1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề tìm hiểu về nhân vật trong truyền thuyết

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH THÁI BÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC LỚP 10A6A – K58 □ □ BÁO CÁO Chuyên đề Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Chuyên Học sinh thực hiện Vũ Thị Thanh Minh Lớp 10A6A.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THÁI BÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC LỚP 10A6A – K58 □□ BÁO CÁO Chuyên đề : Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Chuyên Học sinh thực : Vũ Thị Thanh Minh Lớp : 10A6A PHẦN I : MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Tơi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm” Bản thân sinh vùng quê nghèo đất nước Việt Nam Tơi lớn lên đắm giới truyện cổ tích, truyền thuyết lễ hội quê hương với tuổi thơ đầy mộng mơ, vô tư hồn nhiên sáng Những buổi chưa hè nắng oi chăn trâu, cắt cỏ, chân đất bắt chuôn chuồn Được lớn lên với lời du câu chuyện cổ bà, mẹ Lúc nấu cơm, quét nhà hay trước ngủ bà kể cho tơi “ Truyện cóc, nàng tiên, cơng chúa, hồng tử, Lý Thơng độc ác, Tấm thảo hiền, Sơn Tinh, Thủy Tinh, An Dương Vương, truyền thuyết anh hùng Thánh Gióng dánh giặc cứu nước ” Những chuyện cổ khắc sâu tôi, trải qua năm tháng không phai nhạt Bây thân xa rời trang cổ tích, đồng dao, nhắc đến tơi lại bồi hồi xúc động, trở với hồi ức trẻ thơ Qua câu truyện cổ dạy biết nắm lấy tay người khác họ gặp khó khăn, dành cảm thơng với người gặp bất hạnh, dung cho lỗi lầm người khác Những câu truyện cổ âm thầm bền bỉ nuôi nấng tâm hồn trẻ thơ biết căm ghét xấu, biết yêu thương người Hơn giúp ta biết yêu người, yêu quê hương đất nước Truyền thuyết Thanh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương điển hình truyện cổ dân gian Việt Nam Hình tượng nhân vật Thánh Gióng mang vẻ đẹp phẩm chất cao quý, đại diện cho phong cách, tinh thần nhân dân ta từ ngàn đời Hình tượng truyền thuyết dân gian lưu truyền rộng rãi, nói lịng khao khát độc lập, tự nhân dân Việt Nam Chính vậy, truyện cổ này, ta cần thấy rõ ý nghĩa, giá trị hình tượng nhân vật truyện cổ tinh thần dân tộc nhân dân Việt Nam tốt lên qua hình tượng nhân vật Phù Đổng Thiên Vương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Truyện cổ dân gian 2.1.1 Khái niệm Văn học dân gian Việt Nam có nhiều thể loại phong phú đa dạng Truyện cổ dân gian lĩnh vực lớn, làm tảng phát triển cho văn học nước nhà Truyện cổ dân gian câu truyện ông cha ta sáng tác lưu truyền từ đời sang đời khác Từ cuối thời kỳ công xã nguyên thủy, truyện dân gian bắt đầu xuất Truyện thường mang yếu tố thần kỳ, ước lệ, tượng trưng, từ phản ánh đấu xã hội, thể tình cảm, ước mơ người dân sống thời giờ.Truyện cổ dân gian thường kể lưu truyền theo hình thức văn xi tự Một số dân tộc cịn sáng tác truyền miệng theo hình thức thơ, ngâm xướng văn xuôi đối thoại nhân vật sử dụng lối nói thơ 2.1.2 Thể loại : Truyện cổ dân gian gồm thể loại : - Truyện truyền thuyết - Truyện cổ tích dân gian Việt Nam - Truyện thần thoại - Truyện ngụ ngôn 2.1.3 Nội dung Nội dung truyện cổ dân gian bao gồm yếu tố : - Thể tâm tư khát vọng nhân dân Phản ánh quan niệm giới người xưa Nội dung phê phán sâu sắc, rút học nhân sinh Mối quan hệ với lịch sử Chức giáo dục hệ trẻ 2.1.4 Nghệ thuật Trong truyện cổ dân gian, nghệ thuật mang nét riêng: - Yếu tố kì ảo đặc trưng thể loại dân gian, xuất xuyên suốt tác phẩm truyện cổ Ví dụ : hình ảnh chốn thần tiên mơ mộng, hình tượng anh hùng có xuất phát điểm vơ kì lạ, phép thần thơng biến hóa, giúp đỡ từ lực vô thực (Bụt, Tiên nữ,….) - Sự phân chia tuyến nhân vật rõ ràng, làm tăng nên giá trị giáo dục tư tưởng nội dung truyện cổ người đọc, đặc biệt hệ trẻ - Kết hợp với biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, đối, vè, ẩn dụ, nói bóng nói gió, nói giảm nói tránh,… - Mang tính tập thể, sáng tác từ tập thể lao động trí óc, lưu truyền dân gian,… - Cốt