Nghiên cứu và đề xuất hệ thống lâm sinh cho kế hoạch quản lý rừng tự nhiên bền vững tại chi nhánh lâm trường trường sơn, tỉnh quảng bình

7 0 0
Nghiên cứu và đề xuất hệ thống lâm sinh cho kế hoạch quản lý rừng tự nhiên bền vững tại chi nhánh lâm trường trường sơn, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lâm học 15TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 2016 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG LÂM SINH CHO KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN BỀN VỮNG TẠI CHI NHÁNH LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN, TỈNH QUẢNG BÌNH Tr[.]

Lâm học NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG LÂM SINH CHO KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN BỀN VỮNG TẠI CHI NHÁNH LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN, TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Hữu Viên1, Nguyễn Trường Hải2 Trường Đại học Lâm nghiệp Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình TĨM TẮT Kết nghiên cứu đề xuất hệ thống lâm sinh cho kế hoạch quản lý rừng tự nhiên bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, tỉnh Quảng Bình bao gồm: (1) Phương thức khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên thực diện tích 7.373,0 rừng giàu với yếu tố kỹ thuật gồm sản lượng khai thác 9.917,0 m3/năm, cường độ khai thác đạt 22,5%, trữ lượng khai thác bình quân khu vực 52,9 m3/ha, diện tích khai thác bình qn 294,9 ha/năm luân kỳ khai thác 25 năm; (2) Phương thức ni dưỡng rừng tự nhiên thực diện tích 1.780,6 rừng trung bình với yếu tố kỹ thuật gồm nhóm lồi ni dưỡng chủ yếu Nang (Alangium ridleyi King), Ngát (Gironniera subaequalis), Xoan đào (Prunus arborea… phương pháp chặt nuôi dưỡng giữ nguyên mật độ tầng cao, chặt điều chỉnh cấu trúc rừng kết hợp vệ sinh rừng, cường độ chặt nuôi dưỡng 4,03% tương ứng với trữ lượng khai thác 9.490,6m3; (3) Phương thức khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng diện tích 1.066,3 thuộc trạng thái rừng chưa có trữ lượng thực theo Quy phạm 14 - 92; (4) Quản lý bảo vệ, trì phát triển vốn rừng thực diện tích 10.892,88 rừng giàu, biện pháp quản lý bảo vệ thực theo Luật bảo vệ phát triển rừng Từ khoá: Kế hoạch quản lý, lâm sinh, rừng tự nhiên, Trường Sơn, yếu tố kỹ thuật I ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm rừng tự nhiên sinh trưởng phát triển chậm, chu kỳ kinh doanh dài, có lồi tới hàng chục, hàng trăm năm đạt đến tuổi thành thục cơng nghệ Vì vậy, định phương thức quản lý, kinh doanh cho đối tượng rừng đòi hỏi chủ rừng phải thận trọng, xác việc xác định hệ thống kỹ thuật lâm sinh áp dụng xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững cơng cụ tối ưu để đạt mục tiêu quản lý, kinh doanh rừng Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình đơn vị thực quản lý rừng bền vững, tổ chức quốc tế GIZ – Cộng hòa liên bang Đức hỗ trợ thực cấp chứng quản lý rừng tự nhiên bền vững FSC/FM/CoC Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) Vấn đề “Nghiên cứu đề xuất hệ thống lâm sinh cho kế hoạch quản lý rừng tự nhiên bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, tỉnh Quảng Bình” cần thiết nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc xác định hệ thống kỹ thuật lâm sinh áp dụng kế hoạch quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất 2.2 Địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu thực Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình 2.3 Thời gian nghiên cứu - năm (2014 – 2015) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp xác định trạng, đặc điểm rừng tự nhiên Nghiên cứu sử dụng kết điều tra trạng, đặc điểm rừng tự nhiên tác giả TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 15 Lâm học thực năm 2013 - 2014 Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn Phương pháp điều tra, tính tốn kết tóm tắt sau: 2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu trường a) Phương pháp lập ô tiêu chuẩn Kế thừa sử dụng phương pháp lập ô tiêu chuẩn số liệu điều tra rừng tổ chức GIZ (Cộng hoà liên bang Đức) hỗ trợ Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thực năm 2013, gồm có: 44 tiêu chuẩn trạng thái rừng giàu, 42 ô tiêu chuẩn trạng thái rừng giàu 13 ô tiêu chuẩn trạng thái rừng trung bình Mỗi tiêu chuẩn thiết kế theo dạng hình vng có cạnh 100 m x 100 m, diện tích thực đo đếm tiêu chuẩn 2.000 m2 bố trí đơn vị tiểu ô mẫu (mỗi đơn vị tiểu ô mẫu có diện tích 500 m2) thiết kế góc hình vng Trong đơn vị tiểu mẫu thiết kế ô đo đếm (3 ô hình trịn 01 hình chữ nhật) để thực đo đếm, thu thập số liệu khác Hình dạng OTC mơ tả cụ thể theo hình Sub-Unit B Sub-Unit C 50 m 50 m 100 m Sub-Unit D Sub-Unit A Hình Ơ tiêu chuẩn b) Phương pháp thu thập số liệu Trên ô đo đếm tiến hành đo đếm toàn số gỗ có D>8 cm, xác định tên cây, đo đếm tiêu sinh trưởng đường kính D1,3, chiều cao (Hdc), xác định tái sinh… 2.3.1.2 Phương pháp tính tốn kết a) Diện tích tiết diện Diện tích tiết diện (Ga) i D1.3 *  b) Thể tích cành Thể tích cành (Vdc) tính tốn theo cơng thức: tính sau: Gai  V dc  D 1.3 *  * f * h dc Hệ số giảm f1.3 tính tốn cho mẫu dựa vào đường kính chiều cao cành, sử dụng cơng thức tốn học sau: 16 f1.3  a  b * hdc  c * D1.32 Hệ số a, b c hệ số cụ thể loài, bao gồm hệ số giảm thể tích gốc c) Thể tích đứng Thể tích đứng (Vcđ) tính theo cơng thức: V cđ  Vdc / Cf Hệ số chuyển đổi (Cf) cho lồi tính riêng cho lồi, nhóm lồi Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn d) Tính tốn kết tiêu chuẩn điều tra Giá trị mỗi ô tiêu chuẩn tính sau: n X unit /   X i * fr i i 1 Trong đó, giá trị X thay cho tính tốn tiêu: Mật độ tầng cao, tái sinh (N/ha); TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 Lâm học Diện tích tiết diện ngang (Ba/ha); Thể tích đứng (Vcđ/ha); Thể tích cành (Vdc/ha) e) Tính toán kết cho trạng thái rừng Kết cho trạng thái rừng kết bình qn tất tiêu chuẩn trạng thái rừng N  X trangthai /  X unit / i 1 N Trong đó: N tổng số tiêu chuẩn cho trạng thái rừng f) Phân loại tài nguyên rừng Theo tiêu chí xác định phân loại rừng Thơng tư số 34/2009/TT - BNNPTNT ngày 10/6/2009 Bộ NT PTNT việc quy định tiêu chí xác định phân loại rừng g) Xác định tỷ lệ tổ thành lồi tính theo cơng thức Ni N%  m * 100  Ni i 1 Nếu: - Ni ≥5% lồi tham gia vào cơng thức tổ thành; - Ni < 5% lồi khơng tham gia vào công thức tổ thành 2.3.2 Phương pháp xác định yếu tố kỹ thuật lâm sinh 2.3.2.1 Các yếu tố kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên a) Xác định sản lượng khai thác hàng năm * Tính tốn sản lượng khai thác hàng năm thực theo hướng dẫn Phụ lục V Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững, cụ thể áp dụng phương pháp (Bộ NN & PTNT, 2014) Sản lượng khai thác hàng năm xác định theo công thức: L = Mt Ptb R K Trong đó: - L sản lượng khai thác hàng năm (m3); - Mt tổng trữ lượng đối tượng rừng đưa vào khai thác (m3); - Ptb suất tăng trưởng bình quân hàng năm (%); - R tỷ lệ lợi dụng gỗ (%); - K hệ số tiếp cận (%) b) Xác định cường độ khai thác Dựa kết cường độ khai thác bình quân năm gần Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thực khai thác, kết hợp với kết nghiên cứu trước cường độ khai thác tác giả Schindele (Schindele, 2013) để phân tích, lập luận xác định cường độ khai thác c) Xác định luân kỳ khai thác Luân kỳ khai thác xác định theo công thức: T = MKT/ΔM Trong đó: - T luân kỳ khai thác (năm); - MKT tổng trữ lượng khai thác (m3/ha); - ΔM lượng tăng trưởng bình quân hàng năm trữ lượng (m3/ha/năm) d) Diện tích khai thác hàng năm SKTN = SKT/T Trong đó: - SKTN diện tích khai thác hàng năm (ha/năm); - SKT tổng diện tích quy hoạch khai thác gỗ (ha); - T luân kỳ khai thác (năm) 2.3.2.2 Các yếu tố kỹ thuật cho nuôi dưỡng rừng a) Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng Cường độ chặt nuôi dưỡng tính theo tỷ lệ thể tích gỗ trạng thái rừng theo công thức Pv = v/V * 100% Trong đó: Pv - Cường độ chặt tính theo thể tích (%); V - Thể tích lần chặt ni dưỡng (m /ha); V - Thể tích trạng thái rừng (m3/ha) b) Trữ lượng gỗ chặt tận dụng nuôi dưỡng rừng Trữ lượng gỗ tận dụng chặt ni dưỡng (m3) tính theo cơng thức sau: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 17 Lâm học MCND = Mkt * SNDR Trong đó: - MCND tổng trữ lượng chặt ni dưỡng (m ); - Mkt tổng trữ lượng chặt nuôi dưỡng (m3/ha); - SNDR tổng diện tích thực ni dưỡng rừng 2.3.2.3 Các yếu tố kỹ thuật cho khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giàu rừng Theo Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre nứa (QPN 14-92) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 3.1 Diện tích, trạng tiêu bình quân rừng tự nhiên sản xuất a) Diện tích, trạng - Kết phân loại trạng rừng tự nhiên sản xuất tổng hợp theo bảng Bảng Kết trạng rừng tự nhiên sản xuất Trạng thái rừng Diện tích (ha) - Rừng giàu 7.373,00 - Rừng giàu 10.892,88 - Rừng trung bình 1.780,60 - Rừng chưa có trữ lượng 1.066,27 b) Kết tiêu bình trạng thái rừng - Kết tiêu bình quân trạng thái rừng tổng hợp theo bảng Bảng Kết tiêu bình quân trạng thái rừng Mật độ Diện tích Trữ lượng Mật độ tái sinh Trạng thái tầng cao tiết diện bình bình quân bình quân (N/ha) (cây/ha) quân (m2/ha) (m3/ha) Rừng giàu 1.027 39,1 340,0 3.564,0 Rừng giàu 823 30,2 248,3 3.638,0 Rừng trung bình 606 18,1 132,0 3.600,0 3.2 Đề xuất hệ thống lâm sinh áp dụng kế hoạch quản lý rừng tự nhiên bền vững Căn kết điều tra rừng quy định hành, hệ thống biện pháp quản lý lâm sinh đề xuất cho trạng thái rừng sau: - Trạng thái rừng giàu: Thực khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên - Trạng thái rừng giàu: Thực quản lý bảo vệ, trì phát triển vốn rừng - Trạng thái rừng trung bình: Thực ni dưỡng rừng - Rừng chưa có trữ lượng: Thực làm giàu rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 18 Các yếu tố kỹ thuật đề xuất cho hoạt động lâm sinh cụ thể sau: 3.2.1 Phương thức khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên Đối tượng áp dụng phương thức khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên trạng thái rừng giàu có diện tích 7.373,0 ha, trạng thái có tiêu bình qn: Mật độ gỗ tầng cao 1.027 cây/ha; Diện tích tiết diện ngang 39,1 m2/ha; Trữ lượng đứng 340,0 m3/ha; Mật độ tái sinh tự nhiên 3.564,0 cây/ha; Trữ lượng gỗ có phẩm chất C 10,3%; 3.2.1 Xác định sản lượng khai thác hàng năm Sản lượng khai thác hàng năm tính TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 Lâm học tốn từ trữ lượng bình qn đối tượng rừng giàu sau loại trừ trữ lượng gỗ có phẩm chất C cần phải chặt vệ sinh, thải Cụ thể trữ lượng đứng bình quân trước khai thác hiệu chỉnh là: M = 340 m3/ha – (340 m3/ha *10,3%) M = 305,0 m3/ha Vậy trữ lượng bình quân rừng trước khai thác 305,0 m3/ha a) Xác định sản lượng khai thác hàng năm theo quy định (Thông tư số 38/2014/TT BNNPTNT ngày 3/11/2014 Bộ NN & PTNT) - Tính tốn sản lượng khai thác hàng năm theo cơng thức (Bộ NN & PTNT, 2014): L = Mt Ptb R K Trong đó: + Mt tổng trữ lượng khu vực đối tượng rừng đưa vào khai thác: Mt = 305,0 m3/ha * 7.373,0 Mt = 2.248.765,00 m3 + Ptb suất tăng trưởng hay tăng trưởng tương đối trữ lượng bình quân hàng năm đối tượng rừng khai thác Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn phân tích, tính tốn theo thực tế 1,0% năm (Schindele, 2013) Ptb = 1,0% + R tỷ lệ lợi dụng gỗ (%): R = 0,7 + K hệ số tiếp cận (%): K= 0,7 - Kết tính tốn sản lượng khai thác hàng năm: L = Mt Ptb R K =2.248.765,0 * 1,0% * 0,70 * 0,70 L = 11.019,0 m3/năm Như vậy, sản lượng khai thác tối đa hàng năm cho đối tượng rừng khai thác Chi nhánh Lâm trường trường Sơn tính tốn lý thuyết theo hướng dẫn Bộ NN & PTNT 11.019,0 m3/năm b) Đề xuất sản lượng khai thác hàng năm theo thực tiễn Sản lượng khai thác tối đa hàng năm cho đối tượng rừng khai thác Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn tính tốn lý thuyết theo hướng dẫn Bộ NN & PTNT 11.019,0 m3/năm Tuy nhiên thực tiễn khai thác gỗ rừng tự nhiên phải tính đến hệ số đổ vỡ, tức loại trừ thêm khối lượng gỗ gãy đổ, chặt mở đường vận xuất, vận chuyển phục vụ cho khai thác theo quy định Thông tư 87/TT BNNPTNT (Bộ NN & PTNT, 2009) Vì sản lượng thực tế khai thác hàng năm bền vững phải khối lượng thấp khối lượng tính tốn theo lý thuyết Nếu khai thác khối lượng trữ lượng khai thác hàng năm lớn lượng tăng trưởng trữ lượng hàng năm rừng, hoạt động khai thác rừng không đảm bảo yếu tố bền vững Để thực đảm bảo yếu tố bền vững khai thác gỗ rừng tự nhiên, nghiên cứu tính tốn, đề xuất sản lượng khai thác thực tế hàng năm dựa sở lý luận sau: * Xác định trữ lượng khai thác hàng năm rừng khai thác Trữ lượng khai thác hàng năm khu vực rừng khai thác tính tốn theo suất tăng trưởng hàng năm là: Mkt = 7.373,0 * (305,0* 1%) * 0,7 Mkt = 7373,0 * 3,05 * 0,7 Mkt = 15.741,4 m3/năm * Xác định cường độ khai thác - Trữ lượng khai thác đổ vỡ cho diện tích tiếp cận (m3/ha) là: Mkt = 305 * 22,5% + 10% * 22,5% * 305 = 75,5 (m3/ha) - Trữ lượng đạt kích thước khai thác đổ vỡ cho khu vực (m3/ha) là: Mkt = 75,5 * 0,7 = 52,9 m3/ha Dựa kết điều tra trữ lượng rừng, tác giả Schindele xác định trữ lượng khai thác tối đa không 65m3/ha, tương đương với 18 cây/ha chặt theo nguyên tắc nói cho đối tượng rừng khai thác Lâm trường Trường Sơn kết thực thiết kế khai thác hàng năm Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn qua năm 2010, 2011, 2012, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 19 Lâm học 2013 năm 2015 24,6%; 22,0%; 23,6%; 23,1% 23,1%, bình quân năm 22,5% Với cường độ khai thác rừng sau khai thác nghiệm thu, đánh giá đảm bảo yếu kế kỹ thuật sau khai thác theo quy định Giả định cường độ khai thác lấy kết bình quân năm trước (22,5%) trữ lượng khai thác đạt kích thước khai thác đổ vỡ cho khu vực (m3/ha) là: Mkt = 75,5 * 0,7 = 52,9 m3/ha Như kết thấp nằm giới hạn phù hợp với kết nghiên cứu trước tác giả Schindele Vậy nghiên cứu xác định đề xuất cường độ khai thác 22,5%, cường độ hoàn toàn phù hợp với quy định Thông tư số 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2009 Bộ NN & PTNT hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên * Xác định diện tích luân kỳ khai thác - Diện tích khai thác hàng năm tính tốn là: Shn = 15.741,4/52,9 = 297,8 - Luân kỳ khai thác xác định là: T = 7.373,0/297,8 = 24,7 năm, làm trịn 25 năm - Vì ln kỳ khai thác làm trịn nên diện tích khai thác hàng năm tính tốn lại theo cơng thức là: 7.373,0/25 = 294,9 - Sản lượng khai thác thực tế cho diện tích khai thác tiếp cận là: L= 305 * 22,5% * 0,7 = 48,04 m3/ha (0,7 tỷ lệ lợi dụng gỗ) * Xác định sản lượng khai thác thực tế hàng năm Sản lượng khai thác thực tế hàng năm tính tốn là: L = 48,04 * 294,9 * 0,7 = 9.917,05 m3/năm (0,7 hệ số tiếp cận - tỷ lệ diện tích rừng tiếp cận khai thác) Sở dĩ kết đề xuất có chênh lệch sản lượng tính tốn thực tế hàng năm (9.917,0 m3) so với sản lượng khai thác tính tốn theo hướng dẫn Bộ NN & PTNT (Bộ NN & PTNT, 2014) (11.019,0 m3) trữ lượng 20 khai thác hàng năm tính tốn theo quy định khơng bao gồm trữ lượng đổ vỡ khai thác Vậy, nghiên cứu đề xuất sản lượng khai thác thực tế hàng năm khu vực rừng khai thác Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn là: 9.917,0 m3/năm 3.2.1.2 Dự báo hoàn cảnh rừng sau khai thác - Như tính tốn trên, trữ lượng bình quân rừng khai thác Lâm trường Trường Sơn 305,0m3/ha, với trữ lượng khai thác 75,5m3 (68,60 m3 khai thác tỷ lệ đỗ vỡ khoảng 10% 6,9m3) trữ lượng rừng sau khai thác lại 229,5 m3/ha - Rừng sau khai thác có trữ lượng 229,5 m /ha Do sau khai thác không gian dinh dưỡng cải thiện, đặc biệt phẩm chất xấu chặt vệ sinh nên suất tăng trưởng dự báo 1,2% Từ tăng trưởng luỹ tiến sau 25 năm 79,7 m3 trữ lượng rừng sau 25 năm 309,0 m3/ha, lớn trữ lượng rừng đưa vào khai thác đầu luân kỳ 305,0 m3/ha, đảm bảo đủ tiêu chuẩn để tiếp tục khai thác luân kỳ cách liên tục, bền vững 3.2.2 Phương thức nuôi dưỡng rừng Kết điều tra xác định trạng thái rừng trung bình có tiêu bình qn là: Mật độ gỗ tầng cao 606 cây/ha; Diện tích tiết diện ngang 18,1 m2/ha; Trữ lượng đứng 132,0 m3/ha; Mật độ tái sinh tự nhiên 3600 cây/ha Trữ lượng gỗ có phẩm chất C 4,03%; Qua số liệu cho thấy rừng trung bình qua khai thác kiệt trước đây, cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng có trữ lượng thấp, khả sinh trưởng phát triển tự nhiên để cung cấp gỗ cho luân kỳ thấp, cần tiến hành nuôi dưỡng rừng nhằm loại trừ phẩm chất xấu, tạo không gian dinh dưỡng cho mục đích phát triển thuận lợi, đồng thời vệ sinh rừng tận thu sản phẩm gỗ từ biện pháp chặt ni dưỡng rừng với mục đích cuối cho phép kinh doanh gỗ lớn luân kỳ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 Lâm học 3.2.2.1 Xác định nhóm lồi chủ yếu Căn kết nghiên cứu nhóm lồi ưu trạng thái rừng trung bình, nhóm lồi chủ yếu xác định để lại nuôi dưỡng là: Nang (Alangium ridleyi King); Ngát (Gironniera subaequalis); Xoan đào (Prunus arborea); Nhọc đen (Polyalthia thorelii); Vạng trứng (Endosperrmun sinensis); Trường mật (Paviesia annamensis); Chua lụy (Bursera tonkinensis); Máu chó lớn (Knema pierrei); Chủa (Garuga pierrei); Dẽ ke (Quercus kerrii) 3.2.2.2 Xác định phương pháp đối tượng chặt Rừng trung bình với mật độ tầng cao bình quân 606 cây/ha thấp so với trạng thái rừng giàu rừng giàu khu vực nghiên cứu Tuy nhiên theo mơ hình cấu trúc mẫu mà tác giả Đinh Văn Đề nghiên cứu xác định cho trạng thái rừng giàu lâm trường Con Cuông, Nghệ An với mật độ 554 cây/ha mật độ rừng trung bình khu vực nghiên cứu cao đảm bảo để nuôi dưỡng rừng cho kinh doanh gỗ lớn luân kỳ (Đinh Văn Đề, 2012) Phương pháp đối tượng chặt nuôi dưỡng giữ nguyên mật độ tầng cao, chặt điều chỉnh cấu trúc rừng với đối tượng chặt phẩm chất C, cong queo sâu bệnh, phi mục đích… kết hợp vệ sinh rừng, luỗng phát dây leo, bụi rậm, tỉa thưa tái sinh có chất lượng, giá trị thấp nơi có mật độ dày, tận dụng tái sinh có giá trị kinh tế cao tham gia vào tầng nuôi dưỡng, kế cận cho luân kỳ 3.2.2.3 Xác định cường độ trữ lượng chặt nuôi dưỡng Kết nghiên cứu cho thấy số 606 cây/ha với trữ lượng bình quân đứng 132,0 m3/ha, trữ lượng đứng có phẩm chất C, sâu bệnh 5,33 m3/ha a) Cường độ chặt nuôi dưỡng Cường độ chặt tính theo tỷ lệ thể tích gỗ trạng thái rừng tính theo cơng thức: Pv = v/V * 100% Trong đó: Pv: Cường độ chặt tính theo thể tích (%); v: Thể tích lần chặt ni dưỡng (m /ha); V: Thể tích trạng thái rừng (m3/ha) Vậy cường độ chặt là: Pv = 5,33/132 = 4,03% b) Trữ lượng chặt nuôi dưỡng Với trạng thái rừng trung bình xác định có tổng tồn diện tích 1.780,6 ha, tổng trữ lượng chặt nuôi dưỡng là: MCND = 5,33 m3/ha * 1.780,6ha = 9.490,6 m3 3.2.3 Phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên làm giàu rừng 3.2.3.1 Xác định đối tượng Kết nghiên cứu trạng tài nguyên rừng Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn xác định diện tích 1.066,27 thuộc trạng thái rừng chưa có trữ lượng Định hướng quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC tất đối tượng rừng quản lý kinh doanh theo hướng tự nhiên, thân thiện với môi trường nhằm hạn chế phá vỡ cấu trúc rừng hệ sinh thái xung quanh, bảo vệ môi trường tự nhiên Theo quan điểm đề tài xác định đề xuất phương thức quản lý cho trạng thái rừng chưa có trữ lượng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng 3.2.3.2 Xác định biện pháp kỹ thuật áp dụng a) Biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Thực theo Quy phạm 14 - 92, biện pháp cụ thể là: - Lập hồ sơ, đóng mốc bảng phân định ranh giới rõ ràng, giao cho chủ cụ thể để quản lý bảo vệ có hiệu - Trong trường hợp cần thiết, phải xây dựng chòi canh, đường băng cản lửa xanh trắng hay hàng rào, hào ngăn chặn nạn chăn thả hoang dã Tổ chức tốt việc tuần tra canh gác - Hết thời gian khoanh nuôi tiến hành đánh giá chất lượng rừng, rừng có khả phục hồi khép tán chuyển sang áp dụng giải pháp ni dưỡng làm giàu Nếu đến TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 21 ... (m3/ha) Rừng giàu 1.027 39,1 340,0 3.564,0 Rừng giàu 823 30,2 248,3 3.638,0 Rừng trung bình 606 18,1 132,0 3.600,0 3.2 Đề xuất hệ thống lâm sinh áp dụng kế hoạch quản lý rừng tự nhiên bền vững Căn kết... tra rừng quy định hành, hệ thống biện pháp quản lý lâm sinh đề xuất cho trạng thái rừng sau: - Trạng thái rừng giàu: Thực khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên - Trạng thái rừng giàu: Thực quản lý bảo... QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 3.1 Diện tích, trạng tiêu bình quân rừng tự nhiên sản xuất a) Diện tích, trạng - Kết phân loại trạng rừng tự nhiên sản xuất tổng hợp theo bảng Bảng Kết trạng rừng tự nhiên

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan