Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 5 2021 67 ĐỀ XUẤT BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI SONG MÂY CÓ GIÁ TRỊ CAO Ở VIỆT NAM Nguyễn Quốc Dựng1, Trần Ngọc Hải2,[.]
Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ĐỀ XUẤT BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LỒI SONG MÂY CĨ GIÁ TRỊ CAO Ở VIỆT NAM Nguyễn Quốc Dựng1, Trần Ngọc Hải2, Andrew Henderson3, Nguyễn Thị Bích Phượng1 Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Hệ thống thực vật, Vườn thực vật New York, Hoa Kỳ TÓM TẮT Bài báo kết hợp tác nghiên cứu Viện Điều tra, Quy hoạch rừng với Vườn thực vật New York từ năm 2006 đến kết đề tài “Nghiên cứu thành phần đề xuất lồi song mây có giá trị kinh tế cao cho bảo tồn gây trồng theo vùng sinh thái” Phương pháp chính: nghiên cứu tài liệu, mẫu tiêu bản; điều tra theo tuyến thực vật điển hình; sử dụng hướng dẫn IUCN đánh giá mức độ nguy cấp; xây dựng tiêu chí đánh giá giá trị sử dụng Kết đánh giá theo tiêu chí IUCN, Việt Nam có 19 lồi song mây nguy cấp, bao gồm: 01 lồi bị tuyệt chủng (EX) Mây đá vơi Calamus clivorum; 02 loài tuyệt chủng tự nhiên (EW) Mái Calamus tenuis Mây tua Calamus thysanolepis; 01 loài nguy cấp (CR) Mây liễu Calamus salicifolius; 12 loài nguy cấp (EN); 03 loài nguy cấp (VU) Các loài đề xuất bảo tồn khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ Đã xác định 28 loài song mây (chiếm nửa số lồi) có giá trị kinh tế sử dụng mức độ khác Một số lồi có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu quan trọng cho sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ như: Song bột Calamus poilanei, Song cát Calamus viminalis, Song mật Calamus inermis, Song nước Calamus nuralievii, Mây nước Daemonorops applanata, Song nước Calamus nuralievii, Mây Calamus parvulus, Mây bạc Calamus cinereus Mây sáp Calamus dioicus Các loài song mây có giá trị kinh tế đề xuất khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên nghiên cứu gây trồng theo vùng sinh thái Từ khoá: bảo tồn, giá trị, phát triển, song mây ĐẶT VẤN ĐỀ Song mây nhóm tài nguyên rừng phân bố vùng nhiệt đới, tập trung nhiều khu vực Nam Á Đơng Nam Á Trong đó, Việt Nam coi quốc gia có nguồn tài nguyên song mây phong phú hàng đầu giới tính đa dạng thành phần lồi giàu có tài nguyên loài Các kết nghiên cứu nhiều năm gần cho thấy, Việt Nam có tới 56 lồi song mây thuộc chi khác (trong có 55,4% số loài đặc hữu Việt Nam), phân bố rộng khắp toàn quốc (Nguyễn Quốc Dựng, 2018) Việt Nam quốc gia có truyền thống sử dụng tài nguyên song mây làm đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ xây dựng Hầu hết nguồn nguyên liệu song mây khai thác tự nhiên Đặc biệt khoảng 30 năm gần đây, tài nguyên song mây tự nhiên bị suy thoái nghiêm trọng bị khai thác mức làm phục vụ xuất nhiều nước giới Cùng với thu hẹp sinh cảnh sống, dẫn đến nhiều loài bị đe doạ tuyệt chủng khơng có biện pháp bảo tồn thích hợp Người dân Việt Nam có truyền thống gây trồng phát triển số lồi song mây Cho đến nay, có 05 lồi song mây trồng làm nguyên liệu Mây nếp, Mái, Mây nước, Mây đắng Song mật, cung cấp phần nhỏ nguyên liệu Trong tự nhiên cịn nhiều lồi song mây có giá trị kinh tế cao chưa xác định đề xuất biện pháp gây trồng phát triển Tuy có vai trị quan trọng lồi song mây chưa coi trọng bảo tồn gây trồng phát triển Để bảo tồn phát triển nguồn tài ngun q giá lồi song mây có giá trị bảo tồn có giá trị kinh tế cao cần đánh giá đầy đủ làm sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng giải pháp phù hợp tương ứng Đây kết hợp tác nghiên cứu song mây Viện Điều tra, Quy hoạch rừng với Vườn thực vật New York từ 2006 đến nay, đồng thời phần kết đề tài khoa học “Nghiên cứu thành phần đề xuất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 67 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường lồi song mây có giá trị kinh tế cao cho bảo tồn gây trồng theo vùng sinh thái” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kế thừa tài liệu, khảo sát mẫu tiêu nghiên cứu từ nhà thực vật thời Pháp thuộc để xác định vùng phân bố song mây - Điều tra theo tuyến để xác định loài vùng phân bố loài: sở nghiên cứu tài liệu song mây nước, kết hợp vấn người dân, người khai thác, buôn bán sử dụng song mây, từ xác định khu vực cần điều tra bổ sung Tuyến điều tra thiết kế có chiều dài khơng giới hạn, qua dạng địa hình, trạng thái rừng khác khu rừng tự nhiên từ Bắc vào Nam Trên tuyến, xác định phân bố loài song mây GPS, đánh giá phong phú, thu mẫu tiêu bản, chụp ảnh mơ tả sinh cảnh - Xác định lồi cần bảo tồn Trên sở nghiên cứu mẫu tiêu kết điều tra thực địa, đánh giá lồi theo “Hướng dẫn sử dụng tiêu chí phân hạng Danh lục Đỏ IUCN” (phiên 14, cập nhật 2019) (IUCN, 2019) hệ thống phân hạng mức độ đe dọa loài xác định sau: EX (Extinct) - Loài bị tuyệt chủng hoàn toàn; EW (Extinct in the Wild) - Loài bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên, cịn tồn điều kiện ni trồng; CR (Critically Endangered) - Lồi nguy cấp; EN (Endangered) - Loài nguy cấp; VU (Vulnerable) - Loài nguy cấp; NT: (Near Threatened) - Loài gần bị đe doạ; LC (Least Consern) - Loài liên quan; DD (Data Deficient) - Loài chưa đủ dẫn liệu; NE (Not Valuated) - Loài chưa đánh giá Riêng cấp độ: nguy cấp, nguy cấp nguy cấp, IUCN đưa tiêu chí (Criteria, từ A đến E) sử dụng cho việc đánh giá taxon Tiêu chí A đánh giá trình suy giảm quần thể thời gian 10 năm hệ Tiêu chí B đánh giá phạm vi phân bố địa lý (vùng phân bố mở rộng), diện tích phân 68 bố Tiêu chí C kích cỡ quần thể nhỏ suy giảm Tiêu chí D quần thể nhỏ phân bố hẹp (áp dụng cho cấp VU) Tiêu chí E phân tích số lượng khả tuyệt chủng ngồi tự nhiên - Xác định lồi có giá trị kinh tế cần phát triển: xây dựng tiêu chí để xác định lồi có giá trị sử dụng, kết hợp với điều tra thân mây, vấn người khai thác, sử dụng, doanh nghiệp thu mua, sản xuất kiểm chứng qua sản phẩm sản xuất KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các loài song mây bị đe doạ cần phải bảo tồn Sau nghiên cứu nhiều mẫu tiêu bảo tàng, phòng tiêu bản, đồng thời tiến hành điều tra loài song mây toàn quốc, mở rộng nghiên cứu nước Đông Nam Á Lào, Căm Pu Chia để xác định vùng phân bố chúng, bao gồm loài