truyện mạch lạc, rõ ràng xếp bố cụ, nội dung dễ hiểu, truyền đạt ý trực tiếp hay gián tiếp trọn vẹn quan điểm người xưa 2.2 Truyện Truyền thuyết 2.2.1 Khái niệm Truyền thuyết thể loại đặc sắc thiếu văn học dân gian Việt Nam Truyền thuyết câu truyện kể nhân vật lịch sử, anh hùng nhào nặn thơng qua trí tưởng tượng nhân dân nhằm mục đích thể mong muốn, ước mơ nhân dân nhân vật có sức mạnh phi thường để đại diện cho sức mạnh, ý trí dân tộc Một số truyện truyền thuyết kể đến : Truyền thuyết Lạc Long Quân- Âu Cơ, Truyền thuyết Thánh Gióng, Truyền thuyết Triệu Thị Trinh, Truyền thuyết Hai Bà Trưng,… 2.2.2 Đặc trưng thể loại - Đề tài thường lấy từ lịch sử, vấn đề có ý nghĩa trọng đại - Sử dụng yếu tố tưởng tượng, hư cấu - Nhân vật thường xây dựng đơn giản, có kết hợp kì lạ nét đời thường, tục với nét phi thường, kì ảo - Cốt truyện đơn giản, tình tiết 2.2.3 Phân loại đặc trưng theo mốc thời gian - Họ Hồng Bàng thời kỳ Văn Lang: mang tính chất sử thi, phản ánh khơng khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước trình độ văn minh người Văn Lang Các truyền thuyết tiêu biểu thời kỳ Lạc Long QuânÂu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, Thánh Hùng Linh Cơng, Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám - Thời kỳ Âu Lạc Bắc thuộc: Nước Âu Lạc An Dương Vương tồn khoảng 50 năm (257 TCN-208 TCN) Thời kỳ Bắc thuộc 10 kỷ (207 TCN-938) thời kỳ bị xâm lược chiến đấu giành độc lập dân tộc Việt Nam Truyền thuyết tiêu biểu thời Âu Lạc truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu lịch sử chiến thắng, phần sau lịch sử chiến bại Các truyền thuyết phản ánh vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí - Thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ kỉ X đến kỉ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng quốc gia thống nhất, củng cố độc lập dân tộc Từ kỉ XVI đến kỉ XIX suy sụp triều đại phong kiến Truyền thuyết Thánh Gióng nằm mốc thời gian thứ , đời Hùng Vương thứ Đây coi đại diện tiêu biểu mang đặc điểm, phong phú nội dung hoàn chỉnh hình thức hình tượng nhân vật truyện cổ “ có khơng hai ” lịch sử từ thời kỳ đầu dựng nước dân tộc, văn học nước nhà Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích nội dung truyền thuyết dân gian Thánh Gióng, từ cho thấy tinh thần dân tộc Việt nam thể qua truyền thuyết dân gian Thánh Gióng Đối tượng nội dung nghiên cứu - Hình tượng nhân vật Thánh Gióng truyện truyền thuyết Thánh Gióng - Ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng nhiều khía cạnh khác - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Giá trị tồn truyền thuyết Thánh Gióng - Sự tồn tại, sức sống mn đời Truyền thuyết Thánh Gióng đời sống tương lai Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Tiếp cận vốn tri thức có, tìm hiểu nguồn thông tin như: sách tham khảo, sách ghi chép cổ, dị lưu truyền, văn truyền miệng Internet, tảng mạng xã hội, chia sẻ video, hình ảnh,… Phương pháp nghiên cứu tài liệu tìm được; lập luận giải thích ; phân tích tổng hợp; phương pháp quy nạp diễn dịch PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hình tượng Thánh Gióng, Truyền thuyết Thánh Gióng đời nào? Truyền thuyết Thánh Gióng truyền thuyết thời từ Hùng Vương thứ sáu, vốn truyền văn hóa dân gian, sau ghi chép vào sách “Lĩnh Nam chích quái”, truyện tiếp tục truyền văn hóa dân gian có xu hướng thêm thắt chi tiết Nhưng ghi chép sách “Lĩnh Nam chích quái” “hóa thạch”, để từ đó, tìm hiểu cách chân thực Thánh Gióng Tóm tắt Truyền thuyết Thánh Gióng Thời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có cặp vợ chồng ông lão chăm làm ăn tiếng phúc đức khơng có Một hơm, bà vợ làm đồng thấy vết chân to liền ướm chân vào nhà bà mang thai sau mười hai tháng sinh bé trai khơi ngơ tuấn tú Điều kì lạ lên ba tuổi, cậu bé chưa biết đi, chẳng biết nói, biết cười Khi giặc Ân xâm phạm bờ cõi, vua Hùng cho người tìm nhân tài cứu nước Cậu bé cất tiếng lời xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Sau ăn hết bảy nong cơm, ba nong cà bà hàng xóm gom góp, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông trận diệt giặc Trong lúc đánh giặc, roi sắt bị gãy, tráng sĩ nhổ bụi tre ven đường làm vũ khí đánh giặc Dẹp xong giặc Ân, tráng sĩ một ngựa lên đỉnh núi bay lên trời Để tưởng nhớ công ơn tráng sĩ, nhân dân lập đền thờ, hàng năm tổ chức hội làng để tưởng nhớ Những dấu tích trận đánh năm xưa lưu lại mặt đất, bụi tre nơi cậu bé diệt giặc Hình tượng nhân vật Thánh Gióng 3.1 Nguồn gốc tên gọi Thánh Gióng Về nguồn gốc truyện Thánh Gióng, có số giả thuyết cho Thánh Gióng câu chuyện sáng tạo dựa hình tượng nhân vật anh hùng đứng lên cứu giúp nhân dân, diệt trừ hiểm họa xâm lăng Bên cạnh đó, có tác giả cho Truyền thuyết Thánh Gióng có nguồn gốc từ truyện Trúc Vương người Dạ Lang Đây vấn đề mà cần tập trung tìm hiểu xác minh viết này, để xác định xác nguồn gốc Truyền thuyết Thánh Gióng, giải ảo giả thuyết nguồn gốc chuyện Thánh Gióng (chữ Nơm: 聖 揀 ), hiệu Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán : 扶董天王) hay Sóc Thiên vương (朔天 王), bốn vị thánh mà người Việt gọi “Tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Nam Ơng xem tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ Triều đại nhà Lý, Thái Tổ Lý Công Uẩn truy tôn ông Xung Thiên Thần Vương ( 冲天神王 ) Có ý kiến cho rằng, Phù Đổng Thiên vương hay Thánh Gióng biến thể Tỳ Sa Môn từ Ấn Độ (Tỳ Sa Mơn Thiên Vương) Từ “Gióng” có nhiều cách hiểu cách viết Thông thường viết bới truyện có liên quan đến việc Gióng nằm gióng sắt, dịch tên ơng Thiết đổng, Thiết xung thần tướng Tên Gióng có liên quan đến việc sử dụng vũ khí ơng: Ngựa, roi, mũ, áo sắt Cho nên Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Thánh Gióng tiêu biểu cho sức mạnh lên người dân lao động Việt Nam vào 10 sức mạnh phi thường, Thần Thánh làm mà thơi 4.1.2 Hình ảnh người anh hùng “hóa” Trời Trong tâm thức dân gian người Việt, Thánh Gióng biểu đạt cho sức mạnh to lớn chiến đấu chống ngoại xâm cộng đồng để bảo vệ sống chung Tuy nhiên, đời sống dân tộc, lúc có nạn ngoại xâm Chiến tranh tự vệ chẳng qua hành động bất đắc dĩ dân tộc Cịn bình thường, thành viên phải chăm lo sản xuất, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho Nguy xâm lược, vậy, cịn tiềm ẩn Và để đối phó với nó, khả tự vệ dân tộc, thế, ln ln tiềm ẩn Thánh Gióng sống tâm thức dân gian, vị Thánh bất tử, lẽ Đến hồn thành xong nhiệm vụ, tuổi trẻ lên núi cởi áo giáp bỏ lại ngựa sắt bay trời hình ảnh lớp người tuổi trẻ dù lên đến đỉnh danh vọng không màng quyền tước địa vị, biết coi nhẹ lợi danh Thấy việc cần phải làm làm Khi làm xong biết cởi bỏ ràng buộc vật chất, lui sống an nhàn bình dị lịng dân tộc Điều khẳng định thân phận Thánh Gióng vốn người Trời phái xuống để giúp đỡ nhân dân ta diệt giặc Ân xâm lược Theo số tài liệu, Thánh Gióng vón nhân vật có thật, có đóng góp to lớn công chồng giặc Ân xâm lược Tuy nhiên, sau bị trọng thương, biết khơng thể qua khỏi, ông cưỡi ngựa vào rừng sâu không trở tiết “cưỡi ngựa trời” nỗi lịng ta, nhằm giảm nhẹ bi thương , vong mạng người anh hùng, tin ơng hóa thánh trời Điều khẳng định lịng tin nhân dân ta vào công lý lẽ phải, 20 ... mơ nhân dân nhân vật có sức mạnh phi thường để đại diện cho sức mạnh, ý trí dân tộc Một số truyện truyền thuyết kể đến : Truyền thuyết Lạc Long Quân- Âu Cơ, Truyền thuyết Thánh Gióng, Truyền thuyết. .. tượng nhân vật Thánh Gióng truyện truyền thuyết Thánh Gióng - Ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng nhiều khía cạnh khác - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Giá trị tồn truyền thuyết Thánh... dịch PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hình tượng Thánh Gióng, Truyền thuyết Thánh Gióng đời nào? Truyền thuyết Thánh Gióng truyền thuyết thời từ Hùng Vương thứ sáu, vốn truyền văn hóa dân gian, sau

Ngày đăng: 24/02/2023, 22:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w