1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sinh viên đại học ngoại ngữ – đhqghn tḥc hịn học đi đôi v́i h̀nh theo tư tưởng hồ chí minh

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Họ và tên Tạ Xuân Lộc Lớp POL 1001 4 (Thứ 2) Khóa QH2019 Mã số sinh viên 19040926 Giảng viên Ng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ – ĐHQGHN THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Họ tên Lớp Khóa Mã số sinh viên Giảng viên Tạ Xuân Lộc POL 1001 (Thứ 2) QH2019 19040926 Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH 1.1 Khái niệm “học” “hành”……… ……………………………………3 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh “học đôi với hành”………………….4 CHƯƠNG 2: SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực tế vấn đề thực hiện học đôi với hành ở sinh viên Đại học Ngoại Ngữ 2.1.1 Ưu điểm…………………………………………………… ……………6 2.1.2 Hạn chế…………………………………………………… …………….9 2.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng, phát huy nâng cao tính hiệu quả việc thực hiện học đôi với hành theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Ngoại Ngữ hiện 2.2.1 Về phía đơn vị giảng dạy……… ………………………………….……11 2.2.2 Về phía sinh viên ĐHNN……………………………………….……… 12 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Theo Bản tin cập nhật thị trường lao động số 29 được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội công bố vào quý năm 2021, số lao động nước ta thất nghiệp trình độ cao đẳng và đại học trở lên tại thời điểm cuối năm 2020 xấp xỉ 418 nghìn người1 Đây thực sự là số đáng báo động cho không chỉ những nhà lãnh đạo Đảng mà còn đối với cả những đơn vị giảng dạy và trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Bên cạnh những nguyên nhân sinh viên thiếu định hướng nghề nghiệp và hạn chế về kỹ năng, kinh nghiệm thực trạng “thừa thầy thiếu thợ” hay nói cách khác chính là việc “học mà không có hành” cũng là những yếu tố khiến số ngày gia tăng Sinh thời, Bác Hồ từng nhấn mạnh: “Học với hành phải đơi Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy”2 Chính thế, tìm hiểu về việc thực học đôi với hành có ý nghĩa vô cùng quan trọng; là đối với sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ (ĐHNN) – Đại học Quốc gia Hà Nội, vấn đề này mang tính quyết định tới tương lai của các bạn tính đặc thù của ngành học nơi Xuất phát từ thực tế trên, tiểu luận này sẽ phân tích việc áp dụng học đôi với hành của sinh viên ĐHNN dưới lăng kính tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; từ đó đề xuất vài giải pháp thực tiễn nhằm giúp sinh viên vận dụng, phát huy và nâng cao tính hiệu quả của việc kết hợp học lý thuyết với thực hành NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quý, số 29, quý năm 2021 Truy cập từ: http://www.molisa.gov.vn/Upload/ThiTruong/LMU-So29-Q12021-final.pdf Hờ Chí Minh: Tồn tập, T.6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 361 1.1 Khái niệm “học” “hành” “Học” là quá trình tiếp thu tri thức mới để bản thân hiểu sâu, hiểu rộng Là nhà hiền triết theo tư tưởng Mác - Lênin, Hờ Chí Minh đã thấy được vai trị tầm quan trọng của việc học nên lúc sinh thời, Người dành nhiều sự quan tâm cho nền giáo dục nước nhà Điều đó được thể rõ lá thư Bác gửi tới các em học sinh nhân ngày lễ khai giảng đầu tiên đất nước giành được độc lập từ tay thực dân Pháp năm 1945: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, nhờ phần lớn công học tập của em”3 Bác coi học tập hành trình khơng có hời kết, là qủn sách khơng có trang cuối Tuy nhiên, chỉ học là chưa đủ, học phải gắn với “hành” “Hành” là quá trình áp dụng những tri thức được tích lũy từ trình học hỏi vào thực tế Đây được coi là kết tinh của việc học nó hoạt động giúp kiểm chứng lại kiến thức có thể áp dụng cho kết quả lý thuyết đã khẳng định hay không 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh “học đơi với hành” Về mối quan hệ giữa “học” và “hành”, Hờ Chủ tịch cho rằng hai quá trình này có mối quan hệ gắn bó hữu với nhau; sợi dây liên kết giữa chúng vô cùng chặt chẽ, khăng khít và không thể tách rời Người quan niệm nếu “học” yêu cầu sự toàn diện và sát với thực tế “hành” phải chủ động và linh hoạt; muốn việc làm đúng đắn và đạt được mục đích “cần phải áp dụng những điều đã học cộng với kinh nghiệm của vào cơng việc thực tế cách khơn khéo, mềm dẻo, phù hợp với hồn cảnh khơng nên máy móc4” Người cũng từng nhấn mạnh rằng: “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận cũng Hờ Chí Minh: Tồn tập, T.4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 32-33 Hờ Chí Minh: Tồn tập, T.7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 179-181 tên (hoặc viên đạn) Thực hành cũng cái đích để bắn Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng không có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng, để đem loè thiên hạ lý luận cũng vơ ích Vì vậy, phải gắng học, đờng thời học phải hành ”5 Qủa thật đúng là vậy, nếu chỉ học mà khơng hành, khơng áp dụng vào thực tế đó chỉ mớ lý thút sng, khơng có giá trị Ngược lại, nếu lao đầu vào thực hành mà khơng có kiến thức nền tảng làm việc cũng khó mà kết quả thu được khơng cao Rõ ràng, muốn thực hành tốt người học phải được trang bị đầy đủ tri thức, kiến thức Học tập giúp ta tiếp thu tri thức, áp dụng tri thức vào thực tế ta sẽ thu được hiệu quả mong muốn và thế ta còn có thu được kinh nghiệm q trình thực hành, để rời nâng kinh nghiệm lên thành kiến thức mới áp dụng tiếp cho những lần tiếp theo Cứ vậy, học hành trình liên tiếp, lặp lại mối quan hệ giữa chúng không thể tách rời Hồ Chủ tịch còn phê phán lối học hư danh, học vẹt, học cho có không nhằm mục đích phục vụ cho thực tiễn Bác ví đó là lối học “để trang sức không phải để vận dụng vào công việc cách mạng” Đối với Hồ Chí Minh, “học đôi với hành” không chỉ nói đến việc tiếp thu và áp dụng kiến thức của người học mà còn nói đến mối quan hệ giữa “dạy” và “học”, giữa người truyền đạt kiến thức và người tiếp nhận nó Bởi lẽ, quan điểm của Bác, từng cử chỉ, hành vi và phương pháp của người giáo viên dù là nhỏ đều sẽ có ảnh hưởng vô cùng lớn tới học trò của Người từng nói: “Trẻ em cái gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu, phải ý giáo dục trị tư tưởng trước, thầy giáo, giáo cũng phải tiến về tư tưởng”7 Nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ ấy, cả đối tượng người học và người dạy đều cần phải rèn luyện, nâng cao vốn tri thức, kỹ và quan trọng cả là đạo đức Đối với người học, “đi học phải có mở lịng, tức Hờ Chí Minh: Tồn tập, T.5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 235 Hờ Chí Minh Về vấn đề học tập H.- Sự thật, 1971.- Tr 53 Hờ Chí Minh: Tồn tập, T.9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 262 phải biết học để làm gì, học thế nào” Đối với người dạy, cần phải đảm bảo có đủ phẩm chất đạo đức chính trị và lực chuyên mơn lẽ: “Chính trị đức, chun mơn là tài Có tài mà không có đức hỏng Có đức mà chỉ i, tờ dạy thế nào? Đức phải có trước tài”9 Tóm lại, tư tưởng lỗi lạc của Hồ Chủ tịch về “Học đôi với hành” là những quan điểm đúng đắn, khoa học và mang giá trị thời đại bàn về giáo dục Rõ ràng, và chỉ người học có cách học đầy đủ, đúng đắn và thực tiễn mới có thể thực hành cách linh hoạt và đạt hiệu quả mong muốn CHƯƠNG 2: SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực tế vấn đề thực hiện học đôi với hành ở sinh viên ĐHNN Học ngoại ngữ là quá trình lâu dài, đặc tính của mơn học này u cầu cao việc sinh viên phải đem lý thuyết học được vận dụng vào thực hành Nó không chỉ dừng lại việc tiếp thu tri thức bài giảng lớp mà còn yêu cầu người học đạt đến khả sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đó làm công cụ giao tiếp nhằm đạt được mục đích Trên thực tế, sinh viên ĐHNN thực khá tốt việc kết hợp học với hành; song, bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn tồn tại vài hạn chế 2.1.1 Ưu điểm a Khách quan Về nhà trường, nơi được coi là những sở đào tạo ngoại ngữ chuyên sâu cả nước; điều đó minh chứng rằng chất lượng giảng dạy của nhà trường mức cao Đội ngũ giáo viên không chỉ có lực học vấn cao mà còn vô cùng động và dày dặn kinh nghiệm thực tế, vừa có tài vừa có đức Các Hờ Chí Minh: Tồn tập, T.7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 492 Hờ Chí Minh: Tồn tập, T.12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 269 thầy cô là những người hướng dẫn, chỉ bảo tuyệt vời cho sinh viên, giúp các bạn không bị lầm đường lạc lối hay hướng đường học tập Về môn mọc, sinh viên vừa được tiếp cận với lượng kiến thức đa dạng nhiều môn khác vừa có hội được rèn luyện kỹ năng, trải nghiệm và thực hành Ở các môn thực hành tiếng nói chung, nhiều bài tập phát triển kỹ ngôn ngữ viết luận, nghe hiểu, thuyết trình được thiết kế đan xen với những lý thuyết, nhờ thế mà sinh viên có hội được trau dồi vốn ngoại ngữ bản phục vụ cho những môn học cao Đối với các mơn chun ngành, chương trình học tập và giảng dạy được nhà trường phân chia rõ ràng, phù hợp với từng định hướng – sư phạm và ngôn ngữ, điều đã giúp sinh viên chọn được đúng mảng kiến thức cần học, khơng bỏ phí thời gian, cơng sức Ví dụ, đối với sinh viên ngành ngôn ngữ, các bạn không những được học các môn bổ trợ cho công việc nghiệp vụ biên phiên dịch, lý thuyết dịch mà còn đem tri thức áp dụng vào thực hành những dự án dịch thuật, những buổi dịch hội thảo trực tiếp Ngoài ra, nhiều môn học mới mẻ Tư hình ảnh, Thiết kế đời đã được đưa vào giảng dạy Thậm chí, cả những môn học mang tính lý thuyết cao cũng được bổ sung những hoạt động thực hành để nâng cao khả lĩnh hội tri thức và thúc đẩy sự sáng tạo của người học Ở môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, học tập không chỉ là việc đến lớp nghe bài giảng của giáo viên mà sinh viên còn tham gia vào những hoạt động hội thảo (seminar), tranh luận ý kiến lớp và cả chính là thực hành những hoạt động có ý nghĩa thực tiễn nói lời yêu thương với cha mẹ thay chỉ ngời nói sng về tư tưởng đạo đức của Bác Hồ Về các hoạt động ngoại khóa, nhiều chương trình ngoài được nhà trường, khoa và môn tổ chức nhằm giúp sinh viên trải nghiệm và giao lưu Đó chính là những ngày hội văn hóa của khoa Nhật, khoa Trung - nơi mà mỡi bạn sinh viên tự hóa thân thành người nền văn hóa đó, đem những tri thức đã học được về đất nước để quảng bá tới các bạn khoa khác Đó cũng chính là những thi hùng biện cấp khoa, cấp trường; thi về đề án sáng tạo khởi nghiệp, nghiên cứu khoa học (ULIS FIRE) Về hội việc làm, hàng năm nhà trường đều tổ chức hội chợ việc làm - ULIS JOB FAIR nơi sinh viên có thể tiếp cận với nhiều cánh cửa việc làm khác Môi trường công sở là nơi tuyệt vời để các bạn thực hành, trau dồi, tích lũy kinh nghiệm, kỹ b Chủ quan Phần đông sinh viên ĐHNN đều có ý thức tốt việc thực học đôi với hành Đa số các bạn đều động và tận dụng tối đa những lợi thế khách quan đã nêu để “học hành” cách đạt hiệu quả Khi học, sinh viên tự giác tìm tòi, phân tích sâu những vấn đề được giảng viên gợi mở nhằm làm chủ những tri thức Bên cạnh đọc giáo trình, các bạn tự tìm đọc thêm nhiều sách, nhiều tài liệu nguồn để làm giàu cho vốn từ vựng ngoại ngữ nói riêng cũng kiến thức liên ngành nói chung Hơn nữa, sinh viên cũng giữ thái độ nghiêm túc với việc học tập, được thể thông qua việc các bạn cố gắng hoàn thành bài tập trước hạn Khi hành, sinh viên chú trọng tới việc đem ngữ pháp và từ vựng đã học được áp dụng vào kỹ nghe, nói, đọc, viết thông qua những bài viết luận, bài dịch và video thực hành Các bạn cũng chủ động tham gia vào những thảo luận, hội thảo lớp Đó cũng là lí những học ngơi trường này đầy ắp những tiếng phát biểu xây dựng bài, những câu chuyện, chia sẻ giữa giảng viên và sinh viên thay việc giảng viên chỉ truyền đạt kiến thức theo chiều Hơn thế, việc học hành không chỉ bó gọn phạm vi trường học mà các bạn còn chủ động tham gia vào thị trường việc làm và hoạt động tổ chức bên ngoài Ở nhiều chiến dịch cộng đờng Đi tình nguyện vùng dịch COVID hay Hành trình đỏ đều ghi nhận số lượng lớn sinh viên ĐHNN tham gia với tư cách tình nguyện viên Thậm chí, nhiều bạn sinh viên đã tiếp xúc với môi trường việc làm từ còn là sinh viên năm Những trải nghiệm đó khiến cho việc học trở nên có ý nghĩa các bạn có hội được áp dụng trực tiếp những mà đã học, từ đó có cái nhìn thực tế về sống và công việc chuyên nghiệp tương lai 2.1.2 Hạn chế a Khách quan Thứ nhất, dù các môn học đã được thiết kế theo chương trình tuyệt vời và linh hoạt cho sinh viên, có thực tế xảy chính là lượng bài tập thực hành nhiều và nặng khiến sinh viên không có đủ thời gian để đầu tư cho việc “hành” cách chất lượng và hiệu quả Ví dụ năm học thứ 3, các môn không thi mà làm bài tập lớn thường đều sẽ kết thúc vào tuần 15 - điều đồng nghĩa với việc khoảng thời gian này sinh viên sẽ phải gờng lên để “hành” tất cả bài tập lúc Khối lượng công việc nhiều khiến các bạn có tâm lý chán nản và bỏ bê việc học hành hoặc chỉ làm cho có để trả bài Lại nói thêm, bài tập việc học trường vẫn chưa thể đủ dẫu cũng chỉ là môi trường nhỏ, là bước đệm đầu để sinh viên làm quen với những nghiệp vụ bản Bên cạnh đó, hàng năm trường đều tổ chức hội chợ việc làm tính hiệu quả của hoạt động này còn chưa cao Các hội việc làm được giới thiệu đa số đều hướng tới ngành sư phạm (trợ giảng hay gia sư) và chỉ có ít hội dành cho các bạn muốn theo đuổi nhóm ngành ngôn ngữ (biên dịch, phiên dịch, quan hệ quốc tế) Đó cũng là phần nguyên nhân khiến nhiều bạn theo nghề trái định hướng học của (học biên dịch lại làm gia sư), dẫn đến việc “hành” không thể hiện, phát huy được hết những tinh túy của tri thức mà các bạn đã lĩnh ngộ được giảng đường, sách Trong trường có nhiều câu lạc (CLB) khác CLB Dịch thuật, CLB Hùng biện song các CLB này hoạt động chưa thực sự động và hiệu quả quy mô và khả còn hạn chế Phần đa sinh viên đăng ký vào CLB đều hy vọng sẽ được rèn luyện kỹ và trao đổi kiến thức với nhiều người CLB chưa đáp ứng được điều đó Cuối cùng, trình độ ngoại ngữ chênh lệch giữa sinh viên cũng là hạn chế đáng kể Mặc dù điểm đầu vào ĐHNN là khá cao (7-9) đó là điểm trung bình của nhiều mơn học khác và mơn ngoại ngữ được kiểm tra dưới hình thức ngữ pháp Nhiều sinh viên từ vùng nông thôn, vùng núi vốn không mạnh về kỹ nghe nói sẽ cảm thấy đuối khơng giỏi bằng và theo kịp các bạn Điều này không chỉ ảnh hưởng tới sinh viên mà còn gây nhiều khó khăn cho giảng viên việc quán xuyến, đánh giá học trò Về lâu về dài, hoạt động dạy học đều sẽ không hiệu quả b Chủ quan Đầu tiên, bên cạnh những sinh viên động, tích cực đã nêu vẫn còn phận các bạn vẫn còn thụ động và dè dặt cả việc học lẫn thực hành Khi học, vài sinh viên vẫn giữ thói quen học theo phương pháp lối mòn trường phổ thông nên lên đại học phải phụ thuộc vào sự hướng dẫn của giảng viên, chỉ học những thầy dạy mà khơng tự học, tự tìm hiểu Khi hành, sinh viên thường mang tâm lý lười luyện tập lẽ so với việc phải ngồi viết luận hay ngời tập phát âm chơi, xem phim, nghe nhạc sẽ hứng thú nhiều Bên cạnh đó, tâm lý e ngại, sợ sai có lẽ cũng là rào chắn lớn chặng đường học vấn của sinh viên ngoại ngữ Họ thường thiếu tự tin và không có đủ ý chí để vượt qua được nỗi sợ của chính Đối với sinh viên ĐHNN đó là nỗi sợ nói sai, phát âm sai, sợ bị người khác chê cười, đánh giá Điều đó khiến các bạn ngày càng khép và khơng thể bản thân các học lớp Xa hơn, nếu các bạn vẫn giữ tâm thế này sau này bước môi trường xã hội, các bạn sẽ không thể cất lên tiếng nói, ý kiến của 10 Thêm nữa, vẫn còn tờn tại thực trạng đáng buồn sinh viên ngoại ngữ là các bạn thường xem nhẹ việc học các môn chung triết học nó cung cấp cho các bạn nhiều lý luận mang tính thời đại và thực tiễn cho sống Nhiều bạn đến những lớp học này chỉ để điểm danh cho có, chí là ngủ Rõ ràng, các bạn đã bỏ hội tiếp thu tri thức tinh túy của nhân loại và khơng học đương nhiên sẽ khơng có hành! Việc học chỉ là tốn thời gian, công sức và tiền bạc của bản thân Cuối cùng, việc học hành của sinh viên chưa hiệu quả còn các bạn chưa có tư tưởng đúng đắn dẫn đến hành động sai lầm Điều này được thể việc có phận sinh viên quan niệm chỉ cần siêng lắng nghe thầy cô giảng bài lớp là đủ, trường sẽ tự khắc thực hành được việc nên những năm tháng sinh viên không tham gia vào các hoạt động trải nghiệm khác để làm giàu thêm vốn liếng bản thân Trái lại, phận khác lại cho rằng kinh nghiệm và thực hành mới quyết định tất cả cho thành công mai sau, dẫn tới thực trạng đáng buồn là sinh viên quá mải mê làm thêm bên ngoài mà coi nhẹ việc học trường Cả hai tư tưởng đều là những suy nghĩ sai lầm và gây những hậu quả vô cùng lớn lao đã phân tích trên, học và hành có mối quan hệ gắn bó qua lại vô cùng khăng khít, ta không thể coi nhẹ hay xem trọng bên nào 2.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng, phát huy nâng cao tính hiệu quả việc thực hiện học đôi với hành theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Ngoại Ngữ hiện 2.2.1 Về phía đơn vị giảng dạy Thứ nhất, nhà trường và giảng viên tiếp tục thực hiện, phát huy tính hiệu quả của việc áp dụng linh hoạt các hoạt động thực hành môn học cũng việc đởi mới chương trình đào tạo Đó được coi là những ưu thế vô cùng lớn của ĐHNN 11 nên trường có thể xem xét chia sẻ kinh nghiệm này cho các sở đào tạo khác để nâng cao chất lượng chung của nền giáo dục bậc đại học, cao đẳng nước ta Thứ hai, nhà trường cần tăng cường công tác tư vấn nhằm định hướng sinh viên có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa học-hành cũng có lối hợp lý học tập, nghề nghiệp Để làm được điều này, ĐHNN có thể mở thêm trung tâm tư vấn, giúp đỡ sinh viên gặp khó khăn việc thực học đôi với hành Ngoài ra, trường nên tổ chức nhiều buổi hội thảo, tạo đàm, mời chuyên gia hay cựu sinh viên thành đạt để sinh viên có hội được lắng nghe những chia sẻ kinh nghiệm học hành, trải nghiệm sống của họ, từ đó rút được nhiều bài học quý báu cho bản thân Thứ ba, trường có thể xem xét mở thêm những lớp học dạy về kỹ sống cho sinh viên quản lý thời gian, giải quyết vấn đề Kỹ tốt sẽ khiến họ có cách xử trí thông minh, linh hoạt và hiệu quả chặng đường học và hành Thứ tư, trường nên tăng cường vai trò của việc làm cầu nối giữa sinh viên với đơn vị thực tập bằng cách tổ chức những buổi giao lưu trực tiếp giữa doanh nghiệp với sinh viên hoặc cho sinh viên đến doanh nghiệp trực tiếp trải nghiệm Đơn vị có thể nhìn thấy tiềm của sinh viên cơng ty Thứ năm, Ngày hội việc làm, trường nên giới thiệu đa dạng công việc liên quan tới chuyên ngành cho sinh viên để họ có hội thực tập đúng ngành Đối với sinh viên ngôn ngữ: các dự án dịch thuật, chương trình tở chức sự kiện; đối với sinh viên sư phạm: các công việc trợ giảng hoặc quản lý lớp học,… Thứ sáu, lượng bài tập nên phân bổ trải dài kỳ học, tránh dồn việc kiểm tra, đánh giá vào tuần cuối khiến sinh viên có cảm giác “bơi bài tập” 2.2.2 Về phía sinh viên ĐHNN Trước tiên, muốn học hành có hiệu quả thì sinh viên cần có một cuộc cách mạng chính những tư tưởng, suy nghĩ của bản thân 12 Thứ nhất, các bạn cần nhận thức đúng đắn mục đích học ĐHNN là chỉ hiểu rõ điều bản thân thật sự cần mới có thể kiên trì với chặng đường học tập suốt năm Sau đó, sinh viên cần chuyên tâm theo đuổi định hướng đó, tránh việc “đứng núi này trông núi nọ”, bỏ bê giữa chừng Một giải pháp hiệu quả đã được chứng minh chính là viết những dự định, mục đích, ước mơ của giấy dán tường hoặc ghi nơi dễ nhìn Những điều sẽ là động lực giúp các bạn kiên định đường học vấn Thứ hai, sinh viên cần phải vượt qua nỗi sợ phát âm sai, vượt qua sự xấu hổ chưa giỏi bằng bạn bè Sinh viên cần mở lòng hơn, chấp nhận thất bại, lấy những vấp ngã đó làm đòn bẩy để lên Để làm được điều này, các bạn có thể tham gia những khóa học phát triển kỹ sống hoặc dự những buổi chia sẻ kinh nghiệm của những người thành công Thứ ba, sinh viên cần có thái độ đúng đắn với việc học lớp Thái độ không chỉ nên có những môn chuyên ngành mà bất kỳ môn nào cũng thế Trên lớp, các bạn nên nên tắt hết các thiết bị di động, tránh xa những điều xao nhãng và chỉ tập trung vào bài giảng Nếu làm được thế, sinh viên sẽ không những tiếp thu kiến thức cách hiệu quả mà còn khiến cho thầy cô cảm thấy vui hơn, từ đó nhiệt huyết việc truyền tải bài học Bên cạnh nhận thức đúng đắn, các bạn cũng cần có những hành động thiết thực Thứ nhất, sinh viên cần xác định cho phương pháp học - hành phù hợp với bản thân đó lấy việc tự học, tự tìm tòi làm cốt, khơng phụ thuộc quá nhiều vào giảng viên Các bạn cần lên kế hoạch rõ ràng theo ngày, theo tuần và theo kỳ học Đặc biệt, ngày các bạn có lợi thế vô cùng lớn chính là mạng Internet và công nghệ phát triển nên cần tận dụng tối đa ng̀n lực ấy: Tìm đọc tài liệu của nhiều học giả nổi tiếng thế giới qua Google, luyện nghe qua Youtube, luyện nói theo phần mềm trí tuệ nhân tạo,… 13 Thứ hai, phải biết sáng tạo, vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tiễn Một mặt, thực tiễn chính là sống thường nhật Hành được thể thông qua những việc nhỏ là giúp đỡ cha mẹ công việc hằng ngày sau đã thấm nhuần tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh Mặt khác, trải nghiệm thực tiễn được thể qua việc sinh viên tiếp xúc với môi trường thực tập chuyên nghiệp Các bạn nên gia nhập môi trường càng sớm càng tốt Đặc biệt, thực tập, sinh viên không những cần phải làm việc chăm chỉ, cẩn thận mà còn nên tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng bằng cách giữ thái độ phù hợp và mở lòng tiếp thu ý kiến, nhận xét, đóng góp mang tính xây dựng Cuối cùng, sinh viên nên xây dựng thời gian biểu hợp lý và linh hoạt Các bạn cần cân bằng việc học và thực hành, tránh đề quá cao bên mà xem nhẹ bên còn lại Bên cạnh đó cũng nên xếp thời gian nghỉ ngơi phù hợp, tránh để việc học hành quá mức ảnh hưởng xấu tới sức khỏe bản thân KẾT LUẬN Tổng kết lại, tư tưởng “Học đôi với hành” của chủ tịch Hồ Chí Minh có giá trị vô cùng to lớn đối với không chỉ sinh viên Đại học Ngoại Ngữ nói riêng mà còn cho cả nền giáo dục nước nhà nói chung Để trì và nâng cao tính hiệu quả của tư tưởng cần nhiều sự thay đởi từ cả phía nhà trường, giảng viên và từ phía các bạn sinh viên Mỗi đối tượng cần nhận thức được rõ ưu và nhược điểm của mình, từ đó phát huy điểm mạnh; hạn chế, khắc phục điểm yếu Những sự chuyển biến từ từ đó sẽ tạo đà cho mỗi cá nhân trở nên hoàn thiện cả công việc lẫn sống xã hội sau này 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quý, số 29, quý năm 2021 Link: http://www.molisa.gov.vn/Upload/ThiTruong/LMU-So29-Q12021-final.pdf Nguyễn Thị Thanh Hà (2018) Vận dụng tư tưởng “Học đôi với hành” của Hồ Chí Minh dạy và học các trường cao đẳng, đại học Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 2-5 Phạm Kim Thành (2020) Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục công tác giáo dục sinh viên Link: https://kctl.hufi.edu.vn/khoa-hoc-cong-nghe/tu-tuong-ho-chi-minh-vegiao-duc-va-van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-giao-duc-trong-cong-tacgiao-duc-sinh-vien-hien-nay?&lang=vi Nguyễn Đăng Bình (2016) Vận dụng tư tưởng của Hờ Chí Minh vấn đề “học đơi với hành” dạy học Link: http://pgdkonray.edu.vn/van-dung-tu-tuong-cua-ho-chi-minh-trong-van-dehoc-di-doi-voi-hanh-trong-day-va-hoc.html Báo Thừa Thiên – H́ (2015) Tư tưởng Hờ Chí Minh về “Học phải đôi với hành” Link: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-leninho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-tuong-ho-chiminh-ve-hoc-phai-di-doi-voi-hanh-2381 15 ... 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC ĐI ĐƠI VỚI HÀNH 1.1 Khái niệm ? ?học? ?? “hành”……… ……………………………………3 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh ? ?học đơi với hành”………………….4 CHƯƠNG 2: SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ... mong muốn CHƯƠNG 2: SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực tế vấn đề thực hiện học đôi với hành ở sinh viên ĐHNN Học ngoại ngữ là... HỌC NGOẠI NGỮ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực tế vấn đề thực hiện học đôi với hành ở sinh viên Đại học Ngoại Ngữ 2.1.1 Ưu đi? ?̉m…………………………………………………… ……………6

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w