Giải pháp giảm thiểu tình trạng vi phạm luật bản quyền

19 1 0
Giải pháp giảm thiểu tình trạng vi phạm luật bản quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về vi phạm pháp luật bản quyền TP H[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI: Những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm pháp luật quyền TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp Ký tên MỤC LỤC Mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… 1 Những vấn đề pháp lý vi phạm luật quyền………………… 1.1 Khái quát quyền tác giả - quyển………………………………… 1.2 Quyền liên quan cách sử dụng quyền liên quan quy định……… 1.3 Các thủ tục liên quan đến quyền liên quan……………………………… 1.4 Các tác phẩm, đối tượng bảo hộ quyền……………………… 1.5 Nội dung mà luật quyền bảo hộ cho tác giả, tác phẩm…………… 1.6 Hành vi vi phạm luật quyền hiểu nào? ………… 1.7 Trách nhiệm pháp lý vấn đề vi phạm luật quyền……………… Thực tiễn vi phạm luật quyền……………………………………… 10 2.1 Thực tiễn…………………………………………………………………… 10 2.2 Nguyên nhân gây tình trạng vi phạm luật quyền…………………… 11 2.3 Giải pháp giảm thiểu tình trạng vi phạm luật quyền…………………… 12 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 15 PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Bản quyền hay gọi quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ nhà nước thừa nhận bảo hộ Trong thời đại xã hội ngày phát triển, việc bảo vệ quyền lợi thân dần trọng Luật Việt Nam bảo vệ quản lý sở hữu trí tuệ tồn diện quy định Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật quốc tế Bất kỳ hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh chịu trách nhiệm hành chính, dân sự, chí trách nhiệm hình pháp luật quy định Tuy nhiên, việc cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm pháp lý phụ thuộc vào chủ thể quyền Nếu chủ thể quyền gửi đơn khởi kiện, lúc quan có thẩm quyền pháp luật truy xét, xử lý vấn đề theo quy định đề Trên giới vấn đề vi phạm quyền tác giả ngày làm gay gắt, song tồn nhiều trường hợp vi phạm xảy ra, khó kiểm sốt Ở Việt Nam tương tự, vấn đề vi phạm quyền ngày gia tăng mạnh, chí thực trạng ăn cắp quyền diễn biến đổi ngày nhiều hình thức khác Vấn đề lớn kiến thức luật quyền xã hội chưa am hiểu phổ biến điều khiến tình trạng vi phạm xảy nhiều Vì thế, việc chọn đề tài hội cho thân tìm hiểu sâu “những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm pháp luật quyền” để có nhìn sâu rộng, cách xử lý tốt để bảo vệ quyền lợi thân người xung quanh PHẦN NỘI DUNG: Những vấn đề pháp lý quy định: 1.1 Khái quát quyền tác giả - quyền: Quyền tác giả quyền thường hiểu chung ý nghĩa, Bản quyền quyền tác giả thực chất có chung ý nghĩa Hệ thống văn pháp lý Việt Nam sử dụng thuật ngữ thức “quyền tác giả” Sở dĩ tồn hai thuật ngữ với ý nghĩa khác biệt từ hệ thống pháp luật giới Theo Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả ghi nhận cho tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sách, giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, … Quyền tác giả tự động hình thành từ thời điểm tác phẩm định hình hình thức vật chất định, tác phẩm công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Quyền liên quan quyền cá nhân, tổ chức sản phẩm sáng tạo sở hữu, hình thành cách tự động từ thời điểm định hình sản phẩm kể chưa đăng ký chưa cơng bố thức Việc đăng ký quyền không bắt buộc, nhiên có nhiều trường hợp tranh chấp xảy gây bất lợi cho chủ sở hữu chưa đăng ký quyền liên quan Quyền tác giả bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm Quyền liên quan Luật sở hữu trí tuệ quyền liên quan đến quyền tác giả, hiểu quyền cá nhân, tổ chức biểu diễn, chương trình phát sóng, ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Các đối tượng bảo hộ hình thức quyền liên quan bao gồm: Quyền người biểu diễn: Trường hợp người biểu diễn có vai trị đồng thời chủ đầu tư có quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn đó, trường hợp người biểu diễn khơng chủ đầu tư người biểu diễn có quyền nhân thân, chủ đầu tư có quyền tài sản biểu diễn Quyền nhân thân: Được giới thiệu tên biểu diễn, việc phát hành ghi âm, ghi hình phát sóng biểu diễn Bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho cắt xén, chỉnh sửa hay xun tạc hình thức có tác động tiêu cực đến uy tín danh dự người biểu diễn Quyền tài sản việc độc quyền thực cho phép người khác thực hiện, bao gồm: Định hình biểu diễn trực tiếp hình thức ghi âm, ghi hình Thực chép gián tiếp trực tiếp biểu diễn định hình hình thức ghi âm, ghi hình Phát sóng truyền theo cách khác biểu diễn chưa định hình đến cơng chúng mà cơng chúng tiếp cận được, trừ trường hợp biểu diễn nhằm mục đích phát sóng Truyền tải đến công chúng gốc biểu diễn thơng qua hình thức cho th, bán truyền tải phương tiện kỹ thuật mà công chúng tiếp cận Các cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng quyền tài sản nêu phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn theo thoả thuận theo quy định pháp luật Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Nhà sản xuất ghi âm ghi hình độc quyền thực cho phép người khác thực quyền bao gồm: Sao chép hình thức gián tiếp trực tiếp ghi âm, ghi hình Truyền tải đến cơng chúng gồm gốc ghi âm, ghi hình thông qua việc bán, cho thuê truyền tải phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quyền hưởng vật chất ghi âm, ghi hình truyền tải đến cơng chúng Quyền tổ chức phát song: Tổ chức phát sóng độc quyền thực cho phép người khác thực quyền bao gồm: Phát sóng tái phát sóng chương trình phát sóng Truyền tải đến với cơng chúng chương trình phát sóng Định hình cho chương trình phát sóng Sao chép định hình chương trình phát sóng Tổ chức phát sóng có quyền hưởng lợi vật chất chương trình phát sóng ghi âm, ghi hình truyền tải đến cơng chúng 1.2 Quyền liên quan cách sử dụng quyền liên quan quy định: Sử dụng quyền liên quan luật sở hữu trí tuệ bao gồm trường hợp sau: Trường hợp sử dụng quyền liên quan không cần xin phép không cần trả tiền nhuận bút hay thù lao, cụ thể:  Thực chép phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học cá nhân  Thực chép phục vụ cho mục đích giảng dạy, trừ trường hợp biểu diễn, ghi âm, ghi hình hay chương trình phát sóng cơng bố trước để giảng dạy  Trích dẫn cách hợp lý với mục đích cung cấp thêm làm rõ thơng tin  Tổ chức phát sóng tự thực tạm thời với mục đích phát sóng hưởng quyền phát sóng Các tổ chức, cá nhân sử dụng quyền quy định theo trường hợp không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường buổi biểu diễn, ghi âm, ghi hình hay chương trình phát sóng khơng gây tác động tiêu cực đến quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hay tổ chức phát sóng Trường hợp sử dụng quyền liên quan khơng cần xin phép phải trả tiền nhuận bút hay thù lao theo thỏa thuận cho người biểu diễn, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, hay nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng, cụ thể:  Sử dụng hình thức gián tiếp trực tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố phục vụ cho mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, có quảng cáo thu tiền hình thức  Sử dụng ghi âm hay ghi hình công bố cho hoạt động kinh doanh thương mại Các tổ chức, cá nhân sử dụng quyền quy định theo trường hợp không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường buổi biểu diễn, ghi âm, ghi hình hay chương trình phát sóng khơng gây tác động tiêu cực đến quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hay tổ chức phát sóng 1.3 Các thủ tục bảo hộ liên quan tới quyền liên quan: Để bảo hộ quyền liên quan cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký quyền liên quan gồm: Văn đăng ký quyền liên quan, quyền tác giả Chuẩn bị giấy ủy quyền người thực đăng ký người ủy quyền Hai tác phẩm hai định hình đối tượng đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Các tài liệu, văn chứng minh người nộp đơn có quyền nộp đơn người thụ hưởng quyền nộp đơn từ người khác thừa kế hay chuyển giao Nếu tác phẩm, đối tượng đăng ký quyền liên quan có nhiều tác giả hay nhiều chủ sở hữu phải có văn đồng ý đồng tác giả, đồng chủ sở hữu chung Tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá tính hợp pháp hồ sơ cơng chứng giấy tờ có liên quan Hồn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền liên quan, quyền tác giả Nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền liên quan, quyền tác giả nhận văn bảo hộ độc quyền Cục quyền tác giả Theo dõi vấn đề xâm phạm quyền liên quan, tiến hành lập hồ sơ tranh tụng (nếu có) 1.4 Các tác phẩm, đối tượng bảo hộ luật quyền:  Về tác phẩm: Theo quy định Luật Sở hữu Trí tuệ, đối tượng bảo hơ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, bao gồm: (i) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; (ii) Bài giảng, phát biểu nói khác; (iii) Tác phẩm báo chí; (iv) Tác phẩm âm nhạc; (v) Tác phẩm sân khấu; (vi) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự; (vii) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; (viii) Tác phẩm nhiếp ảnh; (ix) Tác phẩm kiến trúc; (x) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; (xi)Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; (xii) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Các đối tượng tin tức thời túy, văn pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch văn đó, quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả  Về đối tượng bảo hộ: Chủ thể bảo hộ quyền tác giả bao gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Trong đó, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm: Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế; Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền; Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.5 Nội dung mà luật quyền bảo hộ cho tác giả, tác phẩm: Quyền tác giả tác phẩm bảo hộ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Trong đó: Quyền nhân thân bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản bao gồm: làm tác phẩm phát sinh, biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực quyền Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả 1.6 Hành vi vi phạm luật quyền hiểu nào? Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phát sinh Chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên sử dụng biện pháp để phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm quyền Các hành vi vi phạm quyền liệt kê như:  Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,… Chiếm đoạt quyền tác giả xảy tác phẩm bị thay tên tác phẩm tác giả mà khơng có đồng ý chủ thể quyền Hình thức chiếm đoạt quyền tác giả khác “mạo danh tác giả”, Mạo danh tác giả sử dụng tên tác giả làm việc có tính vụ lợi Việc mạo danh tác giả ảnh hưởng đến uy tín quyền lợi nhà sáng chế, hành vi bị xử phạt theo quy định pháp luật  Công bố, xuất bản, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả: Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền cơng bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm Khi đó, người cơng bố, phân phối tác phẩm mà không cho phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bị coi hành vi vi phạm quyền tác giả Ngồi ra, cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả (đồng tác giả hai hay nhiều người sáng tạo tác phẩm Đồng tác giả có quyền tác giả tác phẩm nhau, có quyền riêng phần mà học trực tiếp sáng tạo Vì cơng bố tác phẩm, phân phối tác phẩm có đồng tác giả phải có đồng ý tất đồng tác giả  Sử dụng, sửa đổi tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật đề ra: Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên hành vi chép hành vi vi phạm Việc tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân hay chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu không bị coi hành vi vi phạm quyền tác giả Hay trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu mà khơng làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại, chép tác phẩm để phục vụ hoạt động không thu tiền hình thức trường hợp xem hợp lệ trả phí Hành vi chép tác phẩm nhằm mục đích kinh doanh, thu lợi mà khơng có cho phép tác giả, khơng trả phí (ví dụ qn photocopy chép để bán cho người khác) hành vi vi phạm Làm tác phẩm phát sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phát sinh Làm tác phẩm phát sinh quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Họ phép độc quyền thực quyền cho phép người khác thực Vì vậy, khơng cho phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hành vi làm tác phẩm phát sinh trái với quy định pháp luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả hành vi vi phạm Tác phẩm đối tượng hợp đồng thuê Do vậy, thuê tác phẩm, bên thuê có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao lợi ích khác cho bên cho thuê Việc vi phạm nghĩa vụ bị xử lý theo quy định pháp luật Các hoạt động liên quan đến phân phối, ao chép tác phẩm phải có đồng ý tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 1.7 Trách nhiệm pháp lý vấn đề vi phạm luật quyền: Đối với trách nhiệm pháp luật, quan có thẩm quyền pháp luật việc xử lý vi phạm: Khi tiếp nhận vụ việc yêu cầu xử lý vi phạm, quan chức có thẩm quyền phải có nghĩa vụ, trách nhiệm tìm hiểu, phân tích, điều tra, nghiên cứu, suy xét giải vấn đề vi phạm, làm rõ trách nhiệm bên, đưa hình thức xử lý vi phạm rõ ràng dựa theo quy định pháp luật ban hành Đối với cá nhân, tổ chức vi phạm: Chủ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh lấy trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Đây đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật nói chung cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền tác giả phải gánh chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân thâm chí trách nhiệm hình hành vi vi phạm Hành vi xâm phạm quyền tác giả phải hành vi thực tế (cố ý hay vô ý) cá nhân, tổ chức đối tượng bảo hộ quyền tác giả Các hành vi xử thực tế cá nhân tổ chức xác định Hành vi xâm phạm quyền tác giả không gây tác hại chủ quyền đối tượng sở hữu trí tuệ bị xâm phạm mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích tồn xã hội Theo Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Có tổ chức; Phạm tội 02 lần trở lên; Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mô thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm Thực tiễn, nguyên nhân, giải pháp vi phạm luật quyền: 2.1 Thực tiễn: Thực trạng vi phạm quyền tác giả Việt Nam nay, thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy phổ biến, rộng khắp lĩnh vực: Báo chí, xuất bản, âm nhạc, phát truyền hình, nghệ thuật, sáng tạo, biểu diễn, mạng internet… Theo Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan (quyền tác giả) Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch năm 2009, lực lượng tra chuyên ngành văn hóa, thể thao du lịch thu giữ 649.324 băng đĩa loại 3885 sách Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 11,500,510,000 VNĐ Trong hai năm 2010 – 2011, tra Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 227,000,000 VNĐ cơng ty có website lưu trữ, cung cấp phổ biến đến công chúng số lượng lớn ghi âm không cho phép chủ sở hữu quyền Trong năm 2013, tra Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tiến hành xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính với số tiền 2,033,000,000 VNĐ yêu cầu ba website tháo gỡ hàng nghìn phim vi phạm quyền sáu hãng phim lớn Mỹ Thanh tra Bộ VHTTDL tiếp nhận 60 đơn thư khiếu nại có liên quan đến tranh chấp quyền tác giả 142 đầu sách 25 nhà xuất Đó chưa kể đến trường hợp xử lý địa phương 10 Những số liệu phản ánh phần nhỏ thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam Trên thực tế, với khoảng 400 website có sử dụng video (phim nhạc) Việt Nam, phần lớn tác phẩm sử dụng trái phép thấy số lượng tác phẩm bị vi phạm quyền tác giả lớn Thực tế việc chép, đăng tải lại báo báo điện tử, website phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, tình trạng cá biệt Việt Nam mà cịn tình trạng chung nhiều quốc gia 2.2 Nguyên nhân gây tình trạng vi phạm luật quyền: Trước tiên phải kể đến nguyên nhân khách quan phát triển nhanh chóng cơng nghệ số Internet rộng rãi, khó kiểm sốt mang đến tiện ích cho người sử dụng mở lối khác cho nạn xâm phạm quyền ngày tinh vi phức tạp Mặc dù pháp luật Việt Nam hành đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên yêu cầu thực tiễn Việt Nam, thực tế tình trạng xâm phạm quyền tác giả môi trường Internet Việt Nam mức độ cao Hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung, mơi trường Internet nói riêng diễn tất loại hình tác phẩm, từ tác phẩm văn học, khoa học đến tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, chương trình máy tính, nghệ thuật… Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm… Nguyên nhân thu nhập bình quân đầu người nước ta thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, đặc biệt bạn học sinh, sinh viên, thường tìm đến sách có giá thành thấp, sử dụng sách photocopy, sách lậu Đã tạo điều kiện cho nhân tổ chức vi phạm pháp luật Ngoài ra, nhiều trường hợp pháp luật chưa thực bắt kịp với phát triển công nghệ, chưa thực bảo hộ hiệu quyền tác giả môi trường Internet Năng lực chuyên môn thiếu hụt nhân lực, sở vật chất điều kiện kỹ thuật 11 quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ yếu tố làm cho việc thực thi quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung cịn nhiều hạn chế Các hành vi xâm phạm ngày tinh vi với việc khai thác phát triển công nghệ Hơn nữa, nguyên nhân chủ quan từ ý thức cộng đồng Vấn đề tìm hiểu luật quyền, hiểu rõ tác giả xã hội thấp, chí tác giả người có quyền lợi nhiều tác giả không hiểu nắm bắt rõ quyền lợi trách nhiệm thân để bảo vệ tác phẩm Trách nhiệm lớn thuộc người sử dụng lẫn tác giả, người liên quan khơng tìm hiểu kỹ luật quyền vơ tình khiến cho tình trạng vi phạm xảy nhiều đời sống Ý thức chấp hành người sử dụng vấn đề lớn, hộ kinh doanh nhỏ lẻ có tư tưởng sử dụng sách lậu khơng vi phạm quyền tác giải, hay đa phần lợi luận Lợi dụng tình trạng ngày có nhiều cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, không tôn trọng người tạo tác phẩm, chủ sở hữu, tất mục tiêu lợi nhuận, sẵn sàng chép , xuất lậu tác phẩm văn học, sách giáo khoa, giáo trình… Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả Bên cạnh đó, việc cố tình vi phạm luật quyền điều hoi, việc mạo danh tác giả, sử dụng tác phẩm chưa có cho phép tác giả để thu lợi, lợi ích từ việc đạo nhái, chép, sử dụng trái phép sản phẩm, tác phẩm khiến nhiều người bất chấp pháp luật, gây ảnh hưởng tới danh tiếng, quyền lợi tác giả Hoặc thói quen “sài chùa” ý thức khơng tơn trọng pháp luật sở hữu trí tuệ đại phận người dân nguyên nhân lớn 2.3 Giải pháp giảm thiểu tình trạng vi phạm luật quyền: Tình trạng vi phạm luật quyền gia tăng không ảnh hưởng tiêu cực đến nghệ sĩ sáng tạo, chủ sở hữu quyền, mà đe dọa việc sản xuất nội dung rộng ngành nội dung Vi phạm quyền kỹ thuật số ảnh hưởng đến toàn mạng phân phối nội dung hợp pháp - từ người tạo sản phẩm đến nhà phân phối đến tận tay người tiêu 12 dùng Bởi vậy, việc xử lý vi phạm phải thực nghiêm túc vấn đề cần quan tâm để xây dựng cộng đồng văn minh, thúc đẩy sáng tạo Các vấn đề vi phạm quyền Việt Nam, 100% vụ việc giải Thực tế báo lấy tin, video khơng đáng từ truyền hình có biện pháp xử lý cải xin lỗi, xử phạt hành chính, kiện toà… Trước tiên cần răn đe, xử phạm nghiêm minh, thắt chặt xử lý vi phạm Dựa vào luật quyền đề ra, đưa phương thức để bảo vệ quyền sau: Thứ nhất, biện pháp bảo vệ chủ thể tự bảo vệ (Theo quy định Điều 198 Luật SHTT), áp dụng biện pháp sau: Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm theo quy định pháp luật quyền luật liên quan Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thứ hai, Biện pháp bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm: Về biện pháp hành chính: Là việc quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Các hành vi vi phạm hành quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ, Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, VLC xin trích dẫn số hành vi vi phạm sau: Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thơng báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi đó; Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ giao cho người khác thực hành vi Vi phạm quy định thủ tục xác lập, thực bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; Vi phạm quy định dân bải hộ quyền sở hữu công nghiệp; Vi phạm quy định đại diện sở hữu cơng nghiệp Tùy thuộc vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm hành mà bị xử phạt hành bằng: hình phạt cảnh cáo phạt tiền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, sửa chữa, tẩy xóa làm sai 13 Biện pháp hình sự: Biện pháp hình áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trường hợp hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình Ví dụ số tội sau: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả; Tội lừa dối khách hàng; Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Biện pháp dân sự: Biện pháp dân áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành biện pháp hình Nó thực theo thủ tục tố tụng dân Ngồi ra, áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, tùy thuộc vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà chủ thể có hành vị vi phạm bị áp dụng biện pháp khác để xử lý Bên cạnh đó, nhà nước quyền cần phổ biến rộng rãi kiến thức luật quyền cho người dân cách mạnh mẽ nhiều hình thức khác Tính giáo dục luật quyền phổ biến rộng rãi thắt chặt xử phạt tác động lớn đến ý thức cảnh giác cho người dân Hơn hết, thân người cần học tập trau dồi kiến thức luật pháp nói chung luật quyền nói riêng để hiểu quyền lợi, nghĩa vụ thân, bảo vệ sản phẩm tạo bị xâm phạm PHẦN KẾT LUẬN: Chúng ta sống làm việc kỷ nguyên số, nơi thông tin nhân tố quan trọng, có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống cá nhân tập thể Các tác phẩm đời sản phẩm trí tuệ cần bảo vệ tôn trọng Bởi vậy, luật quyền đời mặt vừa để bảo vệ sản phẩm trí tuệ, bảo vệ tác giả Một mặt, làm xã hội công bằng, tôn trọng khuyến khích người tài giỏi phát triển, sáng tạo Song, luật cần phải thực sứ mệnh, vừa bảo vệ quyền tác giả, tác phẩm vừa không ngăn cản đến việc tham khảo tìm tịi từ tác phẩm đời cách kịp thời, xác đa chiều Thực tế cho thấy Việt Nam thị trường sáng tạo tình hình xâm phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả diễn biến ngày phức tạp, theo chiều hướng tăng lên số lượng nghiêm trọng tính chất Mặc dù có hệ thống pháp lý để bảo vệ quyền tác giả, nhiên, tính chất đặc thù loại hình tác phẩm đa dạng, số quy định tỏ chưa thực phù hợp hiệu Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, việc áp dụng thực thi quy định bảo hộ tác phẩm báo chí cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Thực tế địi hỏi Việt Nam cần có giải pháp khả 14 thi hiệu để khơng hồn thiện quy định pháp luật có liên quan, bắt kịp với nhu cầu thực tiễn, mà nâng cao tính khả thi hiệu cơng tác thực thi quy định pháp luật hoạt động bảo hộ quyền tác giả Trên sở nắm bắt nhu cầu cấp thiết đó, phạm vi nghiên cứu, tiểu luận khái niệm liên quan đến luật quyền, quyền liên quan, yêu cầu pháp lý, thực tiễn, nguyên nhân số giải pháp để nhằm giải vấn đề mà chủ thể gặp phải hoạt động bảo hộ thực thi quyền tác phẩm, làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến việc bảo hộ tác phẩm, quy định có liên quan pháp luật Việt Nam trọng tâm Với kiến thức phạm vi nghiên cứu giúp thân có thêm phần kiến thức quyền Hy vọng tương lai, luật pháp quyền nghiêm ngặt hành vi xâm phạm quyền đẩy lùi xứng đáng xã hội lành mạnh văn minh, phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Chỉ thị số 36/2008/CT-Ttg ngày 31/12/2008 tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan; 2) Bộ luật Dân năm 2015; 3) Bộ luật Hình 2015; 4) Bộ luật Tố tụng Dân 2015; 5) Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP; 6) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Hội thảo Quyền tác giả, quyền liên quan môi trường số”, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2018; 7) Luận văn thạc sĩ Luật Học – Luật Kinh tế - Trường ĐH Luật – ĐH Huế - tác giả Nguyễn Tuấn Tài 8) https://luatminhkhue.vn/binh-luan-ve-quyen-ban-quyen-so-huu-tri-tue.aspx 9) https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-van-de-ve-bao-ve-banquyen-lien-quan-den-viec-sao-chep-trich-dan-tac-pham-trong-cac-co-so-giao-ducdai-hocva-kien-nghi-huong-hoan-thien 10) https://luatduonggia.vn/quyen-lien-quan-theo-quy-dinh-cua-luat-so-huu-tri-tue/ 15 ... hữu quyền tác giả 1.6 Hành vi vi phạm luật quyền hiểu nào? Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu vi? ??c sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền. .. tiễn…………………………………………………………………… 10 2.2 Nguyên nhân gây tình trạng vi phạm luật quyền? ??………………… 11 2.3 Giải pháp giảm thiểu tình trạng vi phạm luật quyền? ??………………… 12 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………... thiểu tình trạng vi phạm luật quyền: Tình trạng vi phạm luật quyền gia tăng không ảnh hưởng tiêu cực đến nghệ sĩ sáng tạo, chủ sở hữu quyền, mà đe dọa vi? ??c sản xuất nội dung rộng ngành nội dung Vi

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan