1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá phân suất tống máu thất phải bằng siêu âm tim 3d ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 774,29 KB

Nội dung

72 TCNCYH 157 (9) 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tác giả liên hệ Nguyễn Thị Minh Lý Trường Đại học Y Hà Nội Email minhly ng@gmail com Ngày nhận 27/07/2022 Ngày được chấp nhận 15/08/2022 Tăng áp lực độn[.]

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT PHẢI BẰNG SIÊU ÂM TIM 3D Ở BỆNH NHÂN TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Hoàng Huy Hiệu1, Bùi Văn Nhơn1,2, Trần Thị Hiển2 Nguyễn Lân Hiếu1,2, Nguyễn Lân Việt1,2 Nguyễn Thị Minh Lý1,2, Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP) bệnh lý nặng nề, gây suy thất phải, yếu tố gây tử vong Siêu âm Doppler tim ba chiều (3D) kĩ thuật áp dụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu thực nhằm đánh giá phân suất tống máu thất phải siêu âm tim 3D mô tả tương quan với số số đánh giá chức tâm thu thất phải siêu âm tim 2D Kết cho thấy phân suất tống máu thất phải siêu âm 3D trung bình bệnh nhân TALĐMP là 40,1 ± 10,6% Phân suất tống máu thất phải TALĐMP tiên phát thấp so với TALĐMP thứ phát Tỷ lệ phát rối loạn chức tâm thu thất phải siêu âm cao đánh giá phân suất tống máu thất phải (3D RVEF) với 63,6% 3D RVEF tương quan chặt chẽ với phân suất diện tích thất phải (r = 0,7587), tương quan chặt chẽ với số vận động vòng van ( r = 0,6834) Kết luận: Phương pháp siêu âm Doppler tim 3D thất phải kĩ thuật mới, khơng xâm lấn, thực lặp lại, giúp tăng giá trị chẩn đốn xác chức tâm thu thất phải bệnh nhân TALĐMP Từ khóa: Tăng áp lực động mạch phổi, chức thất phải, siêu âm tim 3D I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP) tình trạng bệnh lý mạn tính liên quan tới rối loạn chức nội mạc tiểu động mạch phổi dẫn tới tăng dần sức cản mạch phổi, hệ suy thất phải yếu tố gây biểu bệnh tật tử vong nhóm bệnh nhân này.1 Có nhiều cách phân loại tăng áp lực động mạch phổi cách phân loại tăng áp lực động mạch phổi tiên phát thứ phát sử dụng nhiều tăng áp động mạch phổi tiên phát dùng để mô tả trường hợp tăng áp lực động mạch phổi khơng tìm thấy ngun nhân.2 Tâm thất phải đóng vai trị quan trọng đánh giá mức độ, tiên lượng bệnh tăng áp Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Minh Lý Trường Đại học Y Hà Nội Email: minhly.ng@gmail.com Ngày nhận: 27/07/2022 Ngày chấp nhận: 15/08/2022 72 lực động mạch phổi.3 Tuy nhiên, đánh giá kích thước chức thất phải phức tạp, đặc điểm giải phẫu hình lưỡi liềm đặc biệt.4 Sự tập trung mức vào tâm thất trái kết khác biệt kỹ thuật thăm dò khác nhau, làm cho vấn đề siêu âm thất phải gặp nhiều khó khăn thiếu đồng thuận Siêu âm chiều đánh giá chức thất phải khuyến cáo Hội hình ảnh Tim mạch châu Âu Hội Siêu âm tim Hoa Kỳ, cho phép đánh giá thể tích, phân suất tống máu thất phải mà không bị ảnh hưởng hạn chế phương pháp đo truyền thống siêu âm bình diện.5 Ở Việt Nam, phương pháp siêu âm tim 3D triển khai từ tháng 01/2011 giúp mang lại nhiều lợi ích chẩn đốn điều trị bệnh lý tim mạch nói chung tăng áp lực động mạch phổi nói riêng Để thấy vai trò siêu âm tim 3D đánh giá chức thất phải, tiến hành nghiên cứu "Đánh giá phân suất tống máu thất phải TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC siêu âm tim 3D bệnh nhân tăng áp lực động nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn mạch phổi" với hai mục tiêu: Mô tả phân đưa vào nghiên cứu Các bệnh nhân chia suất tống máu thất phải siêu âm Doppler thành nhóm nguyên nhân tăng áp lực động tim 3D thất phải bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi: Tiên phát thứ phát mạch phổi Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Các biến số nghiên cứu siêu âm Đại học Y Hà Nội; Xác định mối tương quan + Siêu âm tim 2D: phân suất tống máu thất phải siêu âm Đánh giá kích thước: LVEF (phân suất tống Doppler tim 3D thất phải với số số đánh máu thất trái), RVD (đường kính đáy thất giá chức tâm thu thất phải siêu âm phải), RVD (đường kính thất phải), RVD tim 2D đối tượng bệnh nhân (đường kính đáy mỏm thất phải), RAA (diện II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu tích nhĩ phải), ALĐMPTT (áp lực động mạch phổi tâm thu) Đánh giá chức tâm thu thất phải: Bệnh nhân chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi khám điều trị Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhân chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi thông tim: áp lực động mạch phổi trung bình đo thơng tim tăng ≥ 20mmHg; áp lực mao mạch phổi bít < 15mmHg; sức cản mạch phổi > đơn vị Wood Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Bệnh nhân có rối loạn nhịp tim, hình ảnh siêu âm chất lượng không tốt, không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực 44 bệnh nhân chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi điều trị Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2022 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2022 TAPSE (vận động vòng van ba lá), FAC (phân suất diện tích thất phải), S' bl (vận tốc tâm thu vịng van ba vị trí thành bên tính theo siêu âm Doppler mô) + Trên siêu âm Doppler 3D thất phải: RV EDV (thể tích thất phải cuối tâm thu), RV ESV (thể tích thất phải cuối tâm trương), RV EF (phân suất tống máu thất phải) Quy trình siêu âm tim Bệnh nhân nằm nghiêng trái nghỉ ngơi hoàn toàn Bệnh nhân mắc điện tim q trình siêu âm Đo thơng số siêu âm 2D Ghi hình chế độ 3D Full volume (HMQ) giúp đánh giá thơng số thể tích tâm thất phải cuối tâm thu, cuối tâm trương thông qua phần mềm 3D Auto RV Tính phân suất tống máu thất phải phần mềm 3D Auto RV theo công thức: RVEF = 100 x (EDV-ESV)/EDV% Xử lý phân tích số liệu Số liệu nhập, quản lý phân tích phần mềm thống kê SPSS 16.0 Số liệu Mẫu nghiên cứu: nghiên cứu thực trình bày dạng số lượng, tỷ lệ %, 44 bệnh nhân tăng áp lực động mạch biến định lượng biểu thị dạng trung phổi Với cách chọn mẫu thuận tiện, bệnh TCNCYH 157 (9) - 2022 ̅ ) ± độ lệch chuẩn (SD) Nghiên cứu sử bình ( X 73 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC dụng test thống kê để kiểm định so sánh, hệ số tương quan (r) để biểu thị mối tương quan: r > tương quan đồng biến, r < tương quan nghịch biến; |r| > 0,75 tương quan chặt chẽ; 0,5 ≤ |r| ≤ 0,75 tương quan chặt chẽ; 0,25 ≤ |r| < 0,5 tương quan yếu; |r| < 0,25 khơng có mối tương quan Giá trị p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực đồng ý Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh nhân giải thích mục đích, nội dung nghiên cứu tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Bệnh nhân có quyền dừng tham gia nghiên cứu vào thời điểm không bị phân biệt đối xử q trình điều trị Các thơng tin bệnh nhân mã hố, đảm bảo giữ bí mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khơng có can thiệp gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đối tượng tham gia Hình Phân suất diện tích vận động vòng van ba siêu âm tim 2D Hình Đánh giá thể tích phân suất tống máu thất phải siêu âm 3D 74 TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III KẾT QUẢ Nghiên cứu tiến hành 44 bệnh nhân gồm bệnh nhân nam (chiếm 20,5%), 35 bệnh nhân nữ (chiếm 79,5%) Các bệnh nhân chia thành nhóm ngun nhân gồm: 17 bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi nguyên phát (nhóm 1) 27 bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi thứ phát (nhóm 2) Đa phần bệnh nhân độ tuổi 30 50 tuổi (chiếm 59,1%), có > 80% số bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi 50 Bệnh nhân trẻ 19 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi 65 tuổi Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tổng n = 44 Nhóm - Tiên phát n = 17 Nhóm - Thứ phát n = 27 Tuổi 38,7 ± 12,0 44,7 ± 11,4 34,9 ± 10,9 Chiều cao (cm) 155,5 ± 7,0 155,1 ± 5,9 155,7 ± 7,7 Cân nặng (kg) 49,3 ± 8,6 51,2 ± 6,8 48,1 ± 9,5 BMI (kg/m2) 20,4 ± 3,0 21,4 ± 3,1 19,7 ± 2,8 BSA (m2) 1,45 ± 0,15 1,48 ± 0,11 1,44 ± 0,17 Nhịp tim 85,9 ± 14,0 88,6 ± 12,8 84,2 ± 14,6 HATT (mmHg) 112,5 ± 15,0 110,4 ± 14,6 113,9 ± 15,4 HATTr (mmHg) 68,6 ± 6,7 67,5 ± 8,3 69,3 ± 5,5 SpO2 91,5 ± 6,0 93,6 ± 3,5 90,3 ± 6,9 24 13 11 155,6 ± 20,1 153,3 ± 9,3 156,8 ± 24,0 Chỉ số NYHA > Hb Kết cho thấy tuổi bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu 60 tuổi 18 tuổi, trung bình 38,7 Trung bình nhóm TALĐMP tiên phát 44,7 cao nhóm TALĐMP thứ phát 34,9 Khơng có khác biệt chiều cao, cân nặng, BMI, BSA, HATT, HATTr, nhịp tim, SpO2, tỷ lệ NYHA > nhóm nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi Bảng Đặc điểm thông số kích thước buồng tim phải BN TALĐMP siêu âm 2D Tổng số Chỉ số n ̅ ± SD) (X Nhóm - Tiên phát n ̅ ± SD) (X Nhóm - Thứ phát n ̅ ± SD) (X p RVD1 44 44,5 ± 9,3 17 47,2 ± 10,8 27 42,8 ± 8,0 0,2464 RVD2 44 43,5 ± 9,7 17 47,1 ± 7,7 27 41,4 ± 10,3 0,0543 RVD3 44 78,5 ± 10,9 17 77,4 ± 8,8 27 79,2 ± 12,1 0,5946 TCNCYH 157 (9) - 2022 75 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Chỉ số Tổng số n Nhóm - Tiên phát ̅ ± SD) (X n ̅ ± SD) (X Nhóm - Thứ phát n ̅ ± SD) (X p RAA 44 22,8 ± 10,2 17 29,3 ± 10,7 27 18,7 ± 7,6 0,0004 LV EF 44 69,1 ± 8,4 17 72,2 ± 7,9 27 67,1 ± 8,2 0,0506 ALDMPTT 44 88,1 ± 22,3 17 87,9 ± 20,2 27 88,3 ± 23,8 0,9636 RVD1: ĐK TP đáy (mm); RAA: Diện tích nhĩ phải RVD2: ĐK TP (mm); Kết quả: đường kính thất phải đáy, đường kính thất phải giữa, đường kính thất phải trục dọc nhóm tăng áp lực động mạch phổi khơng có khác biệt Diện tích nhĩ phải trung bình 22,8 cm2; nhóm tăng áp lực động mạch phổi tiên phát 29,3 cm2 cao so với RVD3: ĐK TP dọc nhóm TALĐMP thứ phát 18,7 cm2, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Chức thất trái áp lực động mạch phổi tâm thu trung bình 69,1% 88,1mmHg, khơng có khác biệt nhóm nguyên nhân Bảng Chức tâm thu thất phải bệnh nhân TALĐMP siêu âm 2D Tổng số Chỉ số n ̅ ± SD) (X Nhóm - Tiên phát n ̅ ± SD) (X Nhóm - Thứ phát n ̅ ± SD) (X p (χ2) TAPSE (mm) 44 17,1 ± 4,1 17 14,8 ± 4,1 27 18,6 ± 3,4 0,0018 2D FAC 44 32,2 ± 9,3 17 25,4 ± 6,5 27 36,4 ± 8,3 0,0000 S' bl 43 10,5 ± 1,9 17 9,5 ± 2,1 26 11,1 ± 1,5 0,0037 TAPSE: Vận động vòng van ba lá; FAC: Phân suất diện tích thất phải (%); S' bl: vận tốc tâm thu vòng van ba Kết cho thấy có khác biệt chức tâm thu thất phải nhóm nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi đánh giá siêu âm 2D thông số TAPSE, 2D FAC, S' bl Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng Đặc điểm thể tích phân suất tống máu thất phải siêu âm 3D Chỉ số Tổng số n ̅ ± SD) (X Nhóm - Tiên phát n ̅ ± SD) (X Nhóm - Thứ phát n ̅ ± SD) (X p (χ2) 3D ESV (ml) 44 93,3 ± 44,2 44 107,6 ± 44,4 44 84,3 ± 42,5 0,0213 3D EDV (ml) 44 152,0 ± 61,3 44 159,8 ± 49,6 44 147,1 ± 68,1 0,5087 3D RVEF (%) 44 40,1 ± 10,6 44 31,9 ± 7,3 44 45,3 ± 9,1 0,0000 ESV: Thể tích thất phải cuối tâm thu (ml), EDV: Thể tích thất phải cuối tâm trương (ml) RVEF: Phân suất tống máu thất phải (%) 76 TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Thể tích thất phải cuối tâm thu (ESV), thể tích thất phải cuối tâm trương (EDV), phân suất tống máu thất phải (RV EF) trung bình nhóm 93,3 ± 44,2ml; 152,0 ± 61,3ml; 40,1 ± 10,6% Các giá trị nhóm bệnh nhân TALĐMP tiên phát 107,6 ± 44,4; 159,8 ± 49,6; 39,1 ± 7,3; cịn nhóm bệnh nhân TALĐMP thứ phát 84,3 ± 42,5 ; 147,1 ± 68,1; 45,3 ± 9,1 Có khác biệt thể tích thất phải cuối tâm thu (ESV) phân suất tống máu thất phải (RV EF) nhóm nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi siêu âm 3D, khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p < 0,05 Bảng Tỷ lệ phát rối loạn chức tâm thu thất phải theo phương pháp đánh giá siêu âm tim Phương pháp đánh giá n Cut off Tỷ lệ 3D RVEF 44 45% 63,6% TAPSE 44 17 45,5% FAC 44 35% 61,4% S' bl 43 9,5 30,2% Kết cho thấy tỷ lệ phát rối loạn chức tâm thu thất phải cao đánh giá siêu phân suất tống máu thất phải siêu âm 3D (3D RVEF) với 63,6% thấp đánh giá số vận tốc tâm thu vòng van ba ( S' bl) 30,2% 100% 5,9% 90% 80% 55,6% 70% 60% 50% 94,1% 40% 30% 44,4% 20% 10% 0% Nhóm 1: Tiên phát RVEF < 45% Nhóm 2: Thứ phát RVEF > 45% Biểu đồ Tỷ lệ rối loạn chức tâm thu thất phải siêu âm 3D nhóm bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn chức tâm thu thất phải đánh giá phân suất tống máu thất phải nhóm bệnh nhân tăng áp lực động TCNCYH 157 (9) - 2022 mạch phổi tiên phát 94,1%, cao so với tỷ lệ nhóm tăng áp lực động mạch phổi thứ phát 44,4% 77 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC r = 0,6834 p = 0,0000 r = 0,7587 p = 0,000 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn tương quan 3D RVEF với TAPSE FAC Kết cho thấy phân suất tống máu thất phải siêu âm 3D tương quan tuyến tính chặt chẽ với phân suất diện tích thất phải (r = 0,7587), tương quan chặt chẽ với số vận động vòng van (r = 0,6834) IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình 38,7 ± 12,0 cao nghiên cứu giới nghiên cứu sổ NIH, nghiên cứu bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi Hoa Kỳ năm 1985, tuổi trung bình 36 ± 15 tuổi.7 Sự khác biệt nhóm bệnh nhân tác giả nghiên cứu nhóm bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi nặng, nên tiên lượng bệnh xấu hơn, dẫn đến tuổi thọ trung bình thấp Mặt khác tiến chẩn đoán sớm điều trị làm gia tăng tuổi thọ bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi Về tỷ lệ giới tính, tỷ lệ nữ:nam nghiên cứu 3,9:1 tương đồng với nghiên cứu tác giả Phạm Thu Thủy thực 85 bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi tỷ lệ 4:1.8 Còn nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Duyên tỷ lệ nữ:nam 2:1.9 Như tỷ lệ mắc tăng áp lực động mạch phổi nữ cao rõ rệt so với nam, điều giải thích nghiên cứu vai trị estrogen liên quan đến xuất hiện, độ nặng, tiến triển tăng áp lực động mạch 78 phổi.10 Về đặc điểm lâm sàng, khơng có khác biệt nhóm chiều cao, cân nặng, BMI, BSA, HATT, HATTr, nhịp tim, SpO2, NYHA Kết nghiên cứu cho thấy, áp lực động mạch phổi tâm thu ước tính siêu âm trung bình chung nhóm 88,1 ± 22,3mmHg; khơng có khác biệt nhóm nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi Về kích thước thất phải: đường kính thất phải đáy, đường kính thất phải đường kính thất phải trục dọc trung bình nhóm ngun nhân tăng áp động mạch phổi cao với kích thước thất phải trung bình người bình thường Điều giải thích tăng áp lực động mạch phổi, tăng sức cản mạch phổi, tăng hậu gánh thất phải gây phì đại buồng tim suy chức tâm thu thất phải Về chức tâm thu thất phải: Tiêu chuẩn vàng đánh giá chức thất phải phân suất tống máu cộng hưởng từ tim (CMRRVEF), nhiên thực thường quy cho tất bệnh nhân kỹ thuật phức tạp, tốn kém, khó lặp lại nhiều lần Siêu âm Dopler giúp khắc phục nhược điểm đánh giá thất phải cịn gặp nhiều khó khăn cấu trúc giải phẫu hình lưỡi liềm đặc biệt ý vào đánh giá chức thất trái Trên siêu âm 2D, cần sử dụng đồng thời nhiều số để đánh giá giảm chức tâm thu thất phải như: TAPSE, FAC, S' bl Quá trình TCNCYH 157 (9) - 2022 ... chức tâm thu thất phải siêu âm 3D nhóm bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn chức tâm thu thất phải đánh giá phân suất tống máu thất phải nhóm bệnh nhân tăng áp lực động. .. + Siêu âm tim 2D: phân suất tống máu thất phải siêu âm Đánh giá kích thước: LVEF (phân suất tống Doppler tim 3D thất phải với số số đánh máu thất trái), RVD (đường kính đáy thất giá chức tâm... thành nhóm nguyên nhân tăng áp lực động tim 3D thất phải bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi: Tiên phát thứ phát mạch phổi Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Các biến số nghiên cứu siêu âm Đại học Y Hà

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w