Luận văn thạc sĩ đo lường tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ

120 2 0
Luận văn thạc sĩ đo lường tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ooOoo LÝ THỊ MỸ CHI ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 123doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ooOoo LÝ THỊ MỸ CHI ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUANG HUÂN TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 123doc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung đề tài: “Đo lường tác động yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM” kết trình tự nghiên cứu riêng thân tơi, hồn tồn khơng chép cơng trình có trước Các số liệu đề tài thu thập xử lý cách trung thực bảo giáo viên hướng dẫn thầy TS Ngơ Quang Hn Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm với cam kết TP.HCM, ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn: Lý Thị Mỹ Chi 123doc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nguồn liệu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.2 Tổng quát dự định nghỉ việc nhân viên 2.1.3 Các học thuyết tảng nghiên cứu 10 2.1.4 Tổng kết cơng trình nghiên cứu dự định nghỉ việc nhân viên 17 2.2 Mơ hình nghiên cứu 19 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu mẫu 19 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 2.2.3 Sơ lược yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc mơ hình 22 2.2.4 Giả thuyết nghiên cứu 24 Tóm tắt chương 25 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 3.1.1 Nghiên cứu sơ 26 3.1.2 Nghiên cứu thức 28 3.1.3 Qui trình nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp phân tích liệu 30 3.2.1 Thống kê mô tả 31 3.2.2 Tính Cronbach’s Alpha 31 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 31 123doc 3.2.4 Phân tích hồi quy 32 3.3 Thang đo bảng câu hỏi 32 3.3.1 Diễn đạt mã hóa thang đo 32 3.3.2 Bảng câu hỏi thức 35 Tóm tắt chương 35 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Kết đánh giá sơ thang đo 36 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 36 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo thức 37 4.3.1 Thang đo biến độc lập 37 4.3.2 Thang đo dự định nghỉ việc 39 4.4 Phân tích nhân tố khám phá 39 4.4.1 Kết phân tích nhân tố khám phá 39 4.4.2 Mơ hình điều chỉnh sau phân tích EFA 42 4.5 Kiểm định phù hợp mơ hình giả thuyết nghiên cứu 44 4.5.1 Kiểm định hệ số tương quan 44 4.5.2 Kết phân tích hồi quy 45 4.6 Tổng kết mơ hình hồi quy hiệu chỉnh 50 4.7 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc nhóm người lao động 51 4.7.1 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo lĩnh vực hoạt động 51 4.7.2 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo chức danh 52 4.7.3 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo giới tính 52 4.7.4 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo trình độ học vấn 53 4.7.5 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo độ tuổi 53 4.7.6 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo thời gian làm việc 54 4.7.7 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo loại hình doanh nghiệp 54 4.7.8 Kiểm định khác biệt mức độ nghỉ việc theo thu nhập 55 Tóm tắt chương 56 Chương 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 57 5.1 Kết đóng góp đề tài 57 5.1.1 Kết 57 5.1.2 Đóng góp đề tài 59 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 60 5.3 Giải pháp hạn chế lượng nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM 60 5.3.1 Xây dựng sách tổ chức phù hợp 61 5.3.2 Cải thiện phương pháp quản lý quan tâm tới nhân viên 61 5.3.3 Tăng cường công tác huấn luyện phát triển nhân viên 63 5.3.4 Xây dựng chế độ lương, thưởng cơng nhận thành tích thỏa đáng 64 5.3.5 Đảm bảo môi trường làm việc 65 5.3.6 Phân công cơng việc có tính thách thức cao 66 123doc 5.4 Gợi ý số giải pháp chung nhằm hạn chế dự định nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ 67 5.5 Đề xuất hướng nghiên cứu 68 5.5.1 Hạn chế nghiên cứu 68 5.5.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 69 5.6 Kết luận 69 Tóm tắt chương 70 123doc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Analysis Of Variance (Phân tích phương sai) EFA: Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) SPSS: Statistical Package for the Social Sciences (Chương trình máy tính phục vụ cơng tác phân tích thơng kê) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 123doc DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghỉ việc nhân viên nghiên cứu Hezberg…………………………………………………………………………….12 Bảng 2.2: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc từ học thuyết…………………………………………………………………………… 16 Bảng 2.3: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc từ cơng trình nghiên cứu nước…………………………………………………………… 19 Bảng 3.1: Thang đo thành phần biến độc lập……………………………… 33 Bảng 3.2: Thang đo dự định nghỉ việc……………………………………… 35 Bảng 4.1: Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo biến độc lập…… 38 Bảng 4.2: Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo biến phụ thuộc…………39 Bảng 4.3: Thang đo hiệu chỉnh sau phân tích EFA………………………… 42 Bảng 4.4: Kết kiểm định hệ số tương quan Pearson………………………… 45 Bảng 4.5: Tóm tắt mơ hình……………………………………………………… 46 Bảng 4.6: Đánh giá độ phù hợp mơ hình………………………………………47 Bảng 4.7: Các thơng số mơ hình hồi quy…………………………………… 48 Bảng 4.8: Kết kiểm định giả thuyết…………………………………… …… 49 Bảng 4.9: Tóm tắt mơ hình hồi quy hiệu chỉnh………………………………… 50 Bảng 4.10: Các thơng số mơ hình hồi quy hiệu chỉnh…………………………50 Bảng 4.11: Phân tích khác biệt theo lĩnh vực hoạt động……………………… 51 Bảng 4.12: Phân tích khác biệt theo vị trí cơng tác…………………………… 52 Bảng 4.13: Phân tích khác biệt theo giới tính……………………………… 52 Bảng 4.14: Phân tích khác biệt theo trình độ học vấn……………………… 53 Bảng 4.15: Phân tích khác biệt theo độ tuổi………………………………… 53 Bảng 4.16: Phân tích khác biệt theo thời gian làm việc……………………… 54 Bảng 4.17: Phân tích khác biệt theo loại hình doanh nghiệp………………… 54 Bảng 4.18: Phân tích khác biệt theo thu nhập………………………………… 55 123doc DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc giai đoạn 1998-2012……………………9 Hình 2.2: Những lý nghỉ việc nghiên cứu Matt McConell (2007)… 13 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Võ Quốc Hưng Cao Hào Thi (2010)…… 21 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất……………………………… ………… 22 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu…………………………………………………….30 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau phân tích EFA…………………… 44 Hình 4.2: Mơ hình hồi quy hiệu chỉnh…………………………………………… 50 123doc Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực tài sản vô giá tổ chức Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nay, đặc biệt canh tranh nguồn nhân lực việc làm để giữ chân người lao động vấn đề quan trọng hết Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cạnh tranh nguồn nhân lực chắn khơng doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp thường phải đối mặt với nguy nhân viên có trình độ cao chuyển sang làm việc cho công ty lớn hơn, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ tốt hơn, lương thưởng cao hơn, tương xứng với lực làm việc họ Vì lực cạnh tranh kém, doanh nghiệp vừa nhỏ dễ bị đối thủ thu hút nhân viên giỏi phía mình, gây khó khăn điều phối nhân lực, ổn định phát triển Trong thời buổi kinh tế khó khăn nay, thấy rõ xu hướng nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ ngày tăng Con người làm việc nhằm thỏa mãn nhu cầu thân, nhu cầu không thỏa mãn, tất yếu họ nảy sinh ý định chuyển sang làm việc cho nơi khác đảm bảo Là nhân viên làm việc cho số công ty vừa nhỏ, tác giả nhận thấy tình hình thực tế người làm việc có xu hướng nhảy việc cao Thường tuyển dụng vào, họ làm việc không tháng Nhiều trường hợp trì khoảng tháng sau họ tìm kiếm nơi làm việc tốt Đây lý quan trọng để tác giả định hướng nghiên cứu đề tài Trước tiến hành nghiên cứu, tác giả thực thăm dò nhỏ đồng nghiệp số người bạn làm việc công ty vừa nhỏ nhằm xác định xem họ có xu hướng nhảy việc hay không, lý khiến họ nhảy việc Những người hỏi có suy nghĩ muốn làm việc cho cơng ty có qui mô lớn Phần lớn lý đưa họ mong muốn công ty tuân thủ đầy đủ chế độ sách theo pháp luật, trả lương tương xứng với lực lãnh đạo không nên áp đặt 123doc PHỤ LỤC 7: GIẢ ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY Tác giả tiến hành kiểm định giả định hàm hồi quy tuyến tính, bao gồm: Khơng có tượng đa cộng tuyến Phương sai phần dư khơng đổi Các phần dư có phân phối chuẩn Khơng có tượng tương quan phần dư a Xem xét giả định khơng có tựơng đa cộng tuyến Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients (Constant) B Std Error 6.561 228 HV -.184 CS t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 28.739 000 057 -.157 -3.204 001 466 2.147 -.406 072 -.338 -5.666 000 314 3.185 QH -.007 062 -.004 -.106 916 641 1.561 HL -.190 070 -.142 -2.734 007 416 2.406 LT -.157 066 -.128 -2.390 017 392 2.554 TTCV -.112 054 -.078 -2.083 038 798 1.253 059 -.105 -2.140 033 464 2.156 MT -.126 a Dependent Variable: Y Trong mơ hình hồi quy tuyến tính bội, giả định biến độc lập mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến Hiện tượng phát thơng qua nhân tử phóng đại (VIF) Nếu VIF lớn 10 tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng Bảng kết cho thấy hầu hết VIF nhỏ đạt tiêu nhỏ 10 Vì thế, giả định khơng có tượng đa cộng tuyến chấp nhận b Xem xét giả định phương sai phần dư không đổi Chúng ta xem xét đồ thị phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo biến phụ thuộc dự định nghỉ việc để kiểm tra có tượng phương sai thay đổi hay không Quan sát đồ thị phân tán, ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên theo đường hồnh độ khơng Như vậy, chấp nhận giả định phương sai phần dư không đổi 123doc Đồ thị phân tán c Xem xét giả định phần dư có phân phối chuẩn Trong phần này, tác giả sử dụng biểu đồ Histogram, P-P để xem xét Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 123doc Nhìn vào biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa, ta thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn St.Dev = 0,99 tức gần Do đó, ta kết luận giả định phân phối chuẩn khơng bị vi phạm Bên cạnh đó, biểu đồ tần số P-P cho thấy điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng mà phân tán dọc theo sát đường kỳ vọng nên chấp nhận giả định cho phân phối phần dư phân phối chuẩn Từ kết kiểm định ta kết luận giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm Biểu đồ tần số P-P d Xem xét giả định khơng có tượng tương quan phần dư: Model Summaryb Model R 783a R Std Error Adjusted Squar of the R Square e Estimate 612 605 61739 Change Statistics R Square F Change df1 df2 Change 612 78.108 346 DurbinSig F Watson Change 000 1.842 a Predictors: (Constant), MT, TTCV, QH, HV, HL, LT, CS b Dependent Variable: Y Khi xảy tượng tương quan phần dư, ước lượng mơ hình hồi quy khơng đáng tin cậy Phương pháp kiểm định có ý nghĩa để phát 123doc tương quan kiểm định Durbin-Waston (d) Nếu 1

Ngày đăng: 24/02/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan