1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) đánh giá tăng áp lực động mạch phổi và biến đổi hình thái, chức năng tim phải bằng siêu âm doppler tim ở BN tâm phế mạn

77 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 454,82 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thu thập trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo tổng công ty đường sắt Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn khoa COPD bệnh viện phổi Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Xuân Tráng, Người thầy tận tình, trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ động viên q trình hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm Học Viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALTTĐMP : Áp lực tâm thu động mạch phổi ATS : American Thoracic Society - Hội Lồng ngực Mỹ BN : Bệnh nhân CO : Cardiac output - Cung lượng tim COPD : Chronic obstructive pulmonary disease - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Dd : Kích thước đường kính thất phải tâm trương Ds : Kích thước đường kính thất phải tâm thu ERS : European Respiratory Society - Hội Hô hấp châu Âu FAC : Phân số tống máu thất phải HPQ : Hen phế quản IVC : Đường kính tĩnh mạch chủ xuống tâm thu IVSd : Inter ventricular septum end diastolic wall thickness - Chiều dày vách liên thất cuối kỳ tâm trương IVSs : Inter ventricular septum end systolic wall thickness - Chiều dày vách liên thất cuối kỳ tâm thu LVPWd : Thành sau thất trái tâm trương LVPWs : Thành sau thất trái tâm thu PAP : Áp lực trung bình động mạch phổi PAPd : Áp lực tâm trương động mạch phổi PAPs : Áp lực tâm thu động mạch phổi PCP : Áp lực mao động mạch phổi PHG-TMC : Phản hồi gan - tĩnh mạch cổ POD : Áp lực tâm thu nhĩ phải PVAWs : Right ventricular anterior systolic wall - Thành trước thất phải tâm thu PVD : Áp lực tâm thu thất phải RA : Right Atrial - Đường kính nhĩ phải RV : Right ventriclar - Đường kính thất phải RVAWd : Right ventricular anterior diastolic wall - Thành trước thất phải tâm trương RVV: : Right ventricular volume - Thể tích thất phải SaO2 : Độ bão hòa oxy động mạch TPM : Tâm phế mạn TS : Tiền sử VPQM : Viêm phế quản mạn Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc động mạch phổi 1.2 Áp lực động mạch phổi 1.3 Những thay đổi sinh lý yếu tố chi phối áp lực động mạch phổi 1.4 Nguyên nhân chế tăng áp động mạch phổi bệnh nhân TPM 1.5 Các phương pháp chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi 14 1.6 Nghiên cứu thay đổi hình thái chức thất phải bệnh 18 nhân tâm phế mạn Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.4.1 Thông tin chung 20 2.4.2 Các tiêu đặc điểm lâm sàng 21 2.4.3 Các tiêu cận lâm sàng 21 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.5.1 Lâm sàng 22 2.5.2 Cận lâm sàng 22 2.6 Vật liệu nghiên cứu 26 2.7 Xử lý số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Áp lực động mạch phổi biến đổi hình thái, chức tim phải 30 đối tượng nghiên cứu 3.3 Liên quan tăng áp lực động mạch phổi với triệu chứng lâm 32 sàng cận lâm sàng Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Áp lực động mạch phổi biến đổi hình thái, chức tim phải 48 đối tượng nghiên cứu 4.3 Liên quan tăng áp lực động mạch phổi với triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới tính 27 Bảng 3.2 Tiền sử nghiện thuốc đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử điều trị bệnh đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 29 Bảng 3.5 Các số sinh tồn 30 Bảng 3.6 Đặc điểm siêu âm tim đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.7 Mức độ tăng áp lực động mạch phổi bệnh nhân tâm phế 31 mạn Bảng 3.8 Liên quan hen phế quản tăng áp động mạch phổi 32 Bảng 3.9 Liên quan lao tăng ALĐMP 32 Bảng 3.10 Liên quan áp lực mạch phổi giới nghiên cứu 33 Bảng 3.11 Liên quan mức độ tăng áp lực động mạch phổi gan to 33 Bảng 3.12 Liên quan mức độ tăng áp lực động mạch phổi mắt lồi 34 Bảng 3.13 Liên quan mức độ tăng áp lực động mạch phổi phù 34 Bảng 3.14 Liên quan mức độ tăng áp lực động mạch phổi phản 35 hồi gan tĩnh mạch cổ Bảng 3.15 Liên quan giai đoạn tăng ALĐMP với dầy thất trái 35 Bảng 3.16 Liên quan giai đoạn tăng ALĐMP với dầy thất phải 36 Bảng 3.17 Liên quan giai đoạn tăng ALĐMP với thiểu vành 36 Bảng 3.18 Liên quan giai đoạn tăng ALĐMP với block nhánh phải 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.3 Phương trình đồ thị biểu diễn mối liên quan 38 đường kính thất phải (RV) áp lực tâm thu động mạch phổi (ALTTĐMP) Biểu đồ 3.4 Phương trình đồ thị biểu diễn mối liên quan áp lực 39 động mạch phổi đường kính cuối tâm thu thất phải Biểu đồ 3.5 Phương trình đồ thị biểu diễn mối liên quan chiều 40 dày thành trước thất phải tâm thu (RVAWs) áp lực tâm thu động mạch phổi (ALTTĐMP) Biểu đồ 3.6 Phương trình đồ thị biểu diễn mối liên quan chiều 41 dày thành trước thất phải tâm trương (RVAWd ) áp lực tâm thu động mạch phổi (ALTTĐMP) Biểu đồ 3.7 Phương trình đồ thị biểu diễn mối liên quan chiều 42 dày vách liên thất tâm thu (IVSs: cịn gọi thành sau thất phải tâm thu) áp lực tâm thu động mạch phổi (ALTTĐMP) Biểu đồ 3.8 Phương trình đồ thị biểu diễn mối liên quan chiều 43 dày vách tâm thất tâm trương (IVSd : thành sau thất phải tâm trương) áp lực tâm thu động mạch phổi (ALTTĐMP) Biểu đồ 3.9 Phương trình biểu diễn mối liên quan áp lực động 44 mạch phổi phân số tống máu thất phải (FAC) Biểu đồ 3.10 Phương trình biểu diễn mối liên quan áp lực động mạch phổi đường kính tĩnh mạch chủ xuống 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm phế mạn thuật ngữ mô tả ảnh hưởng rối loạn chức phổi lên tim phải Tăng áp lực động mạch phổi cầu nối rối loạn chức phổi tim phải tâm phế mạn [30] Tâm phế mạn tồn chế thích ứng tim, chủ yếu phì đại tâm thất phải tăng áp lực động mạch phổi nguyên nhân phổi liên quan đến phổi gây nên [28] Do rối loạn chức phổi dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi nên tâm phế mạn dạng bệnh tim thứ phát, biểu muộn nhiều bệnh phổi trường hợp bệnh cụ thể tăng hậu gánh thất phải biểu chung Tuỳ theo mức độ thời gian bị bệnh mà tăng áp lực động mạch phổi dẫn đến giãn thất phải có khơng có phì đại thất phải [30] Theo Vogt P Tuttner J (1977), tử vong tâm phế mạn chiếm tỷ lệ 0,9 - 12,3% tử vong nói chung 25% tử vong suy tim mạn tính [17] Ở Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội, tử vong tâm phế mạn chiếm 8,4% tổng số tử vong bệnh tim mạch [12], [38] Tăng áp lực động mạch phổi triệu chứng mặt huyết động thường gặp lâm sàng xuất sớm trước có biểu suy tim phải Vì vậy, đánh giá áp lực động mạch phổi kiện cần thiết với người thầy thuốc, để từ tiên lượng mức độ nặng nhẹ bệnh định phương pháp điều trị thích hợp Để đánh giá tăng trực tiếp áp lực động mạch phổi sử dụng phương pháp thông tim gián tiếp chụp X quang tim phổi, điện tim nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp thay đổi tuỳ nghiên cứu [41] Hiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật siêu âm tim đặc biệt siêu âm Doppler tim có đóng góp quan trọng việc đánh giá tình trạng tăng áp lực động mạch phổi chẩn đốn tăng áp lực động mạch phổi từ giai đoạn sớm trước có biểu suy tim phải [21] Hiện nay, nuớc ta cịn cơng trình nghiên cứu đề cập đến tăng áp lực động mạch phổi bệnh nhân tâm phế mạn (nguyên nhân, mức độ tăng, phương pháp đo…) mối mối liên quan áp lực động mạch phổi số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tâm phế mạn Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: "Đánh giá tăng áp lực động mạch phổi biến đổi hình thái, chức tim phải siêu âm Doppler tim bệnh nhân tâm phế mạn" nhằm mục tiêu sau: Xác định áp lực động mạch phổi biến đổi hình thái, chức tim phải bệnh nhân tâm phế mạn phương pháp siêu âm Doppler tim Phân tích mối liên quan áp lực động mạch phổi số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tâm phế mạn KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Áp lực động mạch phổi biến đổi hình thái, chức tim phải tâm phế mạn phương pháp siêu âm Doppler tim - Áp lực động mạch phổi đối tượng nghiên cứu tăng, trung bình 38,4 ± 8,67 mmHg Trong đó: + Tăng áp lực động mạch phổi giai đoạn chiếm tỷ lệ 35,3% + Tăng áp lực động mạch phổi giai đoạn chiếm tỷ lệ 55,9% + Tăng áp lực động mạch phổi giai đoạn chiếm tỷ lệ 8,8% - Kích thước trung bình thất phải tâm trương 22,2mm tâm thu 17,2mm, số FAC trung bình nghiên cứu 37,7% - Kích thước trung bình tĩnh mạch chủ xuống tâm thu 21,5 mm Mối liên quan áp lực động mạch phổi số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng - Số đối tượng nghiên cứu có tăng áp lực động mạch phổi giai đoạn kèm theo phù chiếm tỷ lệ lớn (38,2%) - Tăng áp lực động mạch phổi giai đoạn kèm theo gan to chiếm tỷ lệ 23,5% - Tỷ lệ dày thất phải bệnh nhân tâm phế mạn có tăng áp lực giai đoạn chủ yếu chiếm tỷ lệ (41,2%), thiểu vành 42,4% block nhĩ thất 14,7% - Có tương quan tuyến tính khơng chặt chẽ áp lực động mạch phổi đường kính cuối tâm thu thất phải, r = 0,38 - Giữa áp lực động mạch phổi đường kính vách liên thất tâm trương có tương quan vừa, thuận chiều với r = 0,34 - Áp lực động mạch phổi đường kính vách liên thất tâm thu có tương quan vừa, với r = 0,33 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi xin có khuyến nghị sau: Nên định siêu âm Doppler tim rộng rãi để đo áp lực động mạch phổi hình thái tim phải bệnh nhân có tiền sử bệnh phổi mạn tính để phát tâm phế mạn giai đoạn sớm, để nhằm điều trị kịp thời dự phòng biến chứng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Văn Bàng (2000), Tâm phế mạn, Các nguyên lý Y học nội khoa, Tập III, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 464 - 468 Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai (2011), Tâm phế mạn, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa Tr 391-394 Bộ môn Nội Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Tâm phế mạn, Thực tế tốt nghiệp cộng đồng, Tr 68-75 Hoàng Minh Châu (1996), Giải phẫu học siêu âm tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đào Văn Chinh (2011), Hen Phế Quản, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 180-185 Tạ Mạnh Cường (2010), Tâm phế mạn tính: cập nhật chẩn đốn điều trị [Online] Available at: http://www.cardionet.vn/tam-phe-man-tinh-cap-nhatchan-doan-va-dieu-tri.htm [Accesed: 2/7/2010] Tạ Mạnh Cường (2001), Nghiên cứu chức tâm trương thất trái thất phải người bình thường người bệnh tăng huyết áp phương pháp siêu âm Doppler tim, Luận án tiến sĩ Y học Phạm Tử Dương (1991), Suy tim, Bài giảng bệnh học Nội khoa Sau đại học tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 46 – 58 Vũ Văn Đính, Trần Tuấn Đắc (2007), Hồi sức nội khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 142-161 10 Nguyễn Phương Đông, Lê Xuân Thục (1999), "Nghiên cứu Biến đổi thành phần khí máu thăng kiềm toan bệnh nhân tâm phế mạn", Tạp chí Y Học Quân sự, Số Tr 40 - 43 11 Phạm Văn Giản, Phạm Khuê, Nguyễn Duy Ngọ (2002), "Tăng áp lực động mạch phổi", Chuyên đề tim mạch, Tập 1, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, Tr 274 – 276 12 Nguyễn Mạnh Hà (2002), Chẩn đoán bệnh tim mạch siêu âm, Học viện Quân Y 13 Nguyễn Phú Kháng (1996), Bệnh tim – Phổi mạn tính, Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 365 - 371 14 Nguyễn Phú Kháng (1996), Tâm phế mạn, Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 365-371 15 Nguyễn Trung Kiên, Đồng Khắc Hưng, Trần Văn Riệp (2002), "Tương quan tăng áp lực động mạch phổi với biến đổi số tiêu thơng khí tâm phế mạn tính ", Tạp chí Nội khoa, Tr 28 - 31 16 Lê Thị Tuyết Lan (2008), Sổ tay chẩn đốn, xử lý phịng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr - 18 17 Nguyễn Cửu Long (2005), Nghiên cứu biến đổi hình thái, chức thất phải, áp lực động mạch phổi siêu âm Doppler tim người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ Y học, Huế 18 Nguyễn Thị Hồng Lê (1996), Góp phần nghiên cứu lỗ van áp lực động mạch phổi siêu âm Doppler màu bệnh hẹp van đánh giá kết phẫu thuật tách kín lá, Luận án PTS khoa học Y Dược, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Minh (2001), Tăng áp lực động mạch phổi, Chẩn đoán điều trị y học đại, Tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 430-434 20 Nguyễn Thị Thuý Nga, Đồng Khắc Hưng, Nguyễn Đức Công (2005), "Nghiên cứu đặc lâm sàng điện tim tâm phế mạn, thơng khí đường thở nhỏ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ", Tạp chí Y - Dược học quân sự, Số 4, Tr 78 – 82 21 Bùi Mai Phương, Nguyễn Phú Kháng, Đỗ Quyết, Nguyễn Đức Cơng, Nguyễn Hồng Anh (2008), “Nghiên cứu đặc điểm thơng khí phổi, điện tim siêu âm tim Doppler bệnh nhân tâm phế mạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành, số 4, Tr 13-17 22 Trần Văn Riệp (1996), Đánh giá chức huyết động siêu âm Dopper, Bài giảng lớp tập huấn siêu âm tim, Cục quân Y – Chuyên ngành tim thận khớp, Hà Nội, Tr 32 - 41 23 Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bệnh hơ hấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 600 – 649 24 Nguyễn Văn Thành (1987), Tâm phế mạn tính, Tập giảng Nội khoa, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, Tr 77- 92 25 Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu (2002), Tâm phế mạn, Trường Đại học Y Hà Nội, tập Hà Nội Tr 76-78 26 Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Tr 199 - 203 27 Đỗ Văn Thọ, Vũ Thị Hà (2001), "Một số nhận xét chẩn đoán điều trị bệnh tâm phế mạn", Tạp chí Y học Quân sự, số Tr 22 - 24 28 Vũ Minh Thục, Đinh Văn Tài (1983), "Áp lực động mạch phổi người Việt Nam bình thường", Tập san nội khoa số 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 19 - 25 29 Nguyễn Đình Tiến (1999), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn chức hô hấp đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội 30 Trịnh Xuân Tráng, Doanh Thiêm Thuần, Bùi Duy Quỳ (2007), Lâm sàng – Xã hội Nội, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tr 112-125 31 Lê Văn Tri (1998), Tim phổi mạn tính, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 185-197 32 Đặng Minh Trí (2009), Online Availble at: http://www.camnangthuoc.vn/news/disease.php?id=473&cid=6, 27/04/2009 33 Trần Đỗ Trinh (2001), Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 185- 197 34 Trần Đỗ Trinh (2000), Chẩn đoán điện tâm đồ, Nhà xuất Y học Thể dục thể thao, Hà Nội 35 Nguyễn Lân Việt (1994), Góp phần nghiên cứu số thông số siêu âm động mạch phổi người bình thường người có tăng áp lực động mạch phổi, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Lân Việt (2006), “Bệnh tâm phế mạn”, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr.504-515 37 Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 503-526 38 Nguyễn Thị Xuyên, Trần Trọng Hải, Trần Quý Tường (2010), Phục hồi chức bệnh phổi mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 7- 15 Tiếng Anh: 39 Buist A.S (1996), "Risk factors for COPD", Eur Respir Rev, (39), pp 253-258 40 American Thoracic Society (ATS) (1995), "Standards for the diagnosis and care of patients with chronic obstructive pulmonary disease" Am.J.Respir.Crit.Care.Med, 152, pp 77 -120 41 Barnes P.J, Godfrey S (1997), Chronic obstructive pulmonary disease London, Dunitz M, 42 Cordier J.F (1991), "Etiologie et physiopathologic des hypertension artesries pulmonaires", Rev Prat, 41(17), pp 1534-1540 43 Khastgir T, Gupta S, Manoharan S et al (1987), "Left ventricular Parameters in Chronic Cor Pulmonale An Echocardiographic Study", Indian Heart J, 39(4), pp 266-270 44 Matrè B, Similowski T, Derenne JP (1996) Bronchopneumopathies chroniques obstructives In: Aubie M, Fournier, Pariente R, Eds Pneumologie 45 Chetty K.G (1982), Indentification of pulmonary hypertension in chronic obstructive pulmonary disease from routine chest radiographs Am Rev Respir Dis Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 Delahaye J.P (1989), Coeur at hypertension arterielle pulmonaire Cardiologie pourle practicien, SIMEP SA-Paris, pp 285-293 nd 47 Crapo R.O (2003), Pulmonary function testing , EdSauders WB, Philadelphia, 992 48 Tutar E, Kaya A, Gulec S et al (1999), "Echocardiographic evaluation of left ventricular diastolic function in chronic cor pulmonale", Am J Cardiol, A9, 83 (9), pp 1414- 1417 49 Caso P, Galderisi M, Cicala S et al (2001), "Association between myocardial right ventricular relaxation time and pulmonary arteria pressure in chronic obstructive lung disease: analysis by pulsed Dopplertissue imaging", J Am Soc Echocardiogr, 14(10), pp 970- 977 50 Franco C.A, Homl P (1998), "Selective or nonselective antagoists in porcine hypoxic pulmonary hypertension", J Cardiovasc Pharmacol, 31 Suppl 1: S331-5 51 Henry W.C (1976), Pulmonary function testing, Principtes and practice of nd respiratory therapy Ed Eds: young JA; Crocker D; Lloyd-Luce (medical books), pp 615-657 52 Michel JR, Summer WR (1985), Pulmonary hypertension, Lung, 163: 65- 82 53 Dallari R, Barozzi G, Pinelli G et al (1994), "Predictors of survival in subjects with chronic obstructive pulmonary disease treated with longterm oxygen therapy", Respiration, 61(1), pp 8-13 54 Nagaya N, Sator T, Ishida Y et al (1997), "Impraired left ventricular myocardinal metabolism in partients with pulmonary hypertension detected by radionuclie imaging", Nucl Med Commun, Dec; 18(12) 1171- 55 Yeo T.C, DuJardin K.S, Tei C et al (1998), "Value of Doppler- derived index combining systolic and Diastolic time interval in predicting outcome inprimary pulmonary hypertension", Am.J.Cardiol , May 56 Sìaakas N.M, Vermeire P.O, Pride N.B et al (1995), "Optimal assess and management of chronic obstructive pulmonary disease (COPD), A concensus statement of the European respiratory society (ERS), Eur, Resp, pp 13981420 57 Takeuchi M, Ueno T, Fukumitsu K et al (1998), "A case report: inhaled nitric oxide improves respiratory fuction in an infant with pulmonary hypertension", Masui, 1998 Mar; 47(3): 300-5 58 Tattersfield A (1995), Asthams in adults Medicine international, (Quarterly edition), 9: 293-298 59 Underwood D.C, Bochnowicz, S, Osborn R.R et al (1998), "Chronic hypoxia-induced cardiopulmonary changes in three rat strains inhibition by the endothelin receptor antagonist", SB 217242 J Cardiovasc Pharmacol.; Suppl : S453-5 60 Yamaguchi K, Oka M, nishimo M et al (1998), "a cGMP phosphodiesterase inhibitor, is a select pulmonary vasodilator in chronically hypoxic pulmonary hypertensive rats", Nihon Kokyoki Gakkai Zahhi, Jam; 36, 23-8 61 Wright J.T, Lawson L, Pare R.D, et al (1983), "The structure and function of pulmonary vasculature in mild chronic obstructive pulmonary disease: the effect of oxygen and exercise", Am Rev Respir Dis 128: 702 62 Florea VG, Florea ND, Sharma R et al (2000), "Right ventricular dysfunction in adult severe cystic fibrosis", Chest, 118(4), pp 1063- 1068 Tiếng Pháp 63 Vale P.E, Gryan R, Lehner J.P (1986), Hypertension pulmonaire, Dictionaire de Cardiologic - Masson, Paris, pp18 64 Delahaye J.P (1989), Coeur at hypertension arterielle pulmonaire Cardiologie pourle practicien, SIMEP SA-Paris, pp 285-293 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu:…………… I Hành chính: - Họ tên : Tuổi: - Giới: Nam Nu - Nghề nghiệp: Dân tộc: - Địa chỉ: - Ngày vào viện: Ngày viện: - Mã hồ sơ: Điện thoại liên hệ: …………… II Tiền sử Tiền sử bệnh TPM - Thời gian bị bệnh (phát bệnh năm): - Điều trị TPM: Có Khơng - Thuốc điều trị: …………………… …………………… ……………… Tiền sử khác - Lao phổi: - Giãn phế nang - HPQ: - VPQ mạn - Nghiện thuốc lá, thuốc lào: - Khác: Có Khơng Cụ thể : III Lâm sàng (cm) Cân nặng: (kg) BMI: …………… Huyết áp: / (mmHg) Mạch: lầ n/phút Ho, khạc đờm: Có Khơng Khó thở: Có Khơng Tím mơi: Có Khơng Móng tay khum: Có Khơng Mắt lồi: Có Khơng Phù: Có Khơng Gan to: Có Khơng 10 PH GTMC (+): Có Khơng 11 Rales phổi Có Khơng 12 RLNT: Có Không IV Cận lâm sà ng Các số điện tim TT Tên số Sóng P Trục điện tim Block nhánh phải Thiểu vành Kết Kết siêu âm tim RV FAC Dd IVC IVSd IVSs ALĐMP RVAWd RVAWs Ds Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người thu thập số liệu Lưu Văn Báu DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI STT Họ tên Tuổi Giới Địa Chẩn Mã đoán số BA Trịnh Công G 86 Nam Quỳnh Phụ - Thái Bình TPM 2767 Nguyễn Phú H 80 Nam Phú Xuyên - Hà Nội TPM 2092 Hoàng L 68 Nam Gia Lâm - Hà Nội TPM 1483 Lê Văn H 79 Nam Phú Xuyên - Hà Nội TPM 1169 Lê Đình L 64 Nam Hồn Kiếm - Hà Nội TPM 2086 Mai Đình C 66 Nam Ba Đình - Hà Nội TPM 1483 Chu Thế N 53 Nam Từ Liêm - Hà Nội TPM 2779 Mai Quang V 57 Nam Hai Bà Trưng - Hà Nội TPM 1519 Hồng Đình T 62 Nam Phú Xuyên - Hà Nội TPM 1445 10 Lê Đình T 55 Nam Đống Đa - Hà Nội TPM 2907 11 Trần Hữu T 58 Nam Phú Xuyên - Hà Nội TPM 0910 12 Lã Thị C 67 Nữ Phú Xuyên - Hà Nội TPM 1718 13 Nguyễn Thế C 65 Nam Gia Lâm - Hà Nội TPM 1202 14 Trần Văn C 62 Nam Tât Hồ - Hà Nội TPM 2236 15 Hồng Thị C 75 Nữ Sóc Sơn- Hà Nội TPM 1468 16 Đỗ Thanh H 74 Nam Hai Bà Trưng - Hà Nội TPM 1504 17 Cao Bá H 63 Nam Ba Đình - Hà Nội TPM 2927 18 Nguyễn Lương H 70 Nam Gia lâm - Hà Nội TPM 0863 19 Lê Thị H 69 Nữ Thanh Oai - Hà Nội TPM 1357 20 Chu Khắc M 74 Nam Thanh Xuân - Hà Nội TPM 1266 21 Bùi Thị L 76 Nữ Thị Xã Cao Bằng TPM 0863 22 Hồng Đình L 73 Nam Hồn Kiếm - Hà Nội TPM 1125 23 Đỗ Ngọc Đ 80 Nam Hai Bà Trưng - Hà Nội TPM 0982 24 Nguyễn Văn T 59 Nam Gia Lâm - Hà Nội TPM 1316 25 Nguyễn Văn T 70 Nam Gia Lâm - Hà Nội TPM 1786 26 Đặng Trọng N 71 Nam Đống Đa - Hà Nội TPM 1112 27 Trần Đình P 82 Nam Thọ xương - Bắc Giang TPM 2236 28 Nguyễn Thị Q 85 Nữ Hoàng Mai - Hà Nội TPM 1990 29 Trần Quyết T 72 Nam Đông Anh – Hà Nội TPM 2407 30 Đào Văn T 84 Nam Gia lâm - Hà Nội TPM 1029 31 Cao Thị T 61 Nữ Thanh Oai – Hà Nội TPM 1729 32 Nguyễn Tiến T 63 Nam Hà Đông - Hà Nội TPM 2551 33 Lê Mạnh T 69 Nam Gia Lâm - Hà Nội TPM 1766 34 Nguyễn Văn V 63 Nam Hai Bà Trưng - Hà Nội TPM 1677 Thái Nguyên ngày 08 Tháng 10 Năm 2012 Người lập biểu Lưu Văn Báu ... "Đánh giá tăng áp lực động mạch phổi biến đổi hình thái, chức tim phải siêu âm Doppler tim bệnh nhân tâm phế mạn" nhằm mục tiêu sau: Xác định áp lực động mạch phổi biến đổi hình thái, chức tim phải. .. hưởng rối loạn chức phổi lên tim phải Tăng áp lực động mạch phổi cầu nối rối loạn chức phổi tim phải tâm phế mạn [30] Tâm phế mạn tồn chế thích ứng tim, chủ y? ??u phì đại tâm thất phải tăng áp lực. .. - Tăng áp lực động mạch phổi hậu tăng áp lực mao mạch phổi, tăng cung lượng tim, tăng sức cản mạch phổi phối hợp tất y? ??u tố - Tăng áp lực động mạch phổi tăng áp lực mao mạch phổi gọi tăng áp lực

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bàng (2000), Tâm phế mạn, Các nguyên lý Y học nội khoa, Tập III, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 464 - 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm phế mạn
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
2. Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai (2011), Tâm phế mạn, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa. Tr. 391-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm phế mạn
Tác giả: Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai
Năm: 2011
3. Bộ môn Nội Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Tâm phế mạn, Thực tế tốt nghiệp tại cộng đồng, Tr. 68-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm phế mạn
Tác giả: Bộ môn Nội Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên
Năm: 2007
4. Hoàng Minh Châu (1996), Giải phẫu học siêu âm tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học siêu âm tim
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
5. Đào Văn Chinh (2011), Hen Phế Quản, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 180-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hen Phế Quản
Tác giả: Đào Văn Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
6. Tạ Mạnh Cường (2010), Tâm phế mạn tính: cập nhật chẩn đoán và điều trị [Online]. Available at: http://www.cardionet.vn/tam-phe-man-tinh-cap-nhat-chan-doan-va-dieu-tri.htm [Accesed: 2/7/2010] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm phế mạn tính: cập nhật chẩn đoán và điều trị
Tác giả: Tạ Mạnh Cường
Năm: 2010
7. Tạ Mạnh Cường (2001), Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái và thất phải ở người bình thường và người bệnh tăng huyết áp bằng phương pháp siêu âm Doppler tim, Luận án tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái và thấtphải ở người bình thường và người bệnh tăng huyết áp bằng phương phápsiêu âm Doppler tim
Tác giả: Tạ Mạnh Cường
Năm: 2001
8. Phạm Tử Dương (1991), Suy tim, Bài giảng bệnh học Nội khoa Sau đại học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 46 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tim
Tác giả: Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1991
9. Vũ Văn Đính, Trần Tuấn Đắc (2007), Hồi sức nội khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 142-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi sức nội khoa
Tác giả: Vũ Văn Đính, Trần Tuấn Đắc
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2007
10. Nguyễn Phương Đông, Lê Xuân Thục (1999), "Nghiên cứu Biến đổi thành phần khí máu và thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân tâm phế mạn", Tạp chí Y Học Quân sự, Số 4. Tr. 40 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Biến đổithành phần khí máu và thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân tâm phế mạn
Tác giả: Nguyễn Phương Đông, Lê Xuân Thục
Năm: 1999
11. Phạm Văn Giản, Phạm Khuê, Nguyễn Duy Ngọ (2002), "Tăng áp lực động mạch phổi", Chuyên đề tim mạch, Tập 1, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, Tr. 274 – 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng áp lựcđộng mạch phổi
Tác giả: Phạm Văn Giản, Phạm Khuê, Nguyễn Duy Ngọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2002
12. Nguyễn Mạnh Hà (2002), Chẩn đoán bệnh tim mạch bằng siêu âm, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán bệnh tim mạch bằng siêu âm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà
Năm: 2002
13. Nguyễn Phú Kháng (1996), Bệnh tim – Phổi mạn tính, Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 365 - 371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tim – Phổi mạn tính
Tác giả: Nguyễn Phú Kháng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
14. Nguyễn Phú Kháng (1996), Tâm phế mạn, Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 365-371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm phế mạn
Tác giả: Nguyễn Phú Kháng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1996
15. Nguyễn Trung Kiên, Đồng Khắc Hưng, Trần Văn Riệp (2002), "Tương quan giữa tăng áp lực động mạch phổi với biến đổi một số chỉ tiêu thông khí trong tâm phế mạn tính ", Tạp chí Nội khoa, Tr. 28 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tươngquan giữa tăng áp lực động mạch phổi với biến đổi một số chỉ tiêu thông khítrong tâm phế mạn tính
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên, Đồng Khắc Hưng, Trần Văn Riệp
Năm: 2002
16. Lê Thị Tuyết Lan (2008), Sổ tay chẩn đoán, xử lý và phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 7 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chẩn đoán, xử lý và phòng ngừa bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Lê Thị Tuyết Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
17. Nguyễn Cửu Long (2005), Nghiên cứu biến đổi hình thái, chức năng thất phải, áp lực động mạch phổi trên siêu âm Doppler tim ở người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ Y học, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi hình thái, chức năng thấtphải, áp lực động mạch phổi trên siêu âm Doppler tim ở người mắc bệnh phổitắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Nguyễn Cửu Long
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Hồng Lê (1996), Góp phần nghiên cứu lỗ van và áp lực động mạch phổi bằng siêu âm Doppler màu trên bệnh hẹp van 2 lá và đánh giá kết quả phẫu thuật tách kín 2 lá, Luận án PTS khoa học Y Dược, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu lỗ van và áp lực độngmạch phổi bằng siêu âm Doppler màu trên bệnh hẹp van 2 lá và đánh giá kếtquả phẫu thuật tách kín 2 lá
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Lê
Năm: 1996
19. Hoàng Minh (2001), Tăng áp lực động mạch phổi, Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại, Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 430-434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng áp lực động mạch phổi
Tác giả: Hoàng Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
20. Nguyễn Thị Thuý Nga, Đồng Khắc Hưng, Nguyễn Đức Công (2005),"Nghiên cứu đặc lâm sàng và điện tim của tâm phế mạn, thông khí đường thở nhỏ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ", Tạp chí Y - Dược học quân sự, Số 4, Tr. 78 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc lâm sàng và điện tim của tâm phế mạn, thông khí đường thởnhỏ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Nga, Đồng Khắc Hưng, Nguyễn Đức Công
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w