Đánh giá hiệu quả phẫu thuật cắt amiđan tại khoa tai mũi họng bệnh viện nhi đồng 1

7 1 0
Đánh giá hiệu quả phẫu thuật cắt amiđan tại khoa tai mũi họng bệnh viện nhi đồng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

104 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01 2021) Journal of Health and Development Studies (Vol 05, No 01 2021) Nguyễn Quỳnh Anh và cộng sự ĐẶT VẤN ĐỀ Cắt amiđan là một tron[.]

Nguyễn Quỳnh Anh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Đánh giá hiệu phẫu thuật cắt Amiđan khoa tai mũi họng Bệnh viện Nhi đồng Nguyễn Quỳnh Anh1*, Phạm Đình Ngun2 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu phương pháp cắt amiđan Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhi Đồng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả tiến cứu thực 312 bệnh nhi phẫu thuật cắt amiđan khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng đến tháng năm 2019 Kết quả: Đối với phương pháp dao điện: thời gian phẫu thuật trung bình 8,67 phút; lượng máu trung bình 10,32ml; tỷ lệ chảy máu sau phẫu thuật 5,04%; điểm đau trung bình ngày thứ 21 2,17; tỷ lệ lành thương hoàn toàn ngày thứ 0%, ngày thứ 14 58,22% ngày thứ 21 96,2% Đối với phương pháp Coblator: thời gian phẫu thuật trung bình 7,92 phút; lượng máu trung bình 5,27ml; tỷ lệ chảy máu sau phẫu thuật 1,53%; điểm đau trung bình ngày thứ 21 1,98; tỷ lệ lành thương hoàn toàn ngày thứ 18,55%, ngày thứ 14 98,45% ngày thứ 21 100% Đối với phương pháp Plasma: thời gian phẫu thuật trung bình 9,83 phút; lượng máu trung bình 7,15ml; tỷ lệ chảy máu sau phẫu thuật 2,56%; điểm đau trung bình ngày thứ 21 1,82; tỷ lệ lành thương hoàn toàn ngày thứ 16,21%, ngày 14 97,44% ngày thứ 21 100% Kết luận khuyến nghị: Khơng có khác biệt đáng kể thời gian phẫu thuật, lượng máu phẫu thuật Tuy nhiên có khác biệt mức độ đau tỷ lệ biến chứng chảy máu sau phẫu thuật lành thương phương pháp.Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật tuỳ thuộc vào kinh nghiệm phẫu thuật viên điều kiện kinh tế bệnh nhân.Phẫu thuật viên cần lưu ý thời điểm chảy máu sau phẫu thuật để hướng dẫn thân nhân bệnh nhi theo dõi chăm sóc phù hợp Từ khố: Cắt amiđan dao điện, coblator, Plasma, Bệnh viện Nhi Đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Cắt amiđan phẫu thuật thường thực trẻ em (1).Trung bình năm Bệnh viện Nhi Đồng thực phẫu thuật cắt amidan cho 1.000 trẻ kỹ thuật khác dao điện, Coblator Plasma Trên giới có nhiều nghiên cứu so sánh hiệu phương pháp cắt amidan (2) Tại Việt Nam có số nghiên cứu vấn đề (3-5) Theo tác giả trên, phương *Địa liên hệ: Nguyễn Quỳnh Anh Email: nqa@huph.edu.vn Đại học Y Tế Công Cộng Bệnh viện Nhi Đồng 104 pháp phẫu thuật có ưu điểm hạn chế định Bệnh nhân cắt amiđan Coblator Plasma thường đau có khuynh hướng lành thương sớm so với bệnh nhân phẫu thuật dao điện Tuy nhiên tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng người lớn thơng tin khác phương pháp phẫu thuật trẻ em cịn Với mong muốn xác định ưu khuyết điểm phương pháp cắt amiđan trẻ Ngày nhận bài: 21/9/2020 Ngày phản biện: 11/11/2020 Ngày đăng bài: 20/02/2021 Nguyễn Quỳnh Anh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) em làm sở cho việc chọn lựa phương pháp phẫu thuật nhằm nâng cao chất lượng điều trị, tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu phẫu thuật cắt amiđan Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhi Đồng 1” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả tiến cứu 312 bệnh nhi phẫu thuật cắt amiđan Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ 01/4/2019 đến 01/07/2019 Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân phẫu thuật cắt amidan Bệnh viện Nhi Đồng thời gian nghiên cứu Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Sử dụng phương pháp mơ tả cắt ngang hàng loạt ca tất bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu thời gian thực đề tài đưa vào nghiên cứu Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan đơn thuần, thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, tái khám định kỳ đầy đủ Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan kèm nạo VA; thân nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu; tái khám định kỳ không đầy đủ Thực nghiên cứu Quy trình phẫu thuật cắt amiđan thực theo phác đồ quy trình kỹ thuật cắt amiđan Bệnh viện Nhi Đồng 1: - Phương pháp vô cảm: Gây mê toàn thân - Tất bệnh nhân chích 01 liều đường tĩnh mạch Dexamethasone liều 0,1mg/kg - Bệnh nhân phẫu thuật dao điện coblator hay dao plasma - Sau phẫu thuật 03 giờ, bệnh nhân xuất viện hướng dẫn dùng thuốc (kháng sinh Amoxicillin 25mg/kg/lần x 03lần/ngày; giảm đau Acetaminophen 15mg/kg/lần x 03 lần/ngày) theo dõi nhà; tái khám định kỳ sau 03 ngày, 07 ngày,14 ngày 21 ngày Phương pháp thu thập phân tích số liệu Tất bệnh nhi phẫu thuật nhóm phẫu thuật viên cố định Thu thập thông tin, số liệu đặc điểm nhân học, định phẫu thuật Thời gian thực phẫu thuật, lượng máu phẫu thuật, mức độ đau sau phẫu thuật, biến chứng xảy sau phẫu thuật: - Thời gian phẫu thuật tính từ lúc phẫu thuật viên đặt banh miệng hoàn tất phẫu thuật, tháo banh miệng - Lượng máu xác định thể tích dịch cịn lại bình sau trừ thể tích nước muối sử dụng (nếu có) - Mức độ đau đánh giá thang điểm Wong Baker (gồm mức độ: 0-khơng đau, 1- đau ít, 2- đau vừa, 3- đau nhiều, 4-đau nhiều, 5- đau chịu được) Tại thời điểm tái khám, bệnh nhân đánh giá mức độ đau tình trạng lành thương hố mổ Số liệu thu thập nhập vào phần mềm Excel Epidata 3.1; xử lý phân tích phần mềm SPSS 16.0 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức Nghiên cứu Y sinh học trường Đại học Y tế công cộng Quyết định số: 311/2019/YTCC-HD3 ngày 14/5/2019 105 Nguyễn Quỳnh Anh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) £5 tuổi 92 29,48 >5-7 tuổi 99 31,73 >7-10 tuổi 87 27,88 >10 tuổi 34 10,91 Nam 159 50,96 Nữ 153 49,04 Nội thành TP.HCM 161 51,60 Ngoại thành TP.HCM 84 26,92 Các tỉnh thành khác 67 21,48 Lứa tuổi (n=312) Giới (n=312) Nơi sinh sống (n=312) Thu nhập bình quân theo đầu người gia đình (n=312) Nhóm (nghèo) 0 Nhóm (cận nghèo) 15 4,80 Nhóm (trung bình) 34 10,89 Nhóm (khá) 43 13,8 Nhóm (giàu) 220 70,51 Bảng mô tả thông tin đặc điểm nhân đối tượng nghiên cứu Cụ thể: - Tuổi: Độ tuổi, lứa tuổi trung bình nghiên cứu tuổi, nhỏ tuổi lớn 14 tuổi; đa số bệnh nhân tập trung 5-10 tuổi, số trẻ thuộc nhóm 10 tuổi có tỷ lệ thấp chiếm 10,91% - Giới tính: Khơng có khác biệt đáng kể phân bố giới tính Tỷ lệ bệnh nhân nam 50,96% nữ 49,04% - Nơi sinh sống: Bệnh nhân sống nội thành TP.HCM chiếm tỷ lệ cao (51,60%), 106 bệnh nhân sống ngoại thành TP.HCM (26,92%) thấp bệnh nhân sinh sống tỉnh thành khác chiếm tỷ lệ 21,48% - Thu nhập bình qn đầu người gia đình: Dựa theo phân nhóm mức thu nhập Cục Thống Kê năm 2018 (gồm nhóm, mức thu nhập thấp khoảng 1.900.000 cao khoảng 13.000) [8], nghiên cứu ghi nhận nhóm bệnh nhân có mức thu nhập từ trở lên chiếm đa số (83,89%), nhóm bệnh nhân có mức thu nhập trung bình 10,89%, bệnh nhân có mức thu nhập thuộc nhóm cận nghèo chiếm tỷ lệ thấp (4,80%) Nguyễn Quỳnh Anh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) khơng có trường hợp có mức thu nhập bình qn gia đình thuộc nhóm nghèo Đặc điểm điều trị đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm điều trị đối tượng nghiên cứu Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Nhiễm trùng tái phát 268 85,89 Bít tắc đường thở 44 14,11 Cắt amiđan dao điện 79 25,32 Cắt amiđan Coblator 194 62,17 Cắt amiđan Plasma 39 12,51 Chỉ định phẫu thuật (n=312) Phương pháp phẫu thuật (n=312) Bảng mô tả đặc điểm điều trị đối tượng nghiên cứu: - Chỉ định phẫu thuật: Bệnh nhân định phẫu thuật nhiễm trùng tái phát chiếm đa số (85,89%), có 14,11% bệnh nhân định phẫu thuật bít tắc đường thở - Phương pháp phẫu thuật: Trong nghiên cứu này, bệnh nhân phẫu thuật Coblator nhiều chiếm tỷ lệ 62,17%; bệnh nhân phẫu thuật dao điện với tỷ lệ 25,32% bệnh nhân phẫu thuật dao Plasma có tỷ lệ thấp chiếm 12,51% Các đặc điểm liên quan đến phương pháp phẫu thuật Bảng Thời gian phẫu thuật trung bình lượng máu trung bình phẫu thuật cắt amiđan Máu phẫu thuật (ml) Thời gian phẫu thuật (phút) Cắt amiđan dao điện 10,32 8,67 Cắt amiđan Coblator 5,27 7,92 Cắt amiđan Plasma 7,15 9,83 Phương pháp Bảng cho thấy khơng có khác biệt đáng kể thời gian thực phẫu thuật lượng máu trung bình phương pháp cắt amiđan 107 Nguyễn Quỳnh Anh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Biểu đồ Mức độ đau sau phẫu thuật cắt amiđan (theo thang điểm Wong Baker) Biểu đồ so sánh mức độ đau sau cắt amiđan phương pháp phẫu thuật dao điện, Coblator Plasma Ở ngày ngày thứ sau phẫu thuật, mức độ đau thời điểm phương pháp tương đương (dao điện: điểm đau ngày 3,83 điểm đau ngày 4,15; Coblator: điểm đau ngày 3,25 điểm đau ngày 3,68; Plasma: điểm đau ngày 3,58 điểm đau ngày 3,79) Ở ngày thứ 7, mức độ đau nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan dao điện có khuynh hướng tăng nhẹ (4,18) nhóm bệnh nhân cịn lại có khuynh hướng giảm nhẹ (Cobalor 3,12; Plasma 3,26) Từ ngày thứ sau phẫu thuật, mức độ đau nhóm bệnh nhân có khuynh hướng giảm dần; ngày thứ 21, mức độ đau nhóm bệnh nhân cắt amidan dao điện 2,17, nhóm bệnh nhân cắt amidan Coblator 1,98 nhóm cắt amidan Plasma 1,82) Bảng Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật cắt amiđan Phương pháp Dao điện (n =79) Coblator (n=194) Plasma (n=39) Chung (n =312) Số ca Tỷ lệ (%) Số ca Tỷ lệ (%) Số ca Tỷ lệ (%) Số ca Tỷ lệ (%) Chảy máu sớm 01 1,26 02 1,02 01 2,56 04 1,28 Chảy máu muộn 03 3,78 01 0,51 0 04 1,28 Tổng cộng 04 5,04 05 1,53 01 2,56 2,56 Bảng cho thấy tỷ lệ chảy máu sau cắt amidan nghiên cứu 2,56% tỷ số ca chảy máu sớm chảy máu muộn chiếm tỷ lệ 1,28% Tuy nhiên có khác tỷ lệ biến chứng chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan phương pháp Đối với phương pháp dao điện, tỷ lệ chảy máu sau cắt amidan 5,04% 108 chảy máu sớm 1,26% chảy máu muộn 3,78% Tỷ lệ chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan Coblator 1,53% số bệnh nhân chảy máu sớm gấp đôi số bệnh nhân chảy máu muộn, chiếm 1,02% Tỷ lệ chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan Plasma 2,56% trường hợp ghi nhận chảy máu sớm Nguyễn Quỳnh Anh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Biểu đồ Thời gian lành thương sau phẫu thuật cắt amidan Biểu đồ cho thấy thời gian lành thương nhóm bệnh nhân cắt amidan dao điện dài so với nhóm bệnh nhân cắt amidan Coblator Plasma Đối với phương pháp cắt amidan dao điện, ngày thứ khơng ghi nhận có trường hợp lành thương hoàn toàn, tỷ lệ lành thương ngày 14 58,22% ngày thứ 21 96,2% Tỷ lệ lành thương nhóm bệnh nhân cắt amidan Coblator ngày 18,55%, ngày 14 98,45% ngày 21 100% Tương tự vậy, tỷ lệ lành thương nhóm bệnh nhân cắt amidan Plasma ngày thứ 16,21%, ngày 14 97,44% ngày thứ 21 100% BÀN LUẬN Đặc điểm nhân đối tượng nghiên cứu Độ tuổi: Độ tuổi trung bình bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan ghi nhận nghiên cứu 07 tuổi; tập trung chủ yếu độ tuổi 07 tuổi, nhỏ 02 tuổi lớn 14 tuổi Kết phù hợp với độ tuổi nghiên cứu phẫu thuật cắt amiđan trẻ em tác giả khác giới: Phẫu thuật cắt amiđan thường thực độ tuổi từ 06 đến 09 tuổi, định trẻ 03 tuổi trừ vài trường hợp có amiđan phát gây bít tắc đường thở (6-7), nguy xảy trình gây mê, phẫu thuật sau phẫu thuật cắt amiđan trẻ 03 tuổi cao nhiều so với trẻ lớn (8) Giới tính: Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận 50,96% nam 49,04% nữ Khơng có khác biệt đáng kể phân bố giới tính bệnh nhi phẫu thuật cắt amiđan Kết phù hợp với nghiên cứu khác nước (4), (9-10) Nơi sinh sống: Hơn ½ bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan sinh sống quận nội thành TP.HCM, ¼ sống ngoại TP.HCM gần ¼ bệnh nhân đến từ tỉnh thành khác Nguyên nhân có khác biệt đáng kể vị trí địa lý phân tuyến điều trị Bệnh viện Nhi Đồng vị trí trung tâm thành phố phân công điều trị cho trẻ em địa bàn TP.HCM tỉnh phía Nam Mặc dù bệnh nhân chọn lựa sở điều trị bệnh nhân vùng ngoại miền Tây có xu hướng khám điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố bệnh nhân miền Đông đăng ký chữa bệnh Bệnh viện Nhi Đồng (11) Mức thu nhập bình quân gia đình: Dựa 109 Nguyễn Quỳnh Anh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) theo phân nhóm thu nhập bình qn Cục Thống kê (2018), ghi nhận đa số bệnh nhân có mức thu nhập bình qn thuộc nhóm giàu, 15% thuộc nhóm có mức trung bình cận nghèo khơng có trường hợp thuộc mức nghèo Phân tích mức thu nhập bình qn gia đình bệnh nhân đóng vai trị quan trọng việc tư vấn kỹ thuật cắt amidan phù hợp với điều kiện kinh tế người bệnh (12) Đặc điểm điều trị đối tượng nghiên cứu Chỉ định phẫu thuật: Ở trẻ em, định phẫu thuật cắt amiđan chia làm hai nhóm nhiễm trùng ảnh hưởng chức hô hấp (6) (13-15) Tương tự kết nghiên cứu khác, ghi nhận 85,89% trường hợp định cắt amiđan nhiễm trùng tái phát nhiều lần có 14,11% trường hợp phẫu thuật cắt amiđan amiđan phát gây bít tắc đường thở Có khác biệt đáng kể lứa tuổi định phẫu thuật Do kích thước vùng hầu họng nhỏ, trẻ nhỏ có nguy phẫu thuật cắt amiđan amiđan phát gây bít tắc đường thở cao trẻ lớn (6), (8), (16-17) Phương pháp phẫu thuật: Tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, cắt amiđan dao điện kỹ thuật áp dụng 10 năm, kỹ thuật cắt amiđan Coblator từ tháng 10 năm 2017 bắt đầu triển khai kỹ thuật cắt amiđan Plasma Mức viện phí áp dụng bệnh viện phẫu thuật cắt amiđan thay đổi theo phương pháp thực hiện, thấp dao điện (2.300.000 đồng), Coblator (4.300.000 đồng) cao Plasma (4.600.000 đồng) Trong 312 trường hợp phẫu thuật thời gian thực nghiên cứu, ghi nhận 62,17% bệnh nhi cắt amiđan Coblator, 25,32% trường hợp cắt dao điện 12,51% cắt dao 110 Plasma Điều cho thấy phẫu thuật viên có khuynh hướng sử dụng Coblator để cắt amiđan nhiều so với kỹ thuật cũ (dao điện) (Plasma) Ngoài ra, phần lớn trường hợp bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan Coblator Plasma tập trung nhóm sinh sống quận nội thành TP.HCM có thu nhập bình qn theo đầu người gia đình mức trở lên Ghi nhận tương tự với kết nghiên cứu khác giới Theo kết các nghiên cứu đa trung tâm thực năm gần nhiều quốc gia, phương pháp cắt amiđan có ưu-khuyết điểm khác Việc chọn lựa kỹ thuật phụ thuộc vào thói quen phẫu thuật viên, điều kiện trang thiết bị bệnh viện hoàn cảnh kinh tế bệnh nhân (5), (10), (18-19) Các đặc điểm liên quan đến phương pháp phẫu thuật Thời gian phẫu thuật lượng máu trung bình phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật trung bình: Nghiên cứu ghi nhận khơng có khác biệt đáng kể thời gian phẫu thuật phương pháp Thời gian phẫu thuật trung bình phương pháp cắt amidan dao điện 8,67 phút, phương pháp Coblator 7,92 phút phương pháp Plasma 9,83 phút Kết phù hợp với nghiên cứu khác giới Theo nghiên cứu này, thời gian phẫu thuật cắt amidan dao động từ 6,89 phút đến 12,09 phút khơng có khác biệt thời gian phẫu thuật phương pháp (3), (20-21) Lượng máu trung bình phẫu thuật: Nghiên cứu ghi nhận có khác biệt lượng máu trung bình phẫu thuật phương pháp: nhiều phương pháp dao điện 10,32ml, Plasma 7,15 ml Coblator 5,27ml Kết phù ... tài ? ?Đánh giá hiệu phẫu thuật cắt amiđan Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhi Đồng 1? ?? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả tiến cứu 312 bệnh nhi phẫu thuật cắt amiđan. .. (8), (16 -17 ) Phương pháp phẫu thuật: Tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, cắt amiđan dao điện kỹ thuật áp dụng 10 năm, kỹ thuật cắt amiđan Coblator từ tháng 10 năm 2 017 bắt đầu triển khai kỹ thuật cắt amiđan. .. điểm nghiên cứu: Từ 01/ 4/2 019 đến 01/ 07/2 019 Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân phẫu thuật cắt amidan Bệnh viện Nhi Đồng thời gian nghiên

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan