Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 2014 chuyên đề dạy học chương trình giáo dục địa phương môn lịch sử thcs theo tài liệu biên soạn của sở giáo dục và đào tạo

10 2 0
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 2014   chuyên đề dạy học chương trình giáo dục địa phương môn lịch sử thcs theo tài liệu biên soạn của sở giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

L I NÓI Đ UỜ Ầ Th c hi n ch tr ng c a B Giáo d c và Đào t o v n i dung giáoự ệ ủ ươ ủ ộ ụ ạ ề ộ d c đ a ph ng c p THCS, S Giáo d c và Đào t o Qu ng Bình đã t ch cụ ị ươ ở ấ ở ụ ạ ả ổ ứ biên so n tài l[.]

LỜI NĨI ĐẦU Thực hiện chủ  trương của Bộ  Giáo dục và Đào tạo về  nội dung giáo  dục địa phương ở cấp THCS, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình đã tổ chức   biên soạn tài liệu giáo dục địa phương các mơn Ngữ  văn, Lịch sử  và Địa lí  dành cho học sinh tỉnh Quảng Bình.  Bắt đầu từ  năm học 2013 ­ 2014, các tiết giáo dục địa phương trong   phân phối chương trình mơn Ngữ văn, Lịch sử lớp 6, 7, 8, 9 và mơn Địa lí lớp   9 được dạy học theo bộ tài liệu do Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình biên   soạn Để  việc triển khai thực hiện dạy học nội dung giáo dục địa phương  mơn Lịch sử theo tài liệu của Sở đạt kết quả tốt, phịng GDTrH đưa Chun   đề  dạy học chương trình giáo dục địa phương mơn Lịch sử  THCS theo tài   liệu biên soạn của Sở vào nội dung bồi dưỡng thường xun năm học 2013 ­   2014 (sau đây gọi tắt là Chun đề). Thời lượng dành cho Chun đề  là 30  tiết, gồm 15 tiết giáo viên tự nghiên cứu và 15 tiết bồi dưỡng tập trung.      Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn tài liệu sẽ khơng thể tránh   khỏi những sai sót và bất cập. Rất mong q thầy, q cơ thơng cảm, chia sẻ và  góp ý chân tình, thẳng thắn để chúng tơi có được những kinh nghiệm thật sự bổ  ích                                                                                   NHĨM TÁC GIẢ                               Dương Xn Sự ­ Chun viên phịng GDTrH                               Thái Thị Lợi ­ TPCM trường THPT Chun Quảng   Bình Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm “lịch sử địa phương” Để  xác định được mục đích u cầu của việc dạy và học Lịch sử  địa  phương, chúng tơi nghĩ trước tiên chúng ta cần tìm hiểu khái niệm  “Lịch sử  địa phương” muốn hiểu đúng khái niệm “Lịch sử  địa phương” trước hết ta  cần hiểu thuật ngữ “địa phương”; Địa phương là những vùng đất nhất định  nằm trong một quốc gia có những sắc thái đặc thù riêng, là một bộ phận cấu   thành đất nước. Khái niệm “địa phương” có thể  hiểu theo hai khía cạnh cụ  thể và trừu tượng. Với nghĩa thứ  nhất, có thể  gọi địa phương là những đơn   vị  hành chính như  các xã, huyện, tỉnh, thành phố. Với nghĩa thứ  hai, có thể  gọi “địa phương” là những vùng đất nhất định được hình thành trong lịch sử,   có ranh giới tự  nhiên để  phân biệt với vùng đất khác, ví dụ: miền Nam,  miền Bắc, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc  Từ nhận thức như vậy, ta có thể hiểu được lịch sử địa phương chính là  lịch sử của các làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, miền Lịch sử  địa phương cịn bao hàm ý nghĩa lịch sử  của các đơn vị  sản   xuất, chiến đấu, các trường học, cơ  quan, xí nghiệp Xét về  yếu tố  địa lý,  các đơn vị  đó đều gắn với một địa phương nhất định, song nội dung của nó  mang tính kỹ  thuật, chun  mơn do vậy có  thể  xếp nó vào dạng lịch sử  chun ngành.        2. Mối quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc Tri thức lịch sử địa phương là biểu hiện cụ thể, sinh động, đa dạng của  tri thức lịch sử dân tộc. Lịch sử địa phương là bộ  phận cấu thành của lịch sử  dân tộc. Nói vậy khơng có nghĩa một cơng trình nghiên cứu lịch sử dân tộc là  kết quả  của phép tính cộng các cuốn lịch sử  địa phương. Lịch sử  dân tộc  được hình thành trên nền tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương đã được  khái qt và tổng hợp   mức độ  cao. Đây là mối quan hệ biện chứng khơng  thể tách rời, nằm trong cặp phạm trù “Cái chung và cái riêng”      Bất cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra đều mang tính chất  địa phương, bởi nó gắn với một vị  trí khơng gian cụ  thể    một địa phương   hoặc một số  địa phương nhất định. Tuy nhiên, những sự  kiện, hiện tượng   đó có tính chất, quy mơ, mức độ   ảnh hưởng khác nhau. Có những sự  kiện,   hiện tượng chỉ  có tác dụng,  ảnh hưởng trong phạm vi hẹp của địa phương,  nhưng có những sự  kiện, hiện tượng xảy ra có mức độ   ảnh hưởng vượt  khỏi khung giới địa phương, mang ý nghĩa rộng với quốc gia, thậm chí đối  với cả thế giới. Tri thức lịch sử sẽ làm giàu thêm tri thức của cuộc sống con  người. Bài học lịch sử ln chỉ cho con người biết cách hoạt động đúng đắn   trong hiện tại và tương lai. Lịch sử thực sự là “người thày của cuộc sống”.  Chính vì lẽ đó, sự am tường về lịch sử dân tộc cịn bao hàm cả sự hiểu biết   cần thiết về lịch sử địa phương, hiểu biết về lịch sử của chính miền q, xứ  sở, nơi chơn nhau cắt rốn của chính mình, hiểu rõ mối quan hệ  của lịch sử  địa phương với lịch sử dân tộc và rộng lớn hơn là lịch sử thế giới          Nguồn tài liệu lịch sử địa phương, với những loại hình đa dạng phong  phú, sinh động là cơ  sở  cho việc tạo những biểu tượng lịch sử  và hiểu sâu  sắc các khái niệm, các sự kiện, hiện tượng ở bài học lịch sử. Tri thức lịch sử  địa phương có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, lịng tự  hào chân chính và những  truyền thống tốt đẹp của địa phương, tình u q hương, xứ sở, ý thức bảo  vệ, giữ gìn di sản văn hóa, di tích lịch sử  Tư liệu lịch sử địa phương chẳng         liệu   khoa   học   để   hiểu   rõ     phát   triển     lịch   sử     địa  phương, mà cịn là những căn cứ cụ thể chi tiết để xem xét đánh giá một cách   tồn diện những sự kiện, hiện tượng, biến cố trong lịch sử dân tộc 3. Sự cần thiết phải chú trọng nội dung lịch sử địa phương Như  trên đã nói, bất cứ  một sự  kiện, hiện tượng nào xảy ra trong lịch   sử  đều mang tính chất địa phương, bởi nó gắn với một vị  trí khơng gian cụ  thể ở một hoặc một số địa phương nhất định. Chính vì vậy có những sự kiện   lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc hoặc rộng hơn là lịch sử  thế  giới. Sự  hiểu biết cần thiết về lịch sử địa phương, hiểu biết về  lịch sử  của   chính q hương, xứ sở, nơi chơn nhau cắt rốn của mình, hiểu rõ mối quan hệ  của lịch sử địa phương với lịch sử của dân tộc là điều rất cần thiết Vì vậy, dạy học lịch sử địa phương Quảng Bình có ý nghĩa quan trọng   trong việc góp phần giúp giáo viên thực hiện mục tiêu giáo dục ở trường phổ  thơng các cấp trong tỉnh. Thơng qua việc dạy học sinh học lịch sử địa phương,   hoạt động của nhà trường có điều kiện để gắn liền với xã hội, lý luận đi đơi  với thực hành Từ  đó, việc tổ chức nghiên cứu, bồi dưỡng cho giáo viên bộ  mơn Lịch  sử, giáo viên dạy   cấp phổ  thơng về  lịch sử  địa phương tỉnh nhà khơng  những cần thiết về  tri thức mà cịn bồi dưỡng cho các giáo viên những kỹ  năng cần thiết trong việc vận dụng tri thức lý thuyết lịch sử  vào thực tiễn   đang địi hỏi  ở địa phương. Từ hoạt động thực tiễn đó, các giáo viên sẽ  thấy  được sự  phát triển đa dạng sinh động, phức tạp và thú vị  của lịch sử  địa  phương và lịch sử  dân tộc, thấy được nét độc đáo, đặc thù của lịch sử  địa  phương tỉnh nhà, song vẫn tuân theo quy luật phát triển chung của lịch sử dân  tộc và lịch sử nhân loại Hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh nhà của giáo viên các cấp   được tổ chức tốt sẽ như nhịp cầu nối tình cảm của giáo viên với nhân dân địa   phương   trong tỉnh; cũng là biện pháp để  khai thác sức sáng tạo tiềm tàng   truyền thống lịch sử của nhân dân địa phương.  Trên tinh thần đó, Lịch sử địa phương Quảng Bình nếu được bồi dưỡng   tốt cho giáo viên và được tổ chức giảng dạy tốt ở các trường phổ thơng trong   tỉnh sẽ là một trong những nguồn quan trọng làm phong phú tri thức của học   sinh về  q hương Quảng Bình mình, giáo dục cho các em lịng tự  hào về  truyền thống q hương và u q hương, hình thành những khái niệm về  nghĩa vụ  đối với q hương, tạo cho học sinh nhận thức được mối quan hệ  giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc Ngồi ra, dạy học lịch sử  địa phương tỉnh Quảng Bình sẽ  góp phần   khơng nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng, chính trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ  cho học sinh và cho giáo viên. Nó có vị  trí quan trọng trong việc hình thành   lịng tự hào về đất nước, dân tộc Việt Nam, bắt đầu từ lịng tự hào về những   chiến cơng của cha anh mình đã làm nên ở ngay trong làng xóm thân u trong   địa phương của mình khi đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Giáo viên và học  sinh cũng tự hào với những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương   Quảng Bình chúng ta từ trước đến nay Phần II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ  ĐỊA PHƯƠNG 1. Nội dung và ngun tắc biên soạn tài liệu Lịch sử  địa phương  Quảng Bình Thực hiện Cơng văn số  5977/BGDĐT­GDTrH  ngày 07/7/2008 của Bộ  Giáo dục và Đào tạo về  Hướng dẫn thực hiện nội dung Giáo dục địa phương ở  cấp THCS và cấp THPT từ  năm học 2008 ­ 2009, Sở  Giáo dục và Đào tạo  Quảng Bình đã tổ chức biên soạn bộ tài liệu giáo dục địa phương các mơn Ngữ  văn, Lịch sử và Địa lý (sách dùng cho học sinh và giáo viên THCS). Bộ tài liệu  gồm có: ­ 04 cuốn dành cho học sinh: + Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử lớp 6; + Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử lớp 7; + Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử lớp 8; + Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử và Địa lý lớp 9 ­ 01 cuốn dành cho giáo viên: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương   trình giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử và Địa lý lớp 6, 7, 8, 9 Phân phối chương trình và nội dung phần Lịch sử  cụ  thể  theo từng   khối, lớp như sau: ­ Lớp 6: 01 bài, được dạy trong 01 tiết (tiết 32, theo PPCT), với nội   dung:  + Vùng đất Quảng Bình là dải đất hẹp, có cảnh quan đa dạng: sơng,  núi, biển, rừng. Đặc điểm tự  nhiên đã tác động lớn đến điều kiện sống của  con người, làm nảy sinh những tuấn kiệt danh nhân.  + Những danh nhân tiêu biểu của Quảng Bình + Những nét tính cách của con người Quảng Bình và những nhân tố góp   phần tạo dựng nên điểm riêng biệt trong tính cách con người Quảng Bình ­ Lớp 7: Bao gồm 03 bài, được dạy trong 03 tiết (tiết 32, 56, 65 theo   PPCT), mỗi bài 01 tiết, với các nội dung: + Bài 1: Quảng Bình là một phần lãnh thổ  thiêng liêng của nước Việt.  Những thăng trầm của lịch sử  đã để  lại những dấu  ấn sâu sắc đối với q  trình hình thành và phát triển của vùng đất này. Trước 1832, vùng đất Quảng   Bình thường xun có sự thay đổi địa giới và tên gọi. Từ sau 1832, các đơn vị  hành chính tỉnh Quảng Bình dần hồn chỉnh.    + Bài 2: Khái qt sự  hình thành và phát triển của xã hội ngun thuỷ  trên đất Quảng Bình Những đóng góp của nhân dân Quảng Bình đối với sự  nghiệp kháng  chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc (đến thế kỉ XV) + Bài 3: Thế kỉ XVII, Đại Việt nằm trong tình trạng nội chiến kéo dài  giữa hai tập đồn Lê ­ Trịnh và Nguyễn, Quảng Bình là chiến trường chính  của các cuộc giao tranh. Đời sống nhân dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.  Khi phong trào Tây Sơn nổ  ra, nhân dân Quảng Bình đã tích cực góp  phần vào cuộc đấu tranh thống nhất đất nước và cuộc kháng chiến chống  qn Thanh xâm lược ­ Lớp 8: 01 bài, được dạy trong 01 tiết (tiết 43 theo PPCT), với nội   dung:   + Khái qt các cuộc khởi nghĩa, những thủ  lĩnh của phong trào Cần  vương ở Quảng Bình và một số trận đánh tiêu biểu diễn ra trên vùng đất này + Những đóng góp của phong trào Cần vương   Quảng Bình đối với  cơng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc ­ Lớp 9: Bao gồm 02 bài, được dạy trong 02 tiết (tiết 37, 48 theo PPCT),  mỗi bài 01 tiết, với các nội dung: + Bài 1: Khái qt hồn cảnh lịch sử dẫn đến sự bùng nổ của phong trào   cách mạng 1930 ­ 1931 và những hoạt động tiêu biểu của phong trào cách  mạng 1930 ­ 1931 ở Quảng Bình + Bài 2: Cơng cuộc chuẩn bị  cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền  ở  Quảng Bình đầu tháng 7 ­ 1945 + Những nét chính của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền   Quảng  Bình Sau mỗi bài có hệ thống câu hỏi và các tài liệu tham khảo phục vụ cho  việc giảng dạy các nội dung của bài học Nội dung chương trình giáo dục địa phương cấp THCS được xây dựng  đảm bảo tính logic và có mối liên hệ  chặt chẽ  với các đơn vị  kiến thức của   lịch sử  dân tộc theo từng khối lớp nhằm làm cho học sinh hiểu thêm về  lịch   sử  dân tộc trong giai đoạn đó, đồng thời từ  những kiến thức của lịch sử dân  tộc, học sinh sẽ  thấy được lịch sử  của địa phương mình trong sự  phát triển   khơng ngừng của lịch sử dân tộc 2. Một số u cầu khi dạy học Lịch sử địa phương Quảng Bình ở  các trường  THCS Lịch sử địa phương là một bộ phận hữu cơ của Lịch sử dân tộc. Vì vậy,  khi dạy học Lịch sử   địa phương giáo viên cần tn thủ  các ngun tắc và  phương pháp dạy học cơ bản của bộ mơn. Tuy nhiên, do đặc thù của Lịch sử địa  phương là loại kiến thức khá quen thuộc và gần gũi nên giáo viên cần chú ý một  số điểm sau: ­ Do ưu thế của Lịch sử địa phương là những sự kiện, nhân vật lịch sử  rất quen thuộc, đễ  tiếp xúc ngay tại địa phương.  Ở  một mức độ  nào đó, có  khi học sinh đã biết, đã nghe, đã nhìn thấy. Vì vậy, giáo viên phải tận dụng   tối đa các hình thức dạy học, phát huy hết khả năng của học sinh đối với việc   thu nhận kiến thức thơng qua các kênh khác nhau như: hỏi người lớn trong gia   đình, sưu tầm tài liệu đã được in ấn trên địa bàn qua sách báo, tranh ảnh, điền   dã tại các địa phương gần nơi sinh sống, gặp các nhân chứng lịch sử, gặp gỡ  các nghệ nhân, danh nhân địa phương, trao đổi trong nhóm, thảo luận cả lớp,   tổ chức cho các em thực hiện một dự án nhỏ về nội dung bài học  tránh việc  các em phải ngồi nghe các thơng tin cứng nhắc, khơ khan và thiếu tính hấp   dẫn, cụ thể, sinh động. Đây là điều mà mỗi giáo viên cần phải làm được ­ Dạy học lịch sử địa phương tỉnh nhà cho học sinh chính là việc cụ thể  hóa một cách sinh động, chi tiết những tri thức lịch sử dân tộc. Do đó những   sự kiện hiện tượng lịch sử khơng thể tách rời vị trí khơng gian cụ thể, nhưng  những vị trí khơng gian đó ít nhiều đều có sự thay đổi theo cơ cấu đơn vị hành  chính địa phương (chủ  yếu do tỉnh ta thời gian qua đã có nhiều thay đổi do  việc nhập, tách tỉnh, huyện, xã .v.v…) Chính vì vậy khi trình bày những sự  kiện, hiện tượng lịch sử, cần chú ý xác định rõ vị trí khơng gian, địa danh lịch  sử ở thời điểm sự kiện xảy ra và ở vị trí khơng gian hiện tại để người học dễ  theo dõi, hình dung, tái tạo lịch sử một cách chính xác ­ Khi dạy học lịch sử địa phương chúng ta sẽ có ý kiến nhận xét, đánh   giá về vai trị của cá nhân, quần chúng trong lịch sử, về sự đóng góp của địa  phương tỉnh ta với tồn quốc, về mối quan hệ giữa các địa phương trong q  trình phát triển của lịch sử .v.v… Việc đánh giá vai trị của cá nhân và quần   chúng khơng thể  áp đặt chủ  quan, lịch sử  địa phương của tỉnh nhà chúng ta   thường rất cụ thể và địi hỏi khách quan, vì vậy khi nêu tên các nhân vật lịch  sử  ở  địa phương trong tỉnh khơng địi hỏi ở  họ  sự  tiêu biểu tồn diện mà có   thể là về một lĩnh vực hoạt động nào đó. Có những nhân vật có tác dụng tích  cực ở một thời kỳ lịch sử này, sau lại giảm đi ở một thời kỳ khác và ngược  lại ­ Phải đổi mới cách đánh giá các nội dung địa phương: Cho dù thời  lượng dành cho các tiết địa phương trong chương trình khơng nhiều nhưng  khơng nên coi đây là phần phụ, nội dung ngoại khố của chương trình chính  khố, học chỉ  để  biết. Nên có cách đánh giá, cho điểm với những cách làm   riêng của chương trình địa phương như  viết bài thu hoạch, sáng tác thơ  ca,   sưu tầm tài liệu, vẽ tranh, thi diễn thuyết các chủ  đề  theo nhóm, lớp nhằm   tạo ra sự thích thú của các em với những nội dung trong bài học ­ Nên sử dụng các hình thức dạy học sau: + Tổ  chức cho học sinh được đi tham quan học tập tại các di tích lịch   sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, các cơng trình kiến trúc, nhà bảo   tàng, nhà truyền thống, các làng nghề    địa phương  để  các em có cái nhìn  sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về những vấn đề đang diễn ra tại địa phương mình + Với các bài miêu tả trận đánh, các di tích lịch sử, các địa điểm của căn    cách mạng trong kháng chiến chống Pháp  có thể  tổ  chức dạy học trên  thực địa rất tốt. Các tiết học như vậy sẽ khiến học sinh vơ cùng thích thú và   nâng cao lịng tự hào về truyền thống qưê hương cách mạng cho các em + Có thể  tổ  chức các buổi ngoại khố về  Lịch sử  địa phương tại các  trường trong các dịp lễ  kỷ  niệm quan trọng của tỉnh nhà. Có thể  phát động  các cuộc thi tìm hiểu về các chủ đề về Lịch sử địa phương như: văn hố các  dân tộc, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, danh nhân địa phương Tuy  nhiên, muốn đạt được hiệu quả cao trong các nội dung này, giáo viên phải có   chuẩn bị  chu đáo về  hệ  thống câu hỏi, về  những nội dung cần thiết cho   các buổi ngoại khố để thu hút sự quan tâm, chú ý và tham gia của học sinh + Có thể lập các nhóm sưu tầm các nội dung về Lịch sử địa phương ở  tại xóm, xã, địa phương đang sinh sống. Đây là việc làm lâu dài, cần đầu tư  nhiều cơng sức và phải có những bước đi hết sức cụ  thể. Nếu tổ  chức tốt,   học sinh có thể làm quen được với cơng việc rất có ý nghĩa này và hình thành  được một số kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này của các em: tự tin, chủ  động, sáng tạo Bước đầu có thể  cho các em viết tiểu sử, sưu tầm các kỷ  vật, các câu chuyện của các anh hùng, liệt sĩ, các cựu chiến binh của q  hương mình Dạy học lịch sử  địa phương Quảng Bình cho học sinh các cấp nếu  được tổ  chức tốt sẽ  góp phần giáo dục lịng tự  hào về  q hương tỉnh nhà  cho   học sinh. Cho nên những thành tựu trong chiến đấu và xây dựng   địa  phương Quảng Bình chúng ta phải làm cho học sinh thấy rõ nó cũng có ảnh   hưởng đến sự  thắng lợi của cách mạng cả  nước. Sự  hy sinh anh dũng của   con em địa phương chúng ta trong sự nghiệp giữ nước cũng đã góp phần giáo  dục truyền thống tốt đẹp của cha ơng cho thế hệ trẻ tỉnh nhà hiện tại và mai  sau Phần III. MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA  10 ... +? ?Tài? ?liệu? ?giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?Ngữ văn,? ?Lịch? ?sử? ?lớp 6; +? ?Tài? ?liệu? ?giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?Ngữ văn,? ?Lịch? ?sử? ?lớp 7; +? ?Tài? ?liệu? ?giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?Ngữ văn,? ?Lịch? ?sử? ?lớp 8; +? ?Tài? ?liệu? ?giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?Ngữ văn,? ?Lịch? ?sử? ?và? ?Địa? ?lý lớp 9 ­ 01 cuốn dành cho? ?giáo? ?viên:? ?Tài? ?liệu? ?hướng dẫn giảng? ?dạy? ?chương. .. Giáo? ?dục? ?và? ?Đào? ?tạo? ?về  Hướng dẫn thực hiện nội dung? ?Giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?ở  cấp? ?THCS? ?và? ?cấp THPT từ ? ?năm? ?học? ?2008 ­ 2009,? ?Sở ? ?Giáo? ?dục? ?và? ?Đào? ?tạo? ? Quảng Bình đã tổ chức? ?biên? ?soạn? ?bộ? ?tài? ?liệu? ?giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?các mơn Ngữ ... Quảng Bình đã tổ chức? ?biên? ?soạn? ?bộ? ?tài? ?liệu? ?giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?các mơn Ngữ  văn,? ?Lịch? ?sử? ?và? ?Địa? ?lý (sách dùng cho? ?học? ?sinh? ?và? ?giáo? ?viên? ?THCS) . Bộ? ?tài? ?liệu? ? gồm có: ­ 04 cuốn dành cho? ?học? ?sinh: +? ?Tài? ?liệu? ?giáo? ?dục? ?địa? ?phương? ?Ngữ văn,? ?Lịch? ?sử? ?lớp 6;

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

Tài liệu liên quan