1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp đồng sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan là gì

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 398,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 0o o0 LUẬT BẢN QUYỀN Đề Tài Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan – những vấn đề pháp lý và thực tiễn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 0o-o0 LUẬT BẢN QUYỀN Đề Tài: Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả quyền liên quan – vấn đề pháp lý thực tiễn TRẢ LỜI A Quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Khái niệm quyền tác giả Theo quy định khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ: Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Hiểu rộng ra, quyền tác giả bao gồm quyền cụ thể mà pháp luật trao cho tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm việc đặt tên tác phẩm, đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Sao chép, điều chỉnh hay truyền tải, phổ biến tác phẩm đến với công chúng việc cho phép người khác tham gia vào trình khai thác tác phẩm Quyền tác giả ghi nhận cho tác phẩm Văn học, văn học dân gian, khoa học, sách giáo khoa, giảng, phát biểu, tác phẩm báo chí, âm nhạc, sân khấu, nghệ thuật dân gian, điện ảnh nhiếp ảnh, kiến trúc, tạo hình, tác phẩn mỹ thuật ứng dụng, đồ họa, sơ đồ, vẽ cơng trình, chương trình máy tính, sưu tập liệu… tác phẩm phái sinh (nếu không gây phương hại đến (quyền tác giả) tác phẩm gốc) Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm - Tin tức thời túy đưa tin - Văn quy phạm pháp luật - Văn hành - Các văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn - Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu Nội dung quyền tác nào? Giới hạn quyền thời hạn bảo hộ - Quyền nhân thân quyền tài sản hai quyền gắn liền với quyền tác giả Quyền nhân thân tác giả Quyền nhân thân tác giả bao gồm quyền: - Đặt tên cho tác phẩm - Đứng tên thật bút danh tác phẩm Được nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng - Công bố tác phẩm cho người khác công bố tác phẩm - + Bảo vệ vẹn tồn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén Hoặc xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Quyền tài sản tác giả Quyền tài sản tác giả bao gồm quyền: Làm tác phẩm phái sinh - Biểu diễn tác phẩm trước công chúng - Sao chép tác phẩm - Phân phối, nhập gốc tác phẩm - Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử Hoặc phương tiện thông tin kỹ thuật khác - Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực Hoặc cho phép người khác thực theo quy định luật Sở hữu trí tuệ Các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Các quyền đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; bảo vệ vẹn tồn tác phẩm bảo hộ vơ thời hạn Quyền công bố tác phẩm cho người khác công bố tác phẩm nội dung quyền tài sản bảo hộ theo thời hạn sau: - - - Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ 75 năm kể từ tác phẩm công bố lần Với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn 25 năm 100 năm kể từ tác phẩm định hình Các tác phẩm khơng thuộc loại hình có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết Trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối chết Đối với tác phẩm khuyết danh, thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm sau năm tác giả chết Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép - Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân - Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu - Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại - Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu - Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hố, tun truyền cổ động khơng thu tiền hình thức - Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy - Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm - Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị - Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Việc sử dụng tác phẩm không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền TG; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính Các trường hợp khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để thực chương trình phát sóng hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả Việc sử dụng không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu (quyền TG); phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Và trường hợp không áp dụng tác phẩm điện ảnh B Hợp đồng sử dụng quyền tác giả quyền liên quan gì? Hợp đồng sử dụng quyền tác giả quyền liên quan loại hợp đồng quy định luật sở hữu trí tuệ, quy định Điều 48 Luật Sở Hữu trí tuệ 2005 Khi tác phẩm sáng tạo ra, biểu diễn thực hiện, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng định hình mong muốn tác giả, chủ sở hữu đối tượng sản phẩm họ làm đến với công chúng nhiều tốt Điều mang lại cho họ lợi ích vật chất mà mang lại lại ích tinh thần vô lớn lao Việc sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan Để thực điều cách thuận lợi hiệu lại không làm quyền độc quyền sử dụng quyền tài sản, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan thơng qua người khác để thực việc sử dụng đối tượng Việc thỏa thuận sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan với người sử dụng gọi hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan thỏa thuận bên mà theo bên chuyển giao cho phép cá nhân, tổ chức (bên sử dụng) sử dụng quyền nhân thân, quyền tài sản thuộc quyền tác giả, quyền liên quan thời hạn định Cũng hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan, hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phải có thỏa thuận thống ý chí bên Tuy nhiên, hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan, bên chuyển nhượng trở thành chủ sở hữu quyền chuyển giao có quyền chuyển nhượng quyền cho người khác hợp đồng sử dụng quyền tác giả mục đích thỏa thuận bên nhằm chuyển giao quyền nhân thân, quyền tài sản cho bên sử dụng sử dụng thời hạn định Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan tạo môi trường thuận lợi để cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, tổ chức biểu diễn, sản xuất băng ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng… Ngồi ra, hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan cịn góp phần bảo vệ quyền lợi cho bên sử dụng, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Nhà nước hoạt động sử dụng đối tượng quyền tác giả nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung Đặc điểm Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phương tiện pháp lí quan trọng để qua đối tượng quyền tác giả truyền tải tới công chúng dựa sở thỏa thuận chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan với bên sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan Cũng hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng dân nên có đặc điểm song vụ, ưng thuận hợp đồng có đền bù khơng có đền bù Tuy nhiên, hợp đồng dân đặc biệt nên hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan có đặc điểm riêng sau đây: Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng có chuyển giao quyền sử dụng quyền nhân thân quyền tài sản Nếu hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng Trong hợp đồng này, bên sử dụng chủ sở hữu nhũng quyền chuyển giao có quyền sử dụng quyền theo hình thức định thỏa thuận hợp đồng Tổ chức, cá nhân chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Các quyền chuyển giao thuộc quyền tác giả, quyền liên quan bị hạn chế không gian thời gian Quyền nhân thân quyền tài sản chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan pháp luật bảo hộ thời hạn phạm vi khơng gian định Do đó, thời hạn phạm vi sử dụng bên thỏa thuận hợp đồng thời hạn phạm vi phải thuộc phạm vi thời hạn bảo hộ pháp luật quy định C Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu quy định theo pháp luật Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu - Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu thỏa thuận bên mà chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu cho bên nhận chuyển nhượng Từ thời điểm hợp đồng đăng ký quạn nhà nước có thẩm quyển, bên nhận chuyển nhượng trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu - Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu thỏa thuận bên, theo bên chuyển quyền cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu phạm vi thời hạn mà bên thỏa thuận Điểm khác biệt hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu quyền sử dụng nhãn hiệu TIÊU CHÍ HĐ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HĐ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG HỮU NHÃN HIỆU Bản Chất Bên chuyển nhượng chấm dứt quyền sở hữu Bên nhận chuyển quyền có quyền sử đối tượng xác lập quyền sở hữu dụng nhãn hiệu phạm vi thỏa thuận cho bên nhận chuyển nhượng mà không trở thành chủ sở hữu - Chủ Thể - Bên chuyển nhượng: Chủ sở hữu Bên nhận chuyển nhượng - - Nội Dung - Tên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng Căn chuyển nhượng Giá chuyển nhượng Quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng (Điều 140 Luật SHTT) - - Bên chuyển giao: Chủ sở hữu bên nhận chuyển giao từ HĐ chuyển giao khác Bên nhận chuyển giao: tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu Tên địa đầy đủ bên chuyển quyền bên chuyển quyền Căn chuyển giao quyền sử dụng Dạng hợp đồng Phạm vi chuyển giao, gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ Thời hạn hợp đồng Giá chuyển giao quyền sử dụng Quyền nghĩa vụ bên chuyển quyền bên chuyển quyền (Điều 144 Luật SHTT) - Giới Hạn - Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển nhượng quyền phạm vi bảo hộ Việc chuyển nhượng quyền nhãn hiệu không gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu Quyền nhãn hiệu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện người có quyền đăng ký nhãn hiệu (Điều 139 Luật SHTT) - - - Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thành viên chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể Bên chuyển quyền khơng ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp bên chuyển quyền cho phép Bên chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi dẫn hàng hố, bao bì hàng hố việc hàng hố sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu (Điều 142 Luật SHTT) - Hiệu lực HĐ Chỉ có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp - Có hiệu lực theo thoả thuận bên, có giá trị pháp lý bên thứ ba đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp Hợp đồng sử dụng bị chấm dứt hiệu lực quyền sở hữu cơng nghiệp bên giao bị chấm dứt D Hình thức nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Hình thức hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng có đối tượng đặc biệt, số quyền nhân thân quyền tài sản định chuyển giao bên chuyển giao nắm giữ thực tế đối tượng Để bảo vệ lợi ích cho bên khẳng định vị trí độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan, pháp luật quy định hình thức hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả phải lập thành văn Tuỳ theo thoả thuận bên mà hình thức văn thường văn có chứng nhận, chứng thực (khoản Điều 46 Luật sở hữu trí tuệ 2005) Nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan bên thoả thuận gồm nội dung chủ yếu sau: - Tên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng - Căn chuyển nhượng: Là sở pháp lí cần thiết mà theo quyền tác giả quyền liên quan chuyển giao - Giá, phương thức tốn: Giá chuyển nhượng hồn tồn bên tự thoả thuận Ngoài việc thoả thuận giá bên hợp đồng cịn thoả thuận phương thức tốn tức cách thức thực nghĩa vụ trả tiền - Quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng: Các bên thoả thuận quyền nghĩa vụ liên quan đến đối tượng hợp đồng, liên quan đến giá cả, phương thức toán, phạm vi hợp đồng… Quyền nghĩa vụ thoả thuận đặt để xác định bên có thực hợp đồng hay khơng - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng: Khi hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phát sinh hiệu lực pháp luật làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng Các bên hợp đồng phải tuân thủ nội dung kí kết có bên vi phạm hợp đồng bị áp dụng trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Trách nhiệm vi phạm hợp đồng phạt vi phạm, buộc phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại bên thoả thuận vừa phạt vi phạm vừa bồi thường thiệt hại - Ngoài nội dung chủ yếu trên, bên tham gia giao kết hợp đồng thoả thuận nội dung khác hình thức chuyển nhượng, phạm vi chuyển nhượng, điều kiện chuyển nhượng… E Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả Quyền tự sáng tạo cá nhân xây dựng ngun tắc: “Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học tham gia hoạt động văn hoá khấc Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” (Điều 60 Hiến pháp năm 1992) Những quy định Điều 30 Điều 32 Hiến pháp năm 1992 thể bảo đảm pháp luật với cá nhân sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Các quy định bảo đảm quyền tự sáng tạo cá nhân sở loại trừ tác phẩm có nội dung phản động, đồi trụy; mê tín, hủ tục Nhà nước tạo chủ động ghi nhận quyền tự sáng tạo cá nhân đạo luật Hiến pháp – đạo luật coi sở pháp lí hệ thống pháp luật Luật dân Luật sở hữu trí tuệ phải dựa vào quy định Hiến pháp cụ thể hoá quy định Hiến pháp, đồng thời tuân thủ nguyên tắc chung luật dân sự, đặc biệt nguyên tắc “tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận” Với quy định quyền tự sáng tạo cá nhân tôn trọng bảo đảm thực hiện, khuyến khích tự sáng tạo, cấm cản trở, hạn chế quyền tự sáng tạo cá nhân Pháp luật bảo đảm cho người sáng tạo có quyền tự việc chọn đề tài, hình thức thể hiện, đặt tên tác phẩm, đứng tên tác giả, giao kết hợp đồng chuyển giao tác phẩm… Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng, tự định đoạt chủ thể Nguyên tắc bình đẳng quy định Điều 55 Hiến pháp năm 1992:“Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Nguyên tắc tư tưởng đạo định hướng cho tất ngành luật ghi nhận bảo đảm quyền lợi đáng cá nhân Pháp luật quy định quyền tác giả nói chung quyền người sáng tác văn học, nghệ thuật, khoa học nói riêng, khơng phân biệt độ tuổi, trình độ văn hố, giới tính, tình trạng tài sản, địa vị xã hội phương pháp tạo tác phẩm Mọi cá nhân có quyền hoạt động sáng tạo để tạo nên tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học kể cá nhân người nước Bằng tài sáng tạo tạo nên tác phẩm hay cơng trình khoa học mình, tác giả sản phẩm trí tuệ có quyền tinh thần vật chất Các tác giả hồn tồn có quyền định đoạt quyền có từ tác phẩm Pháp luật quyền tác giả bảo đảm cho chủ thể sử dụng, khai thác tác phẩm cách hiệu Khi có hành vi xâm phạm đến quyền tác giả quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để khôi phục lại tình trạng ban đầu trước bị xâm phạm quyền tác giả Nguyên tắc bảo đảm không trùng lặp tác phẩm Tác phẩm thành lao động sáng tạo tác giả thể hình thức định Do đặc tính vơ hình đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nên quyền chiếm huaux đối tượng khơng có ý nghĩa hầu hết sản phẩm trí tuệ Đặc tính nguyên nhân làm cho tác phẩm sáng tạo trí tuệ sau bộc lộ lan truyền nhanh chóng rộng khắp qua phương tiện thông tin, kĩ thuật ngày đại mà tác giả kiểm sốt Nhưng tác phẩm hay cơng trình khoa học hồn thành cơng chúng biết đến việc chép, sử dụng thành lao động cách bất hợp pháp điều dễ dàng Do vây, nguy bị xâm phạm lớn, kéo theo việc xác định thiệt hại khó khăn, phức tạp bới khả lan truyền nhanh chóng tác phẩm qua phương tiện truyền thông Nguyên tắc thể nôi dung sau: - Tác phẩm pháp luật bảo hộ phải có tính sáng tạo, ,là cách xếp diễn đạt đơn thuần, bắt chước cách diễn đạt, thể ngôn từ, màu sắc, khn mẫu có sẵn tác phẩm người khác; - Tác phẩm bảo hộ phải gốc (bản tác phẩm tác giả sáng tạo ra) Điều khơng có nghĩa chủ đề, nội dung hay ý tưởng tác phẩm phải mà đặt cho người sáng tác hình thức thể ý tưởng tác giả sáng tạo ra; - Bảo đảm tính tồn vẹn tác phẩm Một quyền nhân thân tác giả quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Xâm phạm đến toàn vẹn tác phẩm xâm phạm đến quyền nhân thân tác giả, trình sáng tạo tác phẩm, tác giả có tư tưởng độc lập, tư riêng vào tác phẩm với cách xếp, trình bày, diễn đạt ý tưởng theo phong cách kinh nghiệm nghề nghiệp vốn có Chỉ cần thay đổi nhỏ câu chữ cắt xén ngôn từ, nốt nhạc hay thêm vào chi tiết vào hoạ… sáng tạo tác giả Khơng có quyền thay đổi tác phẩm với lí hay mục đích không đồng ý tác giả Những nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền tác giả tư tưởng đạo có tính chất bắt buộc cho chủ thể quan hệ pháp luật quyền tác giả phải tuân theo Những nguyên tắc thể rõ chất pháp luật sở hữu trí tuệ đồng thời có vai trị việc bảo hộ quyền tác giả, khuyến khích sáng tạo, quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bảo đảm thực cách hữu hiệu F Dấu hiệu trùng tương tự đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Việc phân biệt dấu hiệu trùng dấu hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn đối tượng sở hữu công nghiệp điều kiện quan trọng q trình đăng kí bảo hộ đối tượng Đây bước quan trọng để xác định công nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ Việc phân biệt dấu hiệu trùng tương tự quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN Tiêu Chí Tên thương mại Nhãn hiệu Dấu Hiệu Trùng Dấu Hiệu Tương Tự Tên trùng trường hợp tên thể dạng chữ viết cách phát âm tiếng Việt hoàn toàn giống với tên thương mại bảo hộ Tên thương mại gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác sử dụng từ trước địa bàn lĩnh vực kinh doanh, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Ví dụ: Cơng ty LK sử dụng tên thương mại hàng hoá người khác bảo hộ Lawkey dán nhãn hàng hóa, sản phẩm, quảng cáo, giao dịch với khách hàng khiến nhiều Ví dụ: Cơng ty cổ phần FLC sử dụng tên khách hàng trùng với tên thương mại Lawkey thương mại có dấu hiệu tương tự với tên thương công ty trách nhiệm hữu hạn Lawkey mại FLC bảo hộ bảo hộ Dấu hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu bảo hộ trước dấu hiệu giống hệt nhãn hiệu cấu trúc, nội dung, ý nghĩa hình thức thể Ví dụ: Sản phẩm máy ảnh “LANI” xâm phạm nhãn hiệu “LANI” sản phẩm máy phim Dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ trước nếu: - Dấu hiệu gần giống với nhãn hiệu cấu trúc hoặc/và nội dung hoặc/và cách phát âm hoặc/và ý nghĩa hoặc/và hình thức thể đến mức làm cho người tiêu dùng tưởng lầm hai đối tượng đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có nguồn gốc; - Dấu hiệu phiên âm dịch nghĩa từ nhãn hiệu nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Ví dụ: Sản phẩm áo thể thao Atias sử dụng dấu hiệu hình “ADIDAS” xâm phạm nhãn hiệu hình “ADIDAS” Cơng ty ADIDAS Cách phân biệt giống với dấu hiệu phân biệt nhãn hiệu Tuy nhiên phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng rộng hơn, nhiều người biết nên Nhãn cần có yếu tố có khả gây nhầm lẫn hiệu nhãn hiệu đăng kí khơng bảo tiếng hộ Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu tiếng tổng thể cấu trúc cách trình bày cho hàng hóa, dịch vụ Ví dụ: sử dụng dấu hiệu “KFC” cho hàng hóa cơng ty giày hành vi xâm phạm Ví dụ: sử dụng nhãn hiệu tiếng NIKE cho thương hiệu tiếng KFC sản phẩm giấy hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng NIKE Chỉ dẫn địa lý tương tự dẫn địa lý gây Chỉ dẫn địa lý trùng giống với dẫn địa nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm có dẫn lý bảo hộ cấu tạo từ ngữ, kể cách địa lý bảo hộ phát âm, phiên âm chữ cái, ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng thuộc phạm vi Ví dụ: Thuốc kháng sinh X sản xuất Chỉ dẫn bảo hộ dẫn địa lý Thủ Đức có in hình cờ Mỹ lên sản phẩm địa lý xâm phạm quyền dẫn địa Ví dụ: sản phẩm sữa lấy tên Ba Vì trùng với lý Cụ thể, nhà máy sản xuất loại thuốc dẫn địa lý “Ba Vì” cho sản phẩm nước sử dụng dấu hiệu “lá cờ Mỹ” bảo hộ cho sản mắm Việt Nam: Sản phẩm sữa Ba Vì có đặc phẩm sản xuất Thủ Đức làm người tiêu dùng trưng sản xuất sữa bò tươi hiểu sai sản phẩm thuốc kháng sinh X chế biến theo cơng thức riêng có nguồn gốc từ Mỹ Kiểu dáng công nghiệp Khi hai kiểu dáng cơng nghiệp dùng cho sản phẩm loại, có tập hợp đặc điểm tạo dáng (đặc điểm tạo dáng dễ dàng nhận biết, ghi nhớ, dùng để phân biệt tổng thể kiểu dáng công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp khác) Tập hợp đặc điểm tạo dáng hình khối, đường nét, tương quan đặc điểm hình khối và/hoặc đường nét, đặc điểm màu sắc xác định sở ảnh chụp/bản vẽ) không Khi hai kiểu dáng công nghiệp dùng cho sản phẩm loại có đặc điểm tạo dáng trùng không khác biệt đáng kể với Ví dụ: kiểu dáng công nghiệp bảo hộ võng tre sản phẩm vi phạm kiểu dáng công nghiệp võng mang kiểu dáng công nghiệp giống với kiểu dáng công nghiệp Ví dụ: sản phẩm cốc chén hai sản phẩm bảo hộ loại Mặc dù, kiểu dáng công nghiệp cốc không giống hệt chén (là kiểu dáng công nghiệp bảo hộ) lại thuộc diện không khác biệt họa tiết, đường nét G Những vấn đề liên quan đến quyền tác giả I Điều kiện bảo hộ quyền tác giả - Căn pháp lý điều 13 Luật sở hữu trí tuệ: Điều 13 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định khoản Điều gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên II Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: - Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; - Bài giảng, phát biểu nói khác; - Tác phẩm báo chí; - Tác phẩm âm nhạc; - Tác phẩm sân khấu; - Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); - Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; - Tác phẩm nhiếp ảnh; - Tác phẩm kiến trúc; - Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; - Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh III Điều kiện bảo hộ quyền liên quan Điều 16 Tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (sau gọi chung người biểu diễn) Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu biểu diễn quy định khoản Điều 44 Luật Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (sau gọi nhà sản xuất ghi âm, ghi hình) Tổ chức khởi xướng thực việc phát sóng (sau gọi tổ chức phát sóng) Điều 17 Các đối tượng quyền liên quan bảo hộ Cuộc biểu diễn bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: a) Cuộc biểu diễn công dân Việt Nam thực Việt Nam nước b) Cuộc biểu diễn người nước thực Việt Nam c) Cuộc biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình bảo hộ theo quy định Điều 30 Luật d) Cuộc biểu diễn chưa định hình ghi âm, ghi hình mà phát sóng bảo hộ theo quy định Điều 31 Luật e) Cuộc biểu diễn bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bản ghi âm, ghi hình bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: a) Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam b) Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: a) Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam b) Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa tổ chức phát sóng bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Cuộc biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa bảo hộ theo quy định khoản 1, Điều với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả IV Nội dung giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền tác giải quyền liên quan Quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm theo quy định bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: - Đặt tên cho tác phẩm - Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng - Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm - Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: - Làm tác phẩm phái sinh; - Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; - Sao chép tác phẩm; - Phân phối, nhập gốc tác phẩm; - Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác - Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Điều 21 Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo cơng việc khác có tính sáng tạo tác phẩm điện ảnh hưởng quyền quy định khoản 1, Điều 19 Luật quyền khác theo thỏa thuận Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật sân khấu, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo cơng việc khác có tính sáng tạo tác phẩm sân khấu hưởng quyền quy định khoản 1, Điều 19 Luật quyền khác theo thỏa thuận Tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu chủ sở hữu quyền quy định khoản Điều 19 Điều 20 Luật Tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với người quy định khoản Điều Quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu Điều 22 Quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu Chương trình máy tính tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực công việc đạt kết cụ thể Chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm văn học, dù thể dạng mã nguồn hay mã máy Sưu tập liệu tập hợp có tính sáng tạo thể tuyển chọn, xếp tư liệu dạng điện tử dạng khác Việc bảo hộ quyền tác giả sưu tập liệu không bao hàm tư liệu đó, khơng gây phương hại đến quyền tác giả tư liệu Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hóa xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: a Truyện, thơ, câu đố; b Điệu hát, điệu âm nhạc; c Điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; d Sản phẩm nghệ thuật đồ họa, hội họa, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể hình thức vật chất Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học quy định khoản Điều 14 Luật Chính phủ quy định cụ thể H Thực tiễn TRƯỜNG HỢP 1: TRANH CHẤP GIỮA TÁC GIẢ LÊ LINH VÀ CÔNG TY PHAN THỊ VỀ QUYỀN SỞ HỮU BỘ TRUYỆN TRANH THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT Tòa án nhân dân (TAND) TP Hồ Chí Minh vừa đưa phán cuối liên quan tranh chấp quyền hình tượng bốn nhân vật truyện tranh Thần đồng đất Việt Theo đó, họa sĩ Lê Linh tác giả hình tượng bốn nhân vật Cái kết vụ án kéo dài 13 năm mang đến nhiều vấn đề cần suy ngẫm tranh chấp quyền, lĩnh vực văn hóa Quyền nhân thân tác giả Theo chia sẻ họa sĩ Lê Linh (tên thật Lê Phong Linh - nguyên đơn vụ án), vào năm 2006 anh tình cờ biết văn thể anh bà Phan Thị Mỹ Hạnh - Giám đốc Công ty TNHH Truyền thơng Giáo dục Giải trí Phan Thị (sau gọi Phan Thị) đồng tác giả hình tượng bốn nhân vật, gồm: Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo truyện tranh Thần đồng đất Việt (TĐĐV) Khơng đồng tình với việc này, anh làm đơn khởi kiện bà Phan Thị Mỹ Hạnh Công ty Phan Thị Sở dĩ vụ kiện kéo dài suốt 13 năm qua có nhiều vướng mắc quyền nhân thân quyền sở hữu Phía nguyên đơn khởi kiện cho tác giả Trong đó, phía bị đơn, cụ thể bà Phan Thị Mỹ Hạnh trưng nhiều chứng chứng tỏ đồng tác giả Đặc biệt, Giấy chứng nhận quyền tác giả Cục Bản quyền tác giả cấp thể điều Theo luật sư Nguyễn Vân Nam - người đại diện bị đơn, ý tưởng hình tượng bốn nhân vật hình thành trí óc bà Hạnh Và họa sĩ Lê Linh người thuê để thực hóa ý tưởng Cũng cần nói thêm, họa sĩ Lê Linh nhân viên có hợp đồng Phan Thị, công việc giao thực truyện TĐĐV Anh đảm nhiệm công việc từ tập 1-78 Trong suốt trình làm việc cho bị đơn, nguyên đơn nhận đầy đủ khoản tiền lương, thưởng Tính ngày nghỉ việc, nguyên đơn nhận tỷ đồng Theo Điều 18 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Quyền tác giả tác phẩm quy định Luật bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản” Tại phiên sơ thẩm phúc thẩm, Hội đồng xét xử (HĐXX) nhận định quyền nhân thân thuộc họa sĩ Lê Linh, quyền tài sản thuộc Phan Thị TAND TP Hồ Chí Minh nhận định: “Cơng ty Phan Thị quyền làm tác phẩm phái sinh không sửa chữa tác phẩm gốc Ông Lê Phong Linh tác giả tác phẩm có quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm” Ngoài ra, theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định; khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký” Đây quan điểm Viện Kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh TAND TP Hồ Chí Minh Vì lẽ đó, tịa cơng nhận họa sĩ Lê Linh tác giả hình tượng bốn nhân vật, cịn bà Hạnh khơng thừa nhận đồng tác giả khơng với quy định pháp luật Bài học bảo vệ tác quyền Khi câu chuyện liên quan truyện tranh TĐĐV vừa khép lại, ngành văn hóa lại có thêm vụ lùm xùm liên quan tác quyền Cụ thể, phim Ngôi nhà bươm bướm chiếu cụm rạp, vi phạm quyền sử dụng thu âm ca khúc Mãi bên ca sĩ Noo Phước Thịnh cho phần credit cuối phim mà không xin phép Trên thực tế, nhà sản xuất phim Ngôi nhà bươm bướm đến Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) - chi nhánh phía nam để mua quyền Với chức mình, trung tâm cung cấp quyền tác giả cho nhà sản xuất Ngơi nhà bươm bướm, khơng có chức quyền liên quan khác tác phẩm Trong văn phát gần đây, VCPMC mặt thừa nhận việc này, đồng thời nhấn mạnh: “Hợp đồng ghi rõ phạm vi cấp phép sử dụng quyền tác giả tác phẩm âm nhạc theo quy định điểm Khoản Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ (quyền chép tác phẩm), không bao gồm quyền liên quan người biểu diễn, hòa âm, phối khí, ghi âm ghi hình nhà sản xuất” Rõ ràng, sau vụ kiện liên quan truyện TĐĐV, hay gần liên quan ca sĩ Noo Phước Thịnh, thấy thực tế: nhiều người, kể người ngành văn hóa, hiểu lơ mơ vấn đề tác quyền Nhà văn Đỗ Hàn, Phó Giám đốc Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam cho rằng, nhận thức vấn đề tác quyền trình: “Luật Sở hữu trí tuệ có 10 năm nay, nước có hàng năm, bảy chục năm chí hàng trăm năm Cho nên vấn đề cần có thời gian, để ngấm dần, vấp váp ngồi kiến thức để tìm hiểu Ngồi ra, quan quản lý, hành lang pháp lý ta phải chặt chẽ có tính răn đe cao người ta thấy quyền đặc biệt tác giả rõ Từ phía người sử dụng, qua thời gian phải thấy thói quen sử dụng tác phẩm nào, khơng riêng tác phẩm văn học phải có ý thức nghĩ đến quyền tác giả” Để tự bảo vệ tác quyền cho mình, theo nhà văn Đỗ Hàn, ngồi việc tìm hiểu kỹ lưỡng văn luật liên quan việc quan trọng mà tác giả làm đăng ký quyền, giống làm giấy khai sinh cho đứa Ngồi ra, phải ký ủy quyền với số tổ chức cá nhân có chức bảo vệ tác quyền để cá nhân hay tổ chức bảo vệ quyền lợi cho TRƯỜNG HỢP 2: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT TIẾN QUÂN CA Việc nghe phần hát Quốc ca mở đầu trận đấu đội tuyển Việt Nam Lào sân Bishan (Singapore) tối 6/12 theo dõi Youtube khiến dư luận nổ tranh cãi trái chiều Trước đó, BH Media Hồ Gươm Audio ủy quyền quản lý khai thác ghi "Tiến quân ca" tảng số Bản ghi Hồ Gươm Audio sản xuất Vì cố xảy ra, nhiều người cho BH Media can thiệp quyền Tuy nhiên, trả lời báo chí đơn vị khẳng định: "Vụ việc kênh YouTube tắt tiếng Quốc ca lần không liên quan đến BH Media" Trong trận đấu Việt Nam - Lào khơng có bên "đánh quyền Quốc ca" mà đơn vị tiếp sóng tự tắt tiếng đề phịng bị doanh thu Gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng tác phẩm cho Nhà nước hiến tặng phần "nhạc lời" Đối với ghi âm, audio hát phát hành chứa loại quyền tách biệt là: quyền ghi - liên quan đến phần nhạc, hịa âm phối khí âm giọng hát có ghi; quyền tác giả - liên quan đến phần giai điệu, tiết tấu lời hát sử dụng ghi âm Theo Luật Bản quyền, hãng đĩa nhà sản xuất ghi âm người nắm giữ phần quyền ghi, nhạc sĩ, người sáng tác hát nắm giữ quyền tác giả hay gọi tác quyền "Nhiều người chưa hiểu xác hai loại quyền nói Khơng phải người tạo tác phẩm nên có quyền 100% ghi âm, ghi hình liên quan đến tác phẩm Ví dụ nhạc sĩ chuyên sáng tác ca khúc cho show truyền hình VTV, HTV khơng có nghĩa nhạc sĩ quyền đăng tải chương trình lên kênh YouTube nhạc sĩ VTV, HTV chủ sở hữu thực Do vậy, sử dụng phần lời hát mà khơng sử dụng phần hịa âm phối khí Hồ Gươm Audio khơng việc phải xin phép Còn muốn sử dụng hòa âm, phối khí phải xin phép chủ sở hữu đúng", Luật sư Diệp Năng Bình phân tích Ở trận đấu Việt Nam Lào tối 6/12, số kênh Youtube tự động tắt tiếng, không phát phần Quốc ca đề phòng đơn vị tổ chức trận đấu phát sóng ghi có quyền Theo luật, muốn sử dụng ghi phải xin phép nhà sản xuất "Nhà nước cần thực ghi Quốc ca chuẩn, phát miễn phí tảng số" Tuy nhiên, đến lúc cần phải nhìn nhận nghiêm túc việc "bản quyền Quốc ca" Thực tế, trận đấu thuộc Vòng loại thứ World Cup 2022 đội tuyển Việt Nam Ả Rập Xê Út đăng tải kênh YouTube "FPT Bóng Đá Việt" bị Naxos Digital Services US (thay mặt cho Hãng đĩa Marco Polo) thông báo xác nhận sở hữu quyền ghi Quốc ca Việt Nam Kênh YouTube FPT khơng có lỗi, họ đơn vị tiếp sóng Ban tổ chức sân người chọn ghi Tiến quân ca Hãng đĩa Marco Polo Đây ghi mà hãng đĩa bỏ tiền sản xuất đăng ký quyền YouTube "Gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng phần lời nhạc Tiến quân ca cho Nhà nước Chúng ta nên thực việc đăng ký quyền quốc tế ca khúc Bất cá nhân, tổ chức, đơn vị kể nước muốn sử dụng ca khúc phải xin phép Thêm vào đó, để tránh cố quyền tương tự, Nhà nước nên thực sản xuất ghi Quốc ca chuẩn, với dàn nhạc giao hưởng phát miễn phí tảng số âm nhạc Trong kiện nước, đơn vị sử dụng ghi mà khơng lo sợ vi phạm quyền", luật sư Nghiêm Quang Vinh nói Vị luật sư cho rằng, trận đấu bóng đá khác, đồn thể thao Việt Nam nên chủ động cung cấp ghi Quốc ca có quyền cho đơn vị tổ chức, tránh tình trạng "dở khóc, dở cười" việc xảy vừa "Hiện có nhiều đơn vị sản xuất ghi Tiến quân ca, nước ngồi nước Bản ghi phía nước sản xuất họ đăng ký quyền, phát nước họ khơng khơng bỏ tiền mua, thực phát sóng lại họ hồn tồn đánh quyền.” TRƯỜNG HỢP 3: Tranh chấp quyền diễn Thuở xứ Đoài Vụ vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ kéo dài gần hai năm, liên quan diễn dựng thực cảnh văn hóa xưa vùng Bắc Bộ có tên Ngày xưa (cịn gọi Thuở xứ Đoài) Theo hợp đồng, Tuần Châu Hà Nội trả tỷ đồng để DS dựng nội dung, kịch bản, thiết kế kỹ thuật… Do hai bên mâu thuẫn, đạo diễn Việt Tú đăng ký quyền tác giả với Ngày xưa DS đăng ký quyền sở hữu tác phẩm Tuần Châu Hà Nội sau khởi kiện, đòi DS chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm bồi thường tỷ đồng chi phí thuê bên thứ ba dựng tác phẩm khác, thuê luật sư Phía DS phản tố, đề nghị tòa chấp nhận tác phẩm mà Tuần Châu Hà Nội thuê công ty khác dựng có tên Tinh hoa Bắc Bộ tác phẩm phái sinh Ngày xưa DS yêu cầu Tuần Châu Hà Nội bồi thường thiệt hại Tại án sơ thẩm tuyên tháng 3, TAND Hà Nội xác định quyền sở hữu diễn thuộc Tuần Châu Hà Nội quyền tác giả thuộc đạo diễn Việt Tú Tuần Châu Hà Nội phải trả cho DS 600 triệu đồng Tinh hoa Bắc Bộ tác phẩm phái sinh Ngày xưa Các bên kháng cáo Ở giai đoạn phúc thẩm, ông Nam muốn tham gia với tư cách người có quyền, nghĩa vụ liên quan nhân chứng Phiên phúc thẩm ngày 18/11/2019, TAND Cấp cao Hà Nội cho có số tình tiết cần phải xác minh, thu thập thêm chứng nên dừng xét xử Sau dừng phiên xử phúc thẩm ngày 18/11/2019 để thu thập chứng cứ, Công ty Tuần Châu Hà Nội (nguyên đơn) Cơng ty DS (bị đơn) đạo diễn Hồng Hữu Nhật Nam (tác giả diễn Tinh hoa Bắc Bộ) hòa giải, đạt thỏa thuận số nội dung DS bàn giao quyền chủ sở hữu kịch diễn Ngày xưa cho Tuần Châu Hà Nội Tuần Châu chủ sở hữu đạo diễn Việt Tú tác giả TRƯỜNG HỢP 4: Vụ tranh chấp nhãn hiệu mì Hảo Hảo mì Hảo Hạng Ngày 26/1/2015, Acecook phát sản phẩm Hảo Hạng Asia Foods có kiểu dáng thiết kế bao bì gây nhầm lẫn với mì Hảo Hảo Cụ thể, kiểu chữ, hình tơ mì, sợi mì tơm, màu sắc chủ đạo bao bì tạo nên tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cơng nhận Cho thiết kế mì Hảo Hạng giống hệt với bao bì mì Hảo Hảo mình, Acecook Việt Nam định kiện tịa, u cầu bốn vấn đề: xác định hành vi vi phạm Asia Foods, buộc chấm dứt vi phạm, Asia Foods đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ, bồi thường thiệt hại gần 700 triệu đồng cho Acecook Đầu tháng 2, Acecook Việt Nam gửi công văn khuyến cáo Asia Foods hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Sau đó, bên nhiều lần làm việc với không đạt thống Tại phiên tịa sơ thẩm, TAND tỉnh Bình Dương tun mì Hảo Hạng Asia Foods có hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ mì Hảo Hảo Acecook Do Asia Foods phải chấm dứt vi phạm, đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ liên tiếp Tòa tuyên Asia Foods bồi thường 80 triệu đồng chi phí luật sư cho Acecook TRƯỜNG HỢP 5: Vụ án vi phạm nhãn hiệu Asano Năm 2008, Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Đông Phương cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Asano Đến năm 2015, Công ty phát thị trường có Cơng ty cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam sử dụng nhãn hiệu Asanzo có kiểu dáng, mẫu mã giống với nhãn hiệu Asano mà công ty đăng ký bảo hộ Ngày 10/8/2015, Công ty Đông Phương gửi hồ sơ cho Viện Khoa học sở hữu trí tuệ để giám định Ngày 18/8/2015, kết luận giám định khẳng định, dấu hiệu Asanzo yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu Asano Công ty Đơng Phương sau gửi văn u cầu xử phạt hành vi tới quan chức năng, khơng nhận phản hồi Trong đó, Công ty Asanzo quảng bá rộng rã nhãn hiệu phương tiện đại chúng Vì vậy, Cơng ty Đơng Phương gửi khởi kiện vụ việc tịa án, yêu cầu Công ty Asanzo phải bồi thường thiệt hại số tiền tạm tính 500 triệu đồng, xin lỗi cải cơng khai xóa bỏ tồn hàng hóa dán nhãn hiệu Bản án sơ thẩm TAND TP.HCM năm 2018 tuyên buộc Công ty Asanzo chấm dứt hành vi xâm phạm, xóa bỏ nhãn hiệu Asanzo, hình dán sản phẩm buộc công ty phải bồi thường số tiền 100 triệu đồng cho Công ty Đông Phương KẾT LUẬN Dù ngày hoàn thiện luật quyền tác giả Việt Nam nhiều mặt hạn chế: A Về thuật ngữ “tác giả” “đồng tác giả” Mặc dù Luật SHTT năm 2005, sửa đổi năm 2009 (gọi tắt Luật) không định nghĩa thuật ngữ “tác giả”, Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định: “Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học”, đồng thời Nghị định không quy định tác giả pháp nhân, nói tác giả cá nhân Pháp luật Việt Nam SHTT không định nghĩa thuật ngữ “đồng tác giả” mà quan niệm trường hợp có từ hai tác giả trở lên sáng tạo nên tác phẩm họ đồng tác giả tác phẩm Quan niệm điều chỉnh mối quan hệ quyền tài sản tác phẩm đồng tác giả trường hợp sau: Tác phẩm coi đồng sở hữu chung nhất; Tác phẩm coi đồng sở hữu chung theo phần, trường hợp điều chỉnh Điều 38 Luật SHTT (các đồng tác giả sáng tạo tác phẩm, có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần đồng tác giả khác có quyền nhân thân quyền tài sản phần riêng biệt đó).Quan niệm đơn giản không phổ quát, lẽ khơng thể điều chỉnh quyền nhân thân tác phẩm mà ví dụ sau minh chứng: a Một thơ công bố, sau nhạc sĩ phổ nhạc cho thơ thành hát, giả định tác giả thơ biết đến hát cơng bố Nếu coi hát (bao gồm phần nhạc phần lời) tác phẩm đồng tác giả pháp luật điều chỉnh xảy tranh chấp quyền nhân thân đồng tác giả, lẽ ngồi việc đồng tác giả có quyền nhân thân phần riêng biệt họ cịn có quyền nhân thân chung tồn tác phẩm đồng tác giả; b Tác giả nhạc không lời chết, người viết thêm lời vào nhạc thành hát có lời, quan niệm phải coi hát tác phẩm đồng tác giả có hai tác giả sáng tạo nên tác phẩm, trường hợp nhạc sĩ Dương Thụ ca sĩ Mỹ Linh Album “Chat với Mozar” Để hoàn thiện vấn đề này, tác giả cho nên tham khảo quy định tác phẩm đồng tác giả Luật quyền tác giả USA: “Tác phẩm đồng tác giả tác phẩm sáng tạo hai nhiều tác giả với chủ ý đóng góp họ kết hợp thành phần khơng thể tách rời phụ thuộc lẫn tổng thể hồn chỉnh”, thiết đồng tác giả phải chủ ý sáng tạo nên tác phẩm chung B Về thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” Thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” xuất Điều 13 số điều khác Luật SHTT Trong đó, Điều 36 định nghĩa: “Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20” Định nghĩa chưa xác, lẽ nội dung quyền tác giả quy định Điều 18 Luật SHTT bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản, mặt hình thức chủ sở hữu quyền tác giả phải nắm toàn nội dung quyền tác giả (bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản) Nhưng Điều 36 Luật SHTT định nghĩa cho thấy chủ sở hữu quyền tác giả nắm quyền tài sản không nắm quyền nhân thân Mặt khác, người nắm giữ toàn quyền tài sản tác phẩm có quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quy định khoản điều 19 Luật Vì vậy, tác giả đề xuất hoàn thiện vấn đề theo hướng sau: 1) Sửa đổi thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” thành thuật ngữ “chủ sở hữu tác phẩm”; 2) Quy định thêm chủ sở hữu tác phẩm có quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm C Về đối tượng quyền liên quan Khoản Điều Luật SHTT quy định: “Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa” Như quyền liên quan thuật ngữ hiểu phải liên quan đến quyền tác giả, hay nói cách khác thiết phát sinh sở tồn tác phẩm trước Nhưng khoản Điều 16 Luật SHTT lại quy định: “Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác” Như âm thanh, hình ảnh khác quy định hiểu âm thanh, hình ảnh khơng liên quan đến quyền tác giả, ví dụ người ghi tiếng chim kêu, vượn hót, hình hươu, nai nhảy múa rừng ghi hình trận đấu thể thao… theo khoản Điều 16 Luật SHTT bảo hộ theo quyền liên quan, ghi âm, ghi hình lại khơng liên quan đến quyền tác giả, khơng phát sinh sở tồn tác phẩm trước Thực chất ghi âm, ghi hình tác phẩm nghệ thuật (nếu thỏa mãn định nghĩa tác phẩm nghệ thuật – Luật lại không định nghĩa cụ thể tác phẩm, có tác phẩm nghệ thuật), bảo hộ quyền tác giả bảo hộ theo quyền liên quan Đây vấn đề quan trọng cần phải bàn đến việc này, lẽ việc phân định quyền tài sản bảo hộ theo quyền tác giả hay quyền liên quan khác Mặt khác, Luật không định nghĩa ghi hình nên khơng thể xác định đối tượng bảo hộ, nhầm lẫn ghi hình với tác phẩm điện ảnh theo quy định điều 14 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP: “Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự quy định điểm e khoản Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ tác phẩm hợp thành hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng chuyển động kèm theo không kèm theo âm thanh, thể chất liệu định phân phối, truyền đạt tới công chúng thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ, bao gồm loại hình phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình loại hình tương tự khác” Để tránh việc đồng ghi âm, ghi hình với tác phẩm điện ảnh để minh họa cho quy định khoản Điều Luật SHTT, khoản Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Bản ghi âm, ghi hình định hình âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác việc định hình tái lại âm thanh, hình ảnh khơng phải hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác” Tưởng chừng làm rõ nghĩa thêm quy định Luật lại bắt gặp thuật ngữ mới, tác phẩm nghe nhìn tác phẩm nghe nhìn khác, cần lưu ý Luật Nghị định số 100/2006/NĐ-CP khơng định nghĩa tác phẩm nghe nhìn Sau nữa, quy định chi tiết cho biết ghi hình trận đấu thể thao bảo hộ theo chế Như vậy, theo khoản Điều 16 Luật SHTT, nếu: Bản ghi hình định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn bảo hộ quyền liên quan; Bản ghi hình định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh khác coi tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, thực tế cần bàn thêm đưa ghi hình đối tượng quyền liên quan, Luật đưa thêm đối tượng vào phạm vi bảo hộ, mà chưa có điều ước quốc tế quy định Về vấn đề này, tác giả đề xuất hoàn thiện sau: giữ nguyên khoản Điều sửa đổi khoản Điều 16 thành: “Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn” D Về quyền nhân thân Quyền nhân thân chia thành quyền nhân thân chuyển giao(quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật SHTT) quyền chuyển giao (quy định Khoản Điều 19 Luật SHTT), quyền nhân thân chuyển giao bảo hộ vô thời hạn tồn vĩnh viễn với tác phẩm Trong quyền nhân thân khơng thể chuyển giao quyền “bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” coi quan trọng thực tiễn hay bị xâm phạm Cụm từ gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả làm cho khoản Điều 19 Luật SHTT hiểu người thực hành vi sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm người khác lại chứng minh hành vi khơng gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả chứng minh hành vi làm cho tác phẩm “hay” lên không vi phạm khoản Điều 19 Để tránh việc hiểu phân tích trên, khoản Điều 22 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc không cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm trừ trường hợp có thoả thuận tác giả” Ngoài việc người soạn thảo Nghị định số 100/2006/NĐ-CP tùy tiện cắt xén cụm từ “xuyên tạc” khoản Điều 19, quy định lại giải trường hợp tác giả qua đời người sử dụng tác phẩm “thỏa thuận” với ai? Tất nhiên thỏa thuận với người thừa kế quyền tài sản tác phẩm cần nhớ quyền nhân thân quy định khoản 1, 2, Điều 19 Luật SHTT chuyển giao Cần nhớ thêm điểm d khoản Điều 738 Bộ Luật Dân năm 2005 quy định quyền nhân thân:“Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm.” Để hoàn thiện vấn đề này, theo tác giả nên sửa đổi quyền nhân thân chuyển giao khoản Điều 19 điểm d khoản Điều 738 Bộ Luật Dân 2005 quy định E Về quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Khoản Điều 23 Luật định nghĩa: “Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hoá xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác” Tiếp khoản Điều 23 Luật SHTT quy định: “Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian” Như vậy, với quy định khoản Điều 23 Luật SHTT tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bảo hộ tác phẩm thuộc công chúng quy định Điều 43 Luật SHTT, có nghĩa Luật bảo hộ quyền nhân thân không bảo hộ quyền tài sản tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Để hoàn thiện bất cập trên, khoản 2, Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian” “Người sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều phải thoả thuận việc trả thù lao cho người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian hưởng quyền tác giả phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu mình” Như vậy, thuật ngữ “sử dụng” khoản Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Đây thực chất hành vi “phi thương mại”, hành vi phi thương mại mà phải trả thù lao lại trái với quy định Điều 25 Luật SHTT Bên cạnh cịn q nhiều bất cập quy định quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, khơng thể biết xác người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, chưa có quy định mối quan hệ tác giả tác phẩm phát sinh từ tác phẩm gốc tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian với người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian (nếu xác định được)… Về vấn đề tác giả xin đề xuất hoàn thiện sau: 1)Định nghĩa lại thuật ngữ “sử dụng” khoản Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP theo hướng sử dụng với nghĩa hành vi thực quyền tài sản tác phẩm tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; 2) Nếu không định nghĩa lại thuật ngữ “sử dụng” khoản Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP phải bỏ quy định Khoản Điều 20 quy định ngăn cản nhà nghiên cứu nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian F Một số bất cập khác Khoản 12 Điều 28 coi hành vi cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm xâm phạm quyền tác giả Nên đặt quy định điều khoản khác, lẽ coi biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm phận tác phẩm, nội dung quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân (được quy định Điều 19 Luật SHTT) quyền tài sản (được quy định Điều 20 Luật SHTT) Khoản Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần tồn tác phẩm”, khơng thể coi phần tác phẩm tác phẩm được, có tồn tác phẩm tác phẩm Bởi lẽ, quan niệm phần trích dẫn tác phẩm bị coi tác phẩm Pháp luật điều chỉnh phần trích dẫn tác phẩm tác phẩm khác nhau, vì: 1) Quyền trích dẫn tác phẩm không bị pháp luật ngăn cấm quy định Điều 25 Luật SHTT; 2) Quyền chép tác phẩm quyền thuộc nhóm quyền tài sản quy định điểm c khoản Điều 20 Luật SHTT, quyền thuộc độc quyền chủ sở hữu tác phẩm Thực chất quyền chép theo định nghĩa khoản 10 Điều Luật SHTT: “Sao chép việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử” Khoản Điều 30 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan phát hành vi xâm phạm quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại” Một phần quy định khơng có khả thực thi, lẽ: 1) Tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ quyền tài sản, cụm từ “bồi thường thiệt hại” chắn bồi thường vật chất; 2) Nếu bồi thường uy tín danh dự tác giả tổ chức, cá nhân chủ thể nhận bồi thường? Hơn nữa, hành vi xâm phạm quyền nhân thân chuyển giao quy định khoản 1, điều 19 Luật (mà quyền lại vĩnh viễn thuộc tác giả – người chết) Vì vậy, chặt chẽ, nên bỏ cụm từ “bồi thường thiệt hại” quy định Do vậy, nước phát triển nước phát triển Việt Nam, pháp luật tồn hạn chế, bất cập mà nước có kinh tế phát triển hệ thống pháp luật coi hoàn thiện giới, tìm thấy lỗ hổng, khiếm khuyết Điều quan trọng phải nghiêm túc, thận trọng khách quan nhìn nhận khiếm khuyết có phương hướng, cách thức hồn thiện Pháp luật sở hữu trí tuệ lĩnh vực pháp luật nước ta, không tránh khỏi hạn chế Chúng ta cần phải tích cực hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ với mục tiêu lĩnh vực pháp luật phải “góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao phổ biến cơng nghệ, góp phần đem lại lợi ích chung cho người tạo người sử dụng kiến thức cơng nghệ, đem lại lợi ích xã hội lợi ích kinh tế, tạo cân quyền nghĩa vụ” (Điều Hiệp định TRIPs)./ ... việc sử dụng đối tượng Việc thỏa thuận sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan với người sử dụng gọi hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan Hợp đồng. .. thuận chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan với bên sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan Cũng hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng dân nên có... quan hợp đồng có chuyển giao quyền sử dụng quyền nhân thân quyền tài sản Nếu hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu hợp đồng sử dụng quyền tác giả,

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w