Xác định hành vi vi phạm hành - Phần II: Nghiên cứu, đề xuất xử phạt vi phạm hành - Phần III: Soạn thảo định xử phạt hành - Phần IV: Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành theo thủ tục hành - Phần V: Phát hành theo dõi thi hành định xử phạt - Phần VI: Tiếp nhận, giải khiếu nại vụ việc xử phạt hành lĩnh vực Hải quan - Phần VII: Lưu trữ, quản lý hồ sơ xử phạt giải khiếu nại xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan (Ban hành kèm theo Quyết định số 376/QĐ-TCHQ ngày 03 tháng năm 2021 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan) LỜI NĨI ĐẦU Xử phạt vi phạm hành khâu nghiệp vụ nhằm đảm bảo cho quy định pháp luật hải quan tuân thủ Trong năm qua, công tác xử lý vi phạm hành đơn vị tồn Ngành triển khai cách đầy đủ, toàn diện Các đơn vị xác định yêu cầu tầm quan trọng cơng tác này; vậy, chủ động triển khai phổ biến văn pháp luật đến cán bộ, công chức đơn vị, tổ chức tập huấn nghiệp vụ để nâng cao kỹ xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan; theo dõi, nắm bắt vướng mắc phát sinh để kịp thời báo cáo Tổng cục có văn hướng dẫn Về bản, việc phát vi phạm pháp luật, xác lập hồ sơ xử lý, giải vụ việc vi phạm hành đơn vị thực cách kịp thời, hiệu quả, tuân thủ đầy đủ quy định trình tự, thủ tục xử lý, thẩm quyền, mức phạt quy định khác pháp luật xử lý vi phạm hành Các khó khăn, vướng mắc liên quan đến cơng tác xử phạt vi phạm hành Tổng cục Hải quan, Bộ Tài kịp thời có văn hướng dẫn; qua đó, giúp cho đơn vị Ngành thực đúng, thống quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác xử lý vi phạm hành chính, tham gia tố tụng hành Tịa án tồn Ngành cịn số hạn chế, tồn thể kỹ xác định hành vi vi phạm, lập biên vi phạm hành chính, định xử phạt vi phạm hành làm giảm hiệu công tác xử phạt vi phạm hành dẫn đến việc khiếu nại, khởi kiện phát sinh thời gian qua Thực đổi phương thức quản lý nguồn nhân lực dựa vị trí việc làm quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức; Tổng cục Hải quan xây dựng Sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan nhằm giúp cơng chức hải quan làm công tác xử phạt vi phạm hành có định hướng trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan cách cụ thể, chi tiết Trên sở áp dụng phù hợp, linh hoạt với vụ việc cụ thể để đạt hiệu cao Sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan xây dựng sở hệ thống văn quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan kết tổng kết, đánh giá thực tiễn công tác xử phạt vi phạm hành tồn ngành năm qua Việc biên soạn Sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan nhằm nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan mà sở để cấp lãnh đạo đơn vị kiểm soát cách thức thực cơng việc cơng chức hải quan; góp phần vào việc ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm hành lĩnh vực hải quan; hạn chế thấp việc tổ chức, cá nhân khiếu nại khởi kiện quan Hải quan, công chức Hải quan Tồ Hành Phần I XÁC ĐỊNH HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH Phát hành vi vi phạm a) Khi thực hoạt động nghiệp vụ hải quan (thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan, giám sát hải quan, kiểm soát hải quan, kiểm tra sau thông quan, tra chuyên ngành, kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm ), công chức hải quan phát có nội dung quản lý nhà nước hải quan thuộc hoạt động nghiệp vụ khơng phù hợp với quy định pháp luật cần xem xét cụ thể để xác định: - Hành vi vi phạm: Làm rõ nội dung vi phạm gì? Vi phạm quy định mặt nội dung quản lý nhà nước hải quan (quy định thủ tục hải quan, thủ tục thuế, sách quản lý ngoại thương )? Hành vi không thực (quy định quản lý hải quan) hay thực không quy định? Không nội dung gì? - Chủ thể vi phạm: Làm rõ chủ thể có trách nhiệm thực nội dung quản lý theo quy định pháp luật? Ai chủ thể thực hành vi vi phạm đó? Thực với vai trị (thực theo trách nhiệm, nghĩa vụ hay theo ủy quyền người khác)? Chủ thể thực hành vi vi phạm cá nhân hay tổ chức? + Trường hợp người vi phạm cá nhân cần làm rõ tên, tuổi, địa thường trú theo giấy tờ tùy thân; xác định người vi phạm có đủ tuổi đối tượng bị xử lý vi phạm hành theo quy định điểm a khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành hay khơng? Xác định độ tuổi cụ thể: 14 tuổi, từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, từ đủ 18 tuổi trở lên + Trường hợp người vi phạm tổ chức cần xác định rõ người đại diện? Đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền (tham khảo quy định Điều 85 Bộ luật Dân đại diện pháp nhân, Điều 138 Bộ luật Dân quy định đại diện theo ủy quyền)? Căn để xác định việc đại diện? (Việc xác định tổ chức vi phạm vào quy định khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 khoản Điều Nghị định số 128/2020/NĐ-CP) - Tang vật, phương tiện vi phạm: Công chức hải quan cần xác định rõ có tang vật, phương tiện vi phạm không? loại nào, số lượng, đơn vị tính, chủng loại, trị giá, tình trạng tang vật, phương tiện vi phạm, cần thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm thực định xử phạt (đã cần tạm giữ tang vật, phương tiện chưa, có thực khám phương tiện vận tải không ) - Chế tài xử phạt hành vi vi phạm: Trường hợp xác định hành vi vi phạm hành sở xác định hành vi vi phạm, đối chiếu với quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Nghị định xử phạt vi phạm hành khác có liên quan để xác định hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành theo quy định điều, khoản, điểm văn nào? - Xác định trường hợp vi phạm có thuộc trường hợp phải lập biên vi phạm hành hay khơng: + Khơng lập biên vi phạm hành trường hợp xác định chế tài xử phạt hành vi vi phạm cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức + Lập biên vi phạm hành chính: trường hợp không thuộc trường hợp không lập biên b) Ghi nhận dấu hiệu hành vi vi phạm: Trường hợp chưa đủ sở xác định đầy đủ nội dung nêu điểm a khoản cơng chức ghi nhận lại việc tiến hành lập Biên chứng nhận vụ việc theo mẫu MBB 20 ban hành kèm theo Thông tư 90/2020/TT-BTC để làm sở lập biên vi phạm hành có đầy đủ c) Khi phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực hải quan, hồ sơ vụ việc đủ sở xác định vi phạm có dấu hiệu tội phạm thực theo quy định pháp luật tố tụng hình Lập biên vi phạm hành a) Ngay sau xác định rõ nội dung nêu điểm a khoản Phần này, công chức hải quan thi hành công vụ tiến hành lập Biên vi phạm hành theo mẫu số MBB 01 ban hành kèm theo Thông tư số 90/2020/TT- BTC b) Biên vi phạm hành in mẫu để viết tay soạn thảo máy vi tính in để sử dụng Bút dùng để ghi biên vi phạm hành phải bút mực bút bi (khơng dùng bút có mực màu đỏ, bút chì bút dễ bay mực ) sử dụng màu mực biên Trường hợp viết tay người viết biên vi phạm hành chính, sử dụng kiểu chữ thường, khơng dùng chữ in, trừ trường hợp phải mơ tả xác tên hàng hóa, phương tiện vi phạm theo tiếng nước ngồi Biên khơng tẩy, xóa, viết chồng đè lên chữ viết trước làm sai lệch nội dung ghi chép trước Khơng viết tắt trường hợp (trừ trường hợp pháp luật quy định viết tắt) Trường hợp sửa biên người lập biên người có liên quan phải ký xác nhận chỗ bị sửa c) Biên vi phạm hành lập, ghi chép đầy đủ nội dung, tiêu chí theo mẫu quy định Cụ thể: (i) Việc trình bày tên quan, tổ chức ban hành văn biên vi phạm hành chính: ghi tên quan người có thẩm quyền lập biên Khơng ghi tên quan chủ quản người có thẩm quyền lập biên Ví dụ: Người lập biên vi phạm hành cơng chức thuộc Đội giám sát Chi cục Hải quan B biên vi phạm hành phần “cơ quan” ghi “Chi cục Hải quan B” (ii) Ghi tên biên vi phạm hành chính: Biên vi phạm hành lĩnh vực gì? (nếu hải quan ghi Biên vi phạm hành hải quan, lĩnh vực mơi trường ghi Biên vi phạm hành mơi trường ) (iii) Thời điểm, địa điểm lập biên (hồi ngày tháng năm ) phải hợp lý logic (cùng sau thời điểm ghi nhận dấu hiệu hành vi vi phạm hành nêu điểm b khoản Mục thời điểm xảy vi phạm hành nêu biên vi phạm hành chính) (iv) Người lập biên bản: người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành quy định Điều 27 Nghị định 128/2020/NĐ-CP Theo đó, người có thẩm quyền lập biên công chức giao nhiệm vụ thi hành công vụ địa bàn hoạt động hải quan thực hoạt động nghiệp vụ hải quan (như đăng ký thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, tra chuyên ngành ) Người có thẩm quyền lập biên vi phạm lập biên vi phạm thuộc lĩnh vực, phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ giao Trường hợp có nhiều cơng chức tham gia lập biên vi phạm hành biên ghi đầy đủ họ tên, chức vụ, quan công chức (v) Việc ghi tổ chức/cá nhân vi phạm biên bản: - Nếu cá nhân phải ghi rõ họ tên, năm sinh, giới tính, quốc tịch, số CMND/số định danh cá nhân/số hộ chiếu/giấy thông hành/giấy tờ có giá trị lại quốc tế, nơi yêu cầu thông tin khác theo dẫn mẫu Biên vi phạm hành - Nếu tổ chức vi phạm phải ghi rõ tên tổ chức vi phạm, địa trụ sở chính, mã số doanh nghiệp , họ tên người đại diện theo pháp luật, chức danh Thông tin người đại diện người nhân danh tổ chức thực hành vi vi phạm (họ tên, chức vụ, số CMND ) ghi nhận tài liệu có hồ sơ vụ việc biên chứng nhận việc, đưa vào mục thích thứ mẫu biên vi phạm hành (các tài liệu với văn giao đại diện giao nhiệm vụ lưu kèm hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính) Đồng thời, người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành ghi nhận thơng tin đại diện tổ chức vi phạm mục số “Đã có hành vi vi phạm hành chính” mẫu biên vi phạm hành (vi) Các trường hợp lập biên vi phạm phải có người chứng kiến: Trường hợp người vi phạm vắng mặt cố tình trốn tránh lý khách quan khơng ký biên biên phải có chữ ký đại diện quyền sở nơi xảy vi phạm hai người chứng kiến Người chứng kiến không người đại diện quan, tổ chức vi phạm công chức thuộc quan, đơn vị lập biên vi phạm Trường hợp có người chứng kiến phải ghi rõ họ, tên, nghề nghiệp, nơi người chứng kiến; đại diện quyền địa phương quan quản lý địa bàn (như quan quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp) lực lượng phối hợp khác (như Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế, Bộ đội Biên phịng, Cảnh sát biển) phải ghi rõ họ tên, chức vụ, nơi làm việc thông tin chi tiết khác theo hướng dẫn ghi chép mẫu Biên vi phạm hành (vii) Về mô tả nội dung việc: Công chức chịu trách nhiệm ghi biên mô tả lại hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức cách đầy đủ, cụ thể, trung thực sở tài liệu ghi nhận vi phạm hành Khơng nêu hành vi vi phạm (ví dụ: khơng ghi “căn biên kết luận kiểm tra sau thông quan/căn biên chứng nhận/ biên kết luận tra Cơng ty A có hành vi vi phạm khai sai mã số dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp…” mà phải mô tả rõ hành vi vi phạm nào, liên quan đến tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập cá nhân/tổ chức vi phạm nào? Theo loại hình gì? Mở ngày nào, đâu? Được phát tình nào? (nếu hành vi vi phạm liên quan đến nhiều tờ khai lập thống kê tờ khai riêng kèm theo biên vi phạm)) Nếu có nhiều hành vi vi phạm phải ghi cụ thể hành vi vi phạm Ví dụ: - Đối với trường hợp vi phạm thời hạn làm thủ tục, nộp hồ sơ hải quan: ghi rõ ngày hàng đến cửa ngày đến hạn nộp hồ sơ ngày cá nhân/tổ chức đến để làm thủ tục/nộp hồ sơ hải quan - Đối với trường hợp xuất khẩu/nhập hàng hóa sai số với khai báo phải ghi rõ: Theo khai báo tờ khai hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu/nhập gì? Số lượng bao nhiêu? Đối chiếu với kết kiểm tra quan hải quan/kết phân tích phân loại/kết giám định/kiểm tra nhà nước chất lượng xác định hàng hóa thực tế khơng với khai báo tờ khai nội dung (nêu chi tiết, cụ thể: số lượng/khối lượng/trị giá/mã số/xuất xứ hàng hóa khơng khai báo, số tiền thuế thiếu trường hợp xác định ) Đồng thời, phần mô tả nội dung vụ việc phải viện dẫn quy định văn pháp luật bị hành vi vi phạm xâm hại (ví dụ: hành vi nhập hàng hóa điện tử, điện lạnh cũ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập quy định khoản Mục Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ) Trường hợp thời điểm lập biên vi phạm hành xác định có tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng mơ tả, ghi lại cách cụ thể tình tiết biên (viii) Xác định hành vi chế tài xử phạt hành vi vi phạm: Trên sở nội dung vụ việc, công chức lập biên phải xác định hành vi vi phạm cá nhân/tổ chức bị điều chỉnh quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác (ghi cụ thể điểm, khoản, Điều Nghị định) Việc xác định hành vi vi phạm chế tài xử phạt vi phạm hành phải thống với (ví dụ: mơ tả hành vi vi phạm “khai sai số với thực tế tên hàng hàng viện trợ nhân đạo” vi phạm quy định khoản Điều Nghị định số 128/2020/NĐ-CP) Đối với hành vi vi phạm quy định điểm b, c, d khoản Điều Nghị định số 128/2020/NĐ-CP mà cá nhân, tổ chức vi phạm nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế miễn, giảm, hồn, khơng thu khơng (có giấy nộp tiền thuế kèm theo) trước thời điểm lập biên vi phạm hành biên vi phạm hành ghi rõ: cá nhân/tổ chức nộp đủ số tiền thuế thiếu; số tiền thuế miễn, giảm, hồn, khơng thu khơng theo giấy nộp tiền số ngày tháng năm (ix) Ghi việc áp dụng biện pháp ngăn chặn: Trường hợp có áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm thực định xử phạt phải ghi biện pháp ngăn chặn vào biên vi phạm hành Trường hợp tạm giữ tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm hành phải ghi vào biên theo mẫu ghi cụ thể biên tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành dẫn chiếu sang biên tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành Trường hợp tạm giữ giấy phép, chứng hành nghề phải ghi đầy đủ tiêu chí theo mẫu biên - Trường hợp danh mục tang vật, phương tiện vi phạm nhiều khơng nêu chi tiết vào biên vi phạm hành mà dẫn chiếu, nêu rõ “chi tiết tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ theo biên tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành số ……/BB-TGTVPTGPCC ngày…… tháng năm…… do………… lập” (x) Đối với nội dung liên quan đến việc giải trình cá nhân/tổ chức vi phạm: Chỉ ghi thời hạn quyền giải trình vào nội dung biên vụ vi phạm thuộc trường hợp giải trình theo quy định Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành (xi) Kết thúc việc lập biên bản: - Ghi thời điểm kết thúc biên bản: thời điểm kết thúc lập biên phải sau thời điểm bắt đầu lập biên khoảng thời gian hợp lý Tránh việc ghi thời gian bắt đầu lập kết thúc biên thời điểm Trong trường hợp người vi phạm người nước ngồi (khơng nói, đọc viết tiếng Việt) phải đề nghị người phiên dịch dịch nội dung biên cho người vi phạm nghe, người vi phạm có ý kiến bổ sung khác (bằng tiếng nước ngồi) phải đề nghị người phiên dịch dịch sang tiếng Việt ghi vào biên (ghi tiếng gốc phần dịch) - Cơng chức ghi biên kiểm tra lại tồn nội dung Biên trước đề nghị người có tên biên ký biên ký ghi rõ họ tên vào nơi ký Trường hợp biên gồm nhiều tờ người có tên biên phải ký vào tờ biên Đối với dịng biên khơng ghi chép nội dung (dịng trống) phải gạch chéo hết, tránh việc ghi thêm nội dung khác vào dịng - Ký biên bản: Cơng chức lập biên phải đề nghị người có tên biên (Người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm, người tham gia lập biên bản, Người chứng kiến, Phiên dịch, đại diện quyền) ký biên vào phân ký tên dành cho (ví dụ: người vi phạm phải ký vị trí cuối biên bản: “Người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm”) Trường hợp người phải ký biên chữ phải yêu cầu điểm vào vị trí phải ký tên họ người lập biên ghi rõ họ tên người điểm cạnh vị trí điểm Nhiều người vi phạm người phải ký điểm vào vị trí người vi phạm - Trường hợp cá nhân/đại diện tổ chức vi phạm khơng ký biên phải nêu rõ lý theo trường hợp cụ thể: cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm mặt cố tình trốn tránh lý khách quan khác (xii) Xử lý trường hợp biên vi phạm hành có sai sót Trường hợp hành vi vi phạm hành bị lập biên vi phạm hành chính, sau quan, người có thẩm quyền xử phạt phát sai sót biên vi phạm hành khơng hủy biên lập để lập biên vi phạm hành Cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phát sai sót biên vi phạm hành lập lập biên xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành theo quy định khoản Điều 59 Luật Xử lý vi phạm hành để sửa đổi, bổ sung nội dung có sai sót biên vi phạm hành lập Biên xác minh phải lập theo thủ tục, trình tự quy định Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành có đầy đủ chữ ký người có liên quan: cá nhân đại diện tổ chức vi phạm; người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại (nếu có) tài liệu gắn liền với biên vi phạm hành trình người có thẩm quyền định xử phạt, đồng thời, lưu hồ sơ xử phạt vi phạm hành Phần II NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Cơng chức giao nhiệm vụ tham mưu, đề xuất xử lý vụ việc vi phạm hành lĩnh vực hải quan nhận hồ sơ vi phạm hành tiến hành cơng việc sau: Xác định hành vi vi phạm ghi biên vi phạm hành thuộc trƣờng hợp xử phạt hay khơng xử phạt Bƣớc Nghiên cứu nội dung biên vi phạm hành trường hợp khơng xử phạt để xác định hành vi vi phạm có thuộc trường hợp xử phạt, trường hợp không định xử phạt hay không Bƣớc Nếu hành vi người bị lập biên vi phạm hành mơ tả biên mà thuộc trường hợp không xử phạt/không định xử phạt theo quy định pháp luật (Điều 11, Điều 65 Luật Xử lý vi phạm hành chính; Điều Nghị định số 128/2020/NĐCP) pháp luật không quy định xử phạt hành vi trường hợp không xử phạt/không định xử phạt vi phạm hành Trường hợp này, cơng chức giao thụ lý hồ sơ vụ việc lập báo cáo tổng hợp, báo cáo người có thẩm quyền phê duyệt khơng xử phạt vi phạm hành chính/khơng định xử phạt vi phạm hành lưu hồ sơ vụ việc; người có thẩm quyền định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước tiêu hủy tang vật vi phạm hành thuộc loại cấm lưu hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (nếu có); cập nhật kết xử lý vụ việc vào hệ thống quản lý vi phạm ngành Hải quan theo quy định Bƣớc Nếu hành vi người bị lập biên vi phạm hành mơ tả biên không thuộc trường hợp không xử phạt/không định xử phạt theo quy định pháp luật nêu Bước nêu thực theo điểm Tham mƣu, đề xuất xử phạt vi phạm hành Cơng chức giao nhiệm vụ tham mưu, đề xuất giải vụ việc thực công việc: Bƣớc Căn hồ sơ vụ việc cụ thể, công chức giao nhiệm vụ tham mưu, đề xuất giải vụ việc xác định có đủ sở để định xử phạt hay chưa Căn vào tính chất, mức độ, cách thức thực vi phạm; công chức cần đối chiếu với quy định Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành để xác định lại lần hành vi vi phạm có dấu hiệu hình hay khơng? Trường hợp có dấu hiệu hình xử lý theo trình tự, thủ tục tố tụng hình Trường hợp đủ sở định xử phạt thực theo Phần III Sổ tay nghiệp vụ Bƣớc Lập biên xác minh vụ vi phạm Trường hợp hồ sơ vụ việc chưa rõ ràng, chưa đủ sở để đề xuất định xử phạt cơng chức giao nhiệm vụ tham mưu, đề xuất thực việc xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành Việc xác minh tình tiết vụ vi phạm thực sau: a) Có hay khơng có vi phạm hành xảy thực tế? Hành vi xảy vi phạm quy định quản lý nhà nước văn nào? Văn hiệu lực thi hành hay sửa đổi, bổ sung bị hủy bỏ văn khác? Xác định pháp lý để xử phạt b) Xác định chủ thể thực hành vi vi phạm biên vi phạm hành xác chưa? - Đối với cá nhân: xem xét độ tuổi chịu trách nhiệm hành (để xác định mức tiền phạt); - Đối với tổ chức: Chỉ xem xét xử phạt tổ chức có đủ điều kiện sau (quy định khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP): (i) Là pháp nhân theo quy định pháp luật dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật; (ii) Hành vi vi phạm hành người đại diện, người giao nhiệm vụ nhân danh tổ chức người thực hành vi theo đạo, điều hành, phân công, chấp nhận tổ chức theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành c) Lỗi xác định biên vi phạm lập hay sai, hành vi vi phạm vi phạm hành hay hình sự; vi phạm tái phạm, vi phạm nhiều lần; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ khác; Xác định tình tiết tăng nặng tái phạm: Việc xác định tình tiết tăng nặng phải vào quy định khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành Theo đó, tra cứu hệ thống quản lý vi phạm hành chính, phát vịng chưa q 06 tháng kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo chưa 01 năm kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác, cá nhân, tổ chức vi phạm lại thực hành vi vi phạm bị xử phạt trước trường hợp xác định tái phạm Trường hợp thời hạn nêu trên, cá nhân, tổ chức vi phạm thực nhiêu hành vi vi phạm khác khơng tính tái phạm d) Tính chất, mức độ thiệt hại vi phạm hành gây ra; đ) Những hàng hóa, tang vật vi phạm, tài liệu, chứng từ cần trưng cầu giám định; chứng cần xác minh, bổ sung làm rõ; e) Các tình tiết khác làm xem xét, định xử phạt; g) Xem xét ý kiến giải trình: Đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình, nhận yêu cầu giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm công chức thụ lý hồ sơ vụ việc thực sau: (i) Trường hợp nhận văn giải trình cơng chức thụ lý vụ việc phải xem xét, phân tích, đánh giá ý kiến giải trình văn cá nhân, tổ chức vi phạm đưa vào báo cáo tổng hợp để trình người có thẩm quyền xử phạt xem xét, định ... công tác xử phạt vi phạm hành tồn ngành năm qua Vi? ??c biên soạn Sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan nhằm nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan mà sở... cục Hải quan B biên vi phạm hành phần “cơ quan? ?? ghi “Chi cục Hải quan B” (ii) Ghi tên biên vi phạm hành chính: Biên vi phạm hành lĩnh vực gì? (nếu hải quan ghi Biên vi phạm hành hải quan, lĩnh vực. .. hành vi vi phạm, đối chiếu với quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Nghị định xử phạt vi phạm hành khác có liên quan để xác định hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành theo

Ngày đăng: 25/02/2023, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w