phát công bố cho khoa học (Andrew Henderson cộng sự, 2008; Andrew Henderson Nguyễn Quốc Dựng, 2010, 2013, 2014, 2018; Dransfield, J., 2001; Evans T D and Tran Phuong Anh, 2001) Trên sở đó, vào hướng dẫn IUCN, loài song mây đưa vào đánh giá theo tiêu chí: Vùng phân bố mở rộng, số điểm phân bố, dạng sống mức độ sử dụng, nơi sống bị đe dọa Trong đó, dạng sống cân nhắc đưa vào tiêu chí đánh giá tính đặc thù số lồi song mây có dạng thân mọc đơn lẻ cộng với khai thác mức bị đe dọa tiêu diệt nhanh chóng lồi mọc cụm (có tái sinh chồi) Để nghiên cứu mức độ đe doạ, toàn 56 loài song mây đưa vào đánh giá theo tiêu chí IUCN (từ A đến E) Bảng đưa kết loài song mây Việt Nam bị đánh giá đáp ứng tiêu chí IUCN (xếp tăng dần theo tiêu chí B - ước tính vùng phân bố địa lý) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Bảng Đánh giá tình trạng loài song mây tự nhiên Số Số Vùng phân Tên mẫu diểm Dạng TT Tên khoa học bố địa lý Việt Nam nghiên phân sống (km2x1000) bố cứu Calamus clivorum Mây đá vôi 0,05 C Henderson & N.Q.Dung Daemonorops nuichuaensis (Henderson, Sui, Hèo 0,05 S N.K.Ban & N.Q.Dung) Henderson Daemonorops ocreata Mây giá 0,5 C Henderson & N.Q.Dung Calamus batoensis Mây rắc 0,5 C Henderson & N.Q.Dung Calamus spiralis Mây cám Henderson, N.K.Ban & 0,5 C mỡ N.Q.Dung Daemonorops poilanei Mây núi bà 0,5 C J.Dransf Daemonorops mollispina Mây hèo, 0,5 C J.Dransf Mây nước 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Calamus quangngaiensis Henderson & N.Q.Dung Calamus dongnaiensis Pierre ex Becc Calalmus kontumensis Henderson, N K Ban & N Q Dung Calamus parvulus Henderson & N.Q.Dung Calamus manglaensis Henderson & N.Q Dung Calamus flavinervis Henderson & N.Q.Dung Calamus seriatus Henderson & N.Q.Dung Calamus ceratophorus Conrard Calamus bachmaensis Henderson, N K Ban & N Q Dung Calamus yentuensis Henderson & N.Q.Dung Calamus acaulis Henderson, N K Ban & N Q Dung Daemonorops fissilis (Henderson, N.K.Ban & N.Q.Dung) Henderson Plectocomiopsis songthanhensis Henderson & N.Q.Dung Khai thác Nơi sống bị đe dọa 1 3 2 1 3 3 Mây ngắn 0,6 C Mây đồng nai 0,7 C 3 Mây kon tum 0,7 C 1 0,7 C 2 0,7 C 1 1,0 C 2 1,0 C 2 1,0 S 2 12 1,2 12 C Mây yên tử 1,5 C Mây lùn, Mây không thân 2,0 C 3 Mây cám 5,0 C Mây phun, Mây rút 5,2 C Mây chỉ, Mây rắt Mây rắt măng la Mây rắc, mây vân Mây cám, Mây rạc Mây sung, Song mây Mây cám tre, Mây bạch mã TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 69 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TT Tên khoa học 21 Daemonorops brevicaulis Henderson & N Q Dung 22 23 24 25 Calamus gracilis subsp vietnamensis Henderson & Nguyen Quoc Dung Calamus velutinus Henderson & Nguyen Quoc Dung Calamus salicifolius Becc Calamus inermis T Anderson 26 Calamus tenuis Roxb.* 27 Calamus poilanei Conrard Tên Việt Nam Số Số Vùng phân mẫu diểm bố địa lý nghiên phân (km x1000) cứu bố Dạng sống Khai thác Nơi sống bị đe dọa Mây đất 5,4 S Mây cỏ việt nam 15,0 C Mây bẹ 18,0 C 3 Mây liễu Song mật, Song mây Mái, Mây tàu Song bột, Trèo đồi & Song Bát 12 30,5 C 1 20 53,1 30 C 13 75,0 13 C 1 21 366,8 21 S Calamus thysanolepis Mây tua 550,0 C Hance* Ghi chú: Dạng sống: C - mọc cụm, S - mọc đơn thân; Khai thác: - thân chất lượng cao bị khai thác mức, - thân chất lượng trung bình bị khai thác mức trung bình, - thân chất lượng thấp bị kai thác; Mức đe dọa nơi sống: - cao, rừng bị lấn chiếm khai thác q mức, - trung bình, rừng bị lấn chiếm tác động vừa phải, - thấp, rừng khơng bị lấn chiếm tác động; (*) lồi khơng cịn phân bố Việt Nam 28 Kết bảng cho thấy, nhiều loài song mây (28 lồi) Việt Nam có nguy bị đe doạ cấp khác theo tiêu chí A B, cụ thể sau: Loài tuyệt chủng (EX - Extinct) tuyệt chủng tự nhiên (EW - Extinct in the Wild) Kết khảo sát tồn quốc 15 năm cho thấy, có 03 lồi song mây khả bị tuyệt chủng Việt Nam bao gồm: Mái Calamus tenuis, lồi Mây đá vơi Calamus clivorum, Mây tua Calamus thysantolepis, cụ thể sau: Lồi Mây đá vơi (Calamus clivorum) nhà thực vật Mary Strong Clemens thu mẫu từ năm 1927 khu vực núi đá vôi gần Đà Nẵng Mẫu vật lưu trữ tốt Bảo tàng Paris, đến năm 2018 nghiên cứu, phân tích cơng bố lồi cho khoa học Tuy nhiên, sau nhiều lần tìm kiếm mở rộng tồn khu vực Trung Bộ từ năm 2015-2018 không cịn thấy chúng xuất 70 Ngun nhân sinh cảnh rừng xung quanh thành phố Đà Nẵng bị thay đổi làm sinh cảnh sống loài Rất tiếc chúng công bố cho khoa học bị tuyệt chủng Việt Nam, đồng nghĩa tuyệt chủng toàn cầu Lồi Mái (Calamus tenuis) có đặc điểm sinh thái phân bố vùng đồng bằng, ven thị Hiện nay, chúng cịn phân bố trồng phổ biến Lào Trung Quốc làm nguyên liệu cho hàng thủ công mỹ nghệ lấy măng Ở Việt Nam chúng phân bố gần dân cư đồng Bắc Bộ trồng khứ Có 02 mẫu tiêu lưu trữ cho loài Mái Việt Nam thu từ thời Pháp thuộc Hà Nội Hải Dương Trước năm 2010, Mái cịn tìm thấy dọc kênh nước hàng rào nhà dân Hải Dương Thái Bình Nhiều khảo sát từ 2015 đến 2020 tỉnh phân bố khứ chúng khơng tìm thấy lồi Ngun TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường nhân bị tuyệt chủng sinh cảnh sống loài khơng cịn, đồng thời bị khai thác q mức nên chúng biến Việt Nam Rất tiếc lồi có giá trị kinh tế cao, dùng phổ biến để đan lát vùng đồng Bắc Bộ khứ, cho đặc sản măng ngon Mây tua Calamus thysanolepis tiến sĩ Hance thu mẫu mơ tả vùng đồng Thanh Hóa Đây mẫu chuẩn (typus) để mơ tả lồi vào năm 1874 Sau đó, lồi tìm thấy phân bố phổ biến tự nhiên Trung Quốc Tuy nhiên, qua nhiều lần khảo sát khu vực Thanh Hoá vùng mở rộng tồn quốc, khơng thấy lồi cịn xuất Việt nam Chúng bị tuyệt chủng tự nhiên Việt Nam Loài nguy cấp (CR – Critically Endangered): loài Mây liễu (Calamus salicifolius) có đặc điểm sinh thái khác biệt, chúng thường phân bố vùng đất thấp đồng ven ruộng lúa, vùng bị ngập lụt dọc sông Mê Kông Căm Pu Chia Việt Nam Trước chúng phân bố rộng khắp tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long, chí gần Thành phố Hồ Chí Minh, bờ kênh, rạch Tuy nhiên, tìm kiếm từ năm 2015 đến nay, thấy loài phân bố phạm vi hẹp Vườn quốcg gia Lò Gò – Xa Mát Đây lồi có nguy bị đe doạ tuyệt chủng ngồi tự nhiên, khơng có biện pháp bảo tồn nhiều khả chúng giống loài Mái C tenuis, bị tuyệt chủng tự nhiên khai thác sử dụng sinh cảnh Loài nguy cấp (EN - Endangered): theo tiêu chí B có tới 19 lồi (các loài theo thứ tự từ - 20 bảng 1) có vùng phân bố nhỏ 1000 km2 xếp vào nhóm nguy cấp (EN) Tuy nhiên, IUCN khuyến nghị loài bị đe doạ xếp hạng theo tiêu chí B bị tác động điều kiện sau: a) bị phân mảnh nghiêm trọng số điểm phân bố; b) tiếp tục suy giảm vùng phân bố cá thể trưởng thành; c) biến động cực đoan nơi sống Một số loài phân bố phạm vi hẹp an tồn, chưa bị đe doạ chúng có thân khơng tốt ngắn sử dụng, lại phân bố khu rừng đặc dụng phịng hộ nên khơng bị suy giảm quẩn thể biến động cực đoan nơi sống, bao gồm: Sui (Daemonorops nuichuaensis) phân bố 01 điểm đỉnh núi không bị tác động Vườn quốc gia Núi Chúa; Mây ngắn (Calamus quangngaiensis) phân bố 01 điểm không bị khai thác rừng phịng hộ Ba Tơ; Mây n tử (Calamus yentuensis) có thân ngắn, phân bố 02 điểm rừng đặc dụng Yên Tử rừng sản xuất Tiên Yên; Mây lùn (Calamus acaulis) có thân ngắn, phân bố 02 điểm Vườn quốc gia Krông Trai rừng đặc dụng Đèo Cả; Mây đồng nai (Calamus dongnaiensis) có thân ngắn, xuất 02 điểm phân bố Đèo Bảo Lộc, Vườn quốc gia Cát Tiên; Mây hèo (Calamus mollispina) có thân ngắn, phân bố khu bảo tồn Hịn hèo, tỉnh Khánh Hồ; Mây núi bà (Deamonorops poilanei) có 02 điểm phân bố núi cao bảo vệ nguyên vẹn rừng đặc dụng Hòn Bà (Khánh Hồ) Vườn quốc gia Phước Bình (Ninh Thuận) Các lồi cịn lại đa số lồi đặc hữu, có vùng phân bố hẹp, bị tác động suy giảm quần thể sinh cảnh sống, cần xếp vào danh sách loài nguy cấp (EN) Ngược lại, với lồi Song bột (Calamus poilanei) lồi có vùng phân bố tương đối rộng, thời gian qua bị khai thác mức ước tính 70% quần thể bị tự nhiên, cộng với dạng sống đơn thân khó khăn tái sinh tự nhiên nên dang bị đe doạ, liệt vào Sách Đỏ Việt Nam danh sách lồi nguy cấp (EN) (Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2007) Các lồi nguy cấp (VU- Vulnerable): có loài (từ số thứ tự 20-24 bảng trên) có vùng phân bố 20.000 km2 xếp vào nhóm nguy cấp (VU) Tuy nhiên, lồi Mây đất (Daemonorops brevicaulis) có thân ngắn sử dụng, phân bố Vườn quốc gia Chư Yan Sin, khu rừng phịng hộ Khánh Hồ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 71 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường nên bị tác động; lồi Mây bẹ (Calamus velutinus) có thân dịn, nhiều nước sử dụng, phân bố nhiều khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ Đắk Lắk, Bình Thuận, Khánh Hồ nên bị tác động lồi cịn lại lồi song mây có giá trị kinh tế cao nên bị khai thác mạnh sinh cảnh sống Ngoài ra, loài Song mật Calamus inermis (tên đồng nghĩa Calamus platyacanthus) TT 10 10 11 11 12 12 13 13 72 loài phân bố rộng, nhiều năm qua chúng bị khai thác mức 50% quần thể, cần đưa vào nhóm nguy cấp (VU) Trên sở tiêu chí xét thêm đặc điểm sinh thái, hình thái lồi, tình hình khai thác sử dụng, loài song mây bị đe doạ đề xuất xếp theo mức đe doạ IUCN bảng Bảng Đề xuất phân hạng mức độ đe dọa loài song mây phương án bảo tồn Tên Tên khoa học Mức độ đe doạ Đề xuất bảo tồn Việt Nam Calamus clivorum EX Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Mây đá vôi Henderson & NQ.Dung Đỏ IUCN EW Đưa vào Sách Đỏ VN, có biện pháp Calamus tenuis Roxb Mái, Mây tàu bảo tồn ex situ Calamus thysanolepis EW Đưa vào Sách Đỏ VN, có biện pháp Mây tua Hance bảo tồn ex situ CR A1c,d + 2cd Đưa vào Sách Đỏ VN; bảo tồn Calamus salicifolius Becc Mây liễu B1a,b(i,ii) nghiêm ngặt Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát EN Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Calamus batoensis Mây rắc B1a,b(i,ii,iii) + Đỏ IUCN; bảo tồn loài sinh cảnh Henderson & N.Q.Dung 2a,b(i,ii,iii,iv) rừng phòng hộ Ba Tơ, Quảng Ngãi EN A1c,d; Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Calamus bachmaensis Mây cám tre, B1a,b(i,ii,iii) + Đỏ IUCN; bảo tồn loài Vườn quốc Henderson, N K Ban & Mây bạch mã 2a,b(i,ii,iii,iv) gia Bạch Mã Rừng đặc dụng N Q Dung Bà Nà – Núi Chúa EN A1c,d; Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Calamus ceratophorus Mây sung, B1a,b(i,ii,iii) + Đỏ IUCN; bảo tồn loài sinh cảnh Conrard Song mây 2a,b(i,ii,iii,iv) rừng phòng hộ Khánh Hoà EN A1c,d; Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Calamus flavinervis Mây rắc, B1a,b(i,ii,iii) + Đỏ IUCN; bảo tồn loài sinh cảnh Henderson & N Q Dung mây vân 2a,b(i,ii,iii,iv) rừng phòng hộ Khánh Hoà Calalmus kontumensis EN Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Henderson, N K Ban & Mây kon tum B1a,b(i,ii,iii) + Đỏ IUCN; bảo tồn loài Rừng đặc N Q Dung 2a,b(i,ii,iii,iv) dụng Kon Chư răng, Kon Tum Calamus manglaensis EN A1c,d; Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Đỏ Mây rắt Henderson & Nguyen B1a,b(i,ii,iii) + IUCN; bảo tồn loài sinh cảnh măng la Quoc Dung 2a,b(i,ii,iii,iv) Rừng phòng hộ Thạch Nham, Kon Tum EN A1c,d; Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Calamus parvulus Mây chỉ, B1a,b(i,ii,iii) + Đỏ IUCN; bảo tồn Rừng đặc dụng Henderson & N Q Dung Mây rắt 2a,b(i,ii,iii,iv) Kon Chư Răng, Kon Tum Đã có Sách Đỏ VN; bảo tồn Calamus poilanei Conrard Song bột EN A1c,d+2c,d khu rừng đặc dụng, phòng hộ từ Hà Tĩnh vào Nam EN Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Calamus seriatus Mây cám, B1a,b(i,ii,iii) + Đỏ IUCN; bảo tồn loài sinh cảnh Henderson & N Q Dung Mây rạc 2a,b(i,ii,iii,iv) rừng phòng hộ Khánh Hồ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TT 14 14 Tên khoa học Calamus spiralis Henderson, N K Ban & N Q Dung Tên Việt Nam Mức độ đe doạ EN A1c,d B1a,b(i,ii,iii) + 2a,b(i,ii) EN A1c,d B1a,b(i,ii,iii) + 2a,b(i,ii,iii,iv) Mây cám mỡ 15 15 Daemonorops ocreata Henderson & N Q Dung Mây giá 16 16 Plectocomiopsis songthanhensis Henderson & N Q Dung Mây phun, Mây rút 17 17 Calamus inermis T Anderson Song mật, Mây song 18 18 Calamus gracilis subsp vietnamensis Henderson & Nguyen Quoc Dung Mây cỏ việt nam 19 19 Daemonorops fissilis (Henderson, N K Ban & N Q Dung) Henderson Mây cám EN A1c,d; B1a,b(i,ii,iii) + 2a,b(i,ii,iii,iv) VU A1c,d + 2cd Kết bảng cho thấy, có tới 19 lồi song mây nguy cấp Việt Nam, có 01 lồi bị tuyệt chủng (EX), 02 loài tuyệt chủng tự nhiên (EW), 01 loài nguy cấp (CR), 12 loài mức nguy cấp (EN) 03 loài nguy cấp (VU) Hầu hết loài bị đe doạ đối tượng bị khai thác bị sinh cảnh, cần phải đưa vào phương án quản lý rừng bền vững khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ nơi chúng phân bố 3.2 Đánh giá đề xuất phát triển lồi song mây có giá trị kinh tế Việt Nam Trên sở kết điều tra thành phần, phân bố sử dụng loài song mây Việt Nam cho thấy, nhiều lồi song mây có giá trị kinh tế cao cần phải lựa chọn, đánh giá xây dựng mơ hình nhân giống, phát triển phục vụ chế biến lâm sản, sản xuất mặt hàng gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ tiêu thụ nước xuất Dưới đề xuất tiêu chí lựa chọn loài song mây cho phát triển: (i) Loài có suất, chất lượng cao Thực chất tiêu chí: lồi có chất lượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đồng thời phải loài đưa vào sản xuất có suất cao để VU A1c,d; B1a,b(i,ii,iii) + 2a,b(i,ii,iii,iv) VU A1c,d; B1a,b(i,ii,iii) + 2a,b(i,ii,iii,iv) Đề xuất bảo tồn Đưa vào Sách Đỏ VN; bảo tồn loài Vườn quốc gia Bạch Mã Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Đỏ IUCN; bảo tồn lồi sinh cảnh Rừng phịng hộ Khánh Vĩnh, Khánh Hoà Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Đỏ IUCN; bảo tồn lồi Vườn quốc gia Sơng Thanh, Quảng Nam Đã có Sách Đỏ VN; bảo tồn khu rừng đặc dụng phòng hộ toàn quốc Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Đỏ IUCN; bảo tồn loài rừng đặc dụng phòng hộ miền Trung Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Đỏ IUCN; bảo tồn loài Vườn quốc gia Bạch Mã Rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa nâng cao hiệu kinh tế (ii) Loài có giá trị kinh tế, hàng hố Nhu cầu song mây thị trường chủ yếu sử dụng cho xuất khẩu, vậy, việc phát triển loài song mây phải đáp ứng với tiêu chi có giá trị kinh tế, sử dụng làm sản phẩm có giá trị kinh tế, thẩm mỹ phải trở thành hàng hóa thị trường (iii) Lồi thích ứng tốt với điều kiện tự nhiên vùng Đây tiêu chí sinh thái Các lồi mây lựa chọn đưa vào sản xuất cần phù hợp với điều kiện sinh thái vùng trồng (iv) Lồi có ý nghĩa quan trọng với người dân địa phương Trong lịch sử phát triển cộng đồng địa phương, người dân sử dụng song mây làm vật dụng hàng ngày Những loài song mây quan trọng thường người dân hiểu rõ đặc điểm sinh thái giá trị sử dụng (v) Lồi có có thân thon đều, dễ xử lý, phù hợp với làng nghề, doanh nghiệp sử dụng mây Loài lựa chọn phát triển phải đáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho làng nghề, doanh nghiệp sử dụng song mây TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 73 ... Đánh giá đề xuất phát triển loài song mây có giá trị kinh tế Việt Nam Trên sở kết điều tra thành phần, phân bố sử dụng loài song mây Việt Nam cho thấy, nhiều lồi song mây có giá trị kinh tế cao. .. yên tử 1,5 C Mây lùn, Mây không thân 2,0 C 3 Mây cám 5,0 C Mây phun, Mây rút 5,2 C Mây chỉ, Mây rắt Mây rắt măng la Mây rắc, mây vân Mây cám, Mây rạc Mây sung, Song mây Mây cám tre, Mây bạch mã... dọa loài song mây phương án bảo tồn Tên Tên khoa học Mức độ đe doạ Đề xuất bảo tồn Việt Nam Calamus clivorum EX Đưa vào Sách Đỏ VN Danh lục Mây đá vôi Henderson & NQ.Dung Đỏ IUCN EW Đưa vào Sách