VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN KIM BÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ THỰC TIỄN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngành Chính sách công Mã số 9 34.. Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng bằng sông Hồng.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN KIM BÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ THỰC TIỄN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 9.34.04.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2023 Cơng trình hồn thành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Trọng Bình TS Hồng Vũ Quang Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 2: PGS.TS Lƣu Văn Quảng Phản biện 3: PGS.TS Ngô Phúc Hạnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hội…… giờ……phút, ngày… tháng….năm … CÓ THỂ TÌM THẤY LUẬN ÁN TẠI THƢ VIỆN: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam biết đến đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống gắn liều với lịch sử 4000 năm dân tộc Việc bảo tồn phát triển nghề, làng nghề truyền thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng nông thôn mới, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thôn theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước Chính phủ ban hành chủ trương, sách khuyến khích phát triển bảo tồn làng nghề truyền thống Đặc biệt, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/NĐ/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 phát triển ngành nghề nông thôn để định hướng quan quản lý nhà nước triển khai quản lý phát triển bền vững làng nghề truyền thống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011 phê duyệt Chương trình bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đến năm 2020, gần Quyết định 801/QĐ-TTg ngày 07/7/2022 phê duyệt Chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 Vùng đồng sơng Hồng có dân cư đơng đúc với khoảng 20 triệu người chiếm khoảng 22% tổng dân số nước Nói đến vùng đồng sơng Hồng khơng thể khơng nói đến làng nghề truyền thống có lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm, như: Gốm sứ (Hà Nội, Hải Dương), lụa tơ tằm, sơn mài, mây tre giang đan (Hà Nội), gỗ mỹ nghệ (Hà Nội, Bắc Ninh), đúc đồng, trạm khắc (Nam Định) Các lý luận thực tiễn tảng để đề xuất giải pháp để hoàn thiện sách Nhà nước liên quan đến phát triển làng nghề truyền thống Tuy nhiên, nhìn từ tổng quan nghiên cứu lý luận thực tiễn sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, ổn định xã hội, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môn trường dân cư cịn khiêm tốn Trong bối cảnh nói trên, việc lựa chọn vấn đề “Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng Đồng sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Chính sách cơng có ý nghĩa thời sự, lý luận thực tiễn cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận, đánh giá thực trạng sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng đồng sơng Hồng, đề xuất giải pháp hồn thiện sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng đồng sơng Hồng, qua xác định khoảng trống nghiên cứu; Luận giải, hệ thống hóa sở lý luận sách phát triển làng nghề truyền thống; nghiên cứu kinh nghiệmphát triển bền vững làng nghề truyền thống số quốc gia giới, rút học áp dụng vào vùng đồng sơng Hồng; Phân tích, đánh giá thực trạng sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng, thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế; Đề xuất giải pháp hồn thiện sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài không trực tiếp nghiên cứu chu trình, bước thực sách, tập trung nghiên cứu theo hướng làm rõ chất sách đánh giá kết sách thơng qua làm rõ thực tiễn sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng, phát hạn chế, tồn khoảng trống (điểm chênh) nội dung sách thực tiễn qua đề xuất giải pháp hồn thiện sách Trong đó, nội dung sách gồm mục tiêu, phương thức triển khai bên liên quan đến sách Bên cạnh đó, sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống bao gồm nhiều sách hợp thành, nhiên, góc độ khoa học sách cơng, luận án tập trung làm rõ nhóm sách trung ương địa phương sau: - Các sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế, gồm: sách Nhà nước làng nghề truyền thống, phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư hạ tầng, tín dụng, xúc tiến thương mại, ưu đãi đầu tư, thuế phí - Các sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống xã hội, gồm: sách đào tạo nhân lực, bảo tồn giá trị văn hóa phát triển làng nghề truyền thống - Các sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống mơi trường, gồm: sách khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường Về không gian: Vùng đồng sông Hồng (theo Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 gồm 11 địa phương: thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Quảng Ninh) Thực khảo sát 02 địa phương thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Ninh nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống khu vực Về thời gian: Các liệu thực trạng thu thập từ năm 2011 đến hết năm 2020 (là giai đoạn Chính phủ triển khai Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 Thủ tướng Chính phủ), giải pháp đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án tiếp cận luận giải vấn đề sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống sở phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, xem xét vấn đề nghiên cứu đặt mối quan hệ biện chứng với yếu tố điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa bàn nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập liệu (1) Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp: Các kết nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu có liên quan báo cáo, kỷ yếu, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, đề án, dự án… niên giám thống kê, kế hoạch, nghị quyết, sách… Nhà nước địa phương thuộc vùng đồng sông Hồng Các tài liệu, số liệu thống kê… có liên quan, internet, báo đài, tạp chí… để làm sở xây dựng hồn thiện sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng (2) Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Trên sở liệu thứ cấp thu thập phân tích, tiến hành thu thập liệu sơ cấp nhằm bổ sung minh chứng cho giả thuyết, kết luận hướng tới mục tiêu nghiên cứu Mẫu phiếu, đối tượng khảo sát: Đề tài thực khảo sát bảng hỏi đối tượng cụ thể sau: Cán quản lý nhà nước liên quan đến làng nghề truyền thống (Kinh tế, văn hóa, tài ngun mơi trường, quyền địa phương sở…) chủ thể sản xuất, kinh doanh làng nghề truyền thống Đề tài phát tra 200 phiếu khảo sát thu 186 phiếu sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng Chương Địa bàn khảo sát: Đề tài thực khảo sát điều tra số làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh 4.5.2 Phương pháp phân tích liệu Phương pháp sử dụng để phân tích nội dung mục tiêu, chủ thể, sách, giải pháp, yếu tố tác động đến thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống để tổng hợp, hình thành hệ thống lý thuyết đồng bộ, đầy đủ, thống nhất, toàn diện sách phát triển làng nghề truyền thống 4.5.3 Phương pháp xử lý liệu thông tin Phương pháp tổng hợp, so sánh thống kê; Phương pháp phân tích SWOT; Phương pháp xử lý phần mềm chuyên dụng 4.3 Khung nghiên cứu luận án Với hệ thống phương pháp nghiên cứu nêu trên, tác giả xác định khung nghiên cứu phân tích luận án từ lý luận đến đề xuất giải pháp Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án q trình vận dụng chủ trương, sách Nhà nước vào thực tiễn, kế thừa thành tựu khoa học nhà khoa học, tác giả, chun gia lĩnh vực sách cơng nói chung sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn, sách phát triển làng nghề truyền thống nói riêng Bên cạnh vận dụng linh hoạt đó, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, làm rõ bước sở lý luận sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống như: khái niệm, mục tiêu, nội dung bên liên quan sách phát triển làng nghề truyền thống; làm rõ tiêu chí đánh giá sách yếu tố ảnh hướng đến triển khai sách phát triển làng nghề truyền thống Thông qua hinh thành tảng lý luận để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu thực trạng, đánh giá điểm chênh nội dung sách thực tế vận dụng sách Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng qua: Nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng phương diện khác từ số lượng, quy mô, cấu ngành nghề… Nghiên cứu sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng Phân tích, làm rõ mặt đạt mặt tồn tại, hạn chế từ kiến nghị biện pháp nhằmphát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng Thứ ba, làm rõ định hướng kết hợp hạn chế rút qua nghiên cứu thực trạng, kinh nghiệm Vùng kinh tế, đề xuất giải pháp hồn thiện sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Việc nghiên cứu sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông hồng giai đoạn có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Về ý nghĩa lý luận, phân tích vận hành biến đổi sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống thời gian qua góc độ sách cơng Bên cạnh đó, việc vận dụng lý thuyết sách cơng nhằm tìm hiểu tính phổ biến, độ tin cậy khả áp dụng lý thuyết vào thực tiễn nghiên cứu sách cơng, cụ thể sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài cung cấp luận khoa học cho nhà quản lý hoạch định sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng điều kiện, bối cảnh kinh tế xã hội nay, sở cho việc tạo lập hướng nghiên cứu khoa học triển khai thực tiễn, qua góp phần xây dựng phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sách phát triển làng nghề truyền thống; Chương 3: Phân tích đánh giá thực trạng sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng; Chương 4: Một số quan điểm, định hướng giải pháp hồn thiện sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình khoa học công bố liên quan đến phát triển bền vững Quan niệm phát triển bền vững nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu, đưa nhằm xác định rõ nhu cầu phát triển bền vững phát triển bền vững thuật ngữ đời bối cảnh phát triển kinh tế mức gây tác động tiêu cực đến môi trường phạm vi toàn cầu Đề cập đến vấn đề kể đến: Ủy ban Brundtland (1987); A.Valentin, and Joachim H Spangenberg (1999); Đỗ Phú Hải (2018) 1.2 Nhóm cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến sách cơng đánh giá sách cơng Chính sách cơng đánh giá sách công chủ đề nhận quan tâm nhiều tác giả, nhà khoa học: Elizabeth Eppel, David Tuner Amanda Wolf (2011); Trần Văn Huấn, Nguyễn Hữu Hồng (2018); Đỗ Phú Hải (2019) 1.3 Nhóm cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống nét văn hóa, nơi lưu giữ bảo tồn giá trị cốt lõi kinh tế nông thôn Khi nghiên cứu vấn đề kể số cơng trình liên quan đến vấn đề giới sau: Kaisorn, T Phousavanh, D (2009); Fan, Z (2011); Alison P Sanders, Sloane K Miller cộng (2014); Ni Nyoman Sri Wisudawati, A.A Istri Ari Maheswari (2018); Lê Xuân Tâm (2014), Lê Thị Châu (2021) 1.4 Khoảng trống vấn đề tiếp tục nghiên cứu Nhìn chung, sau thực tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan, nghiên cứu sinh nhận thấy cơng trình khoa học đề cập đến sách phát triển làng nghề truyền thống mức độ định gắn với giai đoạn, bối cảnh định Đặc biệt, qua nghiên cứu nội dung liên quan đến sở lý luận sách nói chung sách phát triển bền vững làm tảng vững giúp tác giả tiếp tục nghiên cứu, triển khai nội dung luận án Tuy vậy, sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sơng Hồng “khoảng trống” cần tiếp cận nghiên cứu thời gian tới Qua nghiên cứu tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài luận án, nhận thấy số vấn đề cần tiếp tục làm rõ nghiên cứu sâu như: Thứ nhất, hệ thống lại làm rõ bước vấn đề lý luận liên quan đến sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống góc độ khoa học sách cơng; xác định tiêu chí đánh giá, mục tiêu nội dung sách phát triển làng nghề truyền thống Thứ hai, nghiên cứu thực trạng sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn, cụ thể vùng đồng sông Hồng góc độ nghiên cứu chun ngành sách cơng dựa tiêu chí đánh giá cụ thể, khoa học để phân tích tác động sách thực tế triển khai thực 1.4.3 Câu hỏi nghiên cứu i Mục tiêu nội dung sách phát triển làng nghề truyền thống ? ii Thực trạng sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng nào? iii Những hạn chế, tồn sách thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng nay? nguyên nhân? iv Giải pháp để hoàn thiện sách tăng cường thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng đến năm 2030? CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Trong hoạt động kinh tế chủ yếu gồm có nhiều nghề thủ công truyền thống, nơi hội tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc 2.1.2 Phát triển bền vững tăng trưởng xanh Phát triển bền vững phát triển hài hòa, cân đối ba phương diện tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường nhằm phục vụ trì phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu người thời điểm tương lai Tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững 2.1.3 Chính sách sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Chính sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống kết ý chí trị Nhà nước, tập hợp định có liên quan với phát triển làng nghề truyền thống, bao gồm hệ thống mục tiêu giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho làng nghề truyền thống phát triển hài hòa ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường, hướng tới phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững 2.2 Các đặc điểm phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn với đặc thù vùng 2.2.1 Đặc điểm phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn với đặc thù vùng kinh tế Nghiên cứu: Đặc điểm nguồn nguyên liệu, thị trường, sản phẩm hình thức tổ chức kinh doanh phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn với đặc thù vùng 2.2.2 Đặc điểm phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn với đặc thù vùng xã hội Nghiên cứu: Đặc điểm lịch sử, truyền thống, vị trí địa lý, lao động phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn với đặc thù vùng 2.2.3 Đặc điểm phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn với đặc thù vùng môi trường Vấn đề môi trường làng nghề thường nghiên cứu góc độ khu dân cư, cụm cơng nghiệp hẹp Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể vấn đề môi trường làng nghề tác động rộng gắn với vùng Có thể nói tư xây dựng quy hoạch làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường giải pháp quan trọng để làng nghề phát triển bền vững 2.3 Mục tiêu, nội dung sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống 2.3.1 Mục tiêu sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Thứ nhất, mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế: Thúc đẩy khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề truyền thống hướng tới sử dụng hiệu nguồn lực, tăng giá trị sản xuất; Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng kinh tế phi nông nghiệp giảm tỷ trọng lao động nông Thứ hai, mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống xã hội: Giải việc làm cho lao động chỗ, đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông nghiệp lúc nông nhàn nâng cao thu nhập cho dân cư làng nghề truyền thống; Hạn chế vấn đề tệ nạn xã hội nhờ có thêm việc làm thu nhập; Hướng tới tồn phát triển lâu dài giá trị văn hóa làng nghề truyền thống; Khơi phục, phát triển ngành nghề làng nghề truyền thống bị suy thoái (Số lượng tỷ lệ làng nghề truyền thống khôi phục so với tổng số làng nghề truyền thống) Thứ ba, mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống môi trường: Hướng tới bảo vệ môi trường sinh thái điều kiện sống làng nghề truyền thống; Ứng dụng khoa học công nghệ, trang thiết bị đại nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất đến môi trường CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Khái quát làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Vùng Đồng sông Hồng Vùng đồng sông Hồng gồm 11 tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình) Vùng có vị trí đặc biệt địa trị, địa kinh tế Vùng đồng sơng Hồng có hệ thống giao thơng phát triển đồng chất lượng tốt Vùng đồng sông Hồng vùng tập trung nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhiều quy mô theo lao động vốn khác Dân số vùng đồng sông Hồng chiếm khoảng 23% dân số nước, gồm 22 triệu dân, đa số người dân người kinh 3.1.2 Kết phát triển làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng 3.1.2.1 Số lượng, cấu làng nghề truyền thống Vùng Đồng sơng Hồng Nói đến vùng đồng sơng Hồng khơng thể khơng nói đến làng nghề truyền thống có lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm, như: Gốm sứ (Hà Nội, Hải Dương), lụa tơ tằm, sơn mài, mây tre giang đan (Hà Nội), gỗ mỹ nghệ (Hà Nội, Bắc Ninh) Vùng đồng sơng Hồng có 657 làng nghề truyền thống với 200 loại sản phẩm, tạo việc làm cho khoảng 1,2 triệu lao động, thu nhập bình quân 45-50 triệu đồng/người/năm Bảng 3.1 Số làng nghề truyền thống vùng đồng sơng Hồng tính đến năm 2020 Số lƣợng LÀNG NGHỀ Số LÀNG Tên địa TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ TT phƣơng NGHỀ TRUYỀN THỐNG, nghề TRUYỀN truyền thống THỐNG Hà Nội 1.350 224 Vĩnh Phúc 77 19 Bắc Ninh 62 31 Quảng Ninh 51 20 Hải Dương 65 31 Hải Phòng 60 18 Hưng Yên 162 58 11 Thái Bình 245 78 Hà Nam 163 52 10 Nam Định 128 51 11 Ninh Bình 215 75 Tổng cộng 2.578 657 Nguồn: Tập hợp từ báo cáo địa phương vùng đồng sông Hồng, 2020 3.1.2.2 Giá trị sản xuất làng nghề truyền thống, chuyển dịch cấu kinh tế Giá trị sản xuất làng nghề truyền thống tăng qua năm Báo cáo năm 2020 ủy ban nhân dân địa phương có làng nghề truyền thống mang tính điển hình vùng đồng sông Hồng (Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình) cho thấy: giá trị sản xuất làng nghề truyền thống Hà Nội năm 2011 đạt 7.650 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt gần 14.000 tỷ đồng (tăng 6.350 tỷ đồng) [105]; Tỉnh Hải Dương, năm 2011 đạt 3.116 tỷ đồng đến năm 2020 đạt 9.301 tỷ đồng; Tỉnh Thái Bình, năm 2011 đạt 2.520 tỷ đồng đến năm 2020 đạt 8.018 tỷ đồng (tăng 5.498 tỷ đồng), chiếm 20,5% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh [89] Tại nhiều làng nghề truyền thống tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đạt từ 60% - 80% ngành nông nghiệp đạt 20% - 40% Số hộ sở ngành nghề tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8% - 9,8%/năm, kim ngạch xuất từ làng nghề truyền thống tăng [17] 3.1.3 Một số thách thức phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng Bên cạnh thuận lợi, làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng đối mặt với nhiều thách thức như: - Sản phẩm: Cơ cấu sản phẩm làng nghề truyền thống thiếu linh hoạt, đổi mới, theo số liệu khảo sát năm 2020 cho thấy trung bình 72,5% số sản phẩm hàng truyền thống, có 27,5% số sản phẩm mặt hàng - Về thị trường cạnh tranh: Các làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng chưa trọng nhiều đến công tác thị trường, sản xuất theo cung cách cũ sản xuất bán có khơng sản xuất bán thị trường cần - Về hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh: Phần lớn sở sản xuất làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng hộ kinh doanh cá thể - Về nguồn vốn đầu tư sản xuất: Hiện làng nghề truyền thống chủ yếu vốn tự có hộ gia đình, cá nhân, khả tiếp cận huy động nguồn vốn khác khó khăn, đặc biệt vốn vay thương mại - Công nghệ, thiết bị sản xuất: Trong làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng công nghệ, thiết bị sản xuất chủ yếu thơ sơ, lạc hậu 12 - Ơ nhiễm mơi trường làng nghề truyền thống đến mức nghiêm trọng ba dạng: Ơ nhiễm nước, nhiễm rác thải khí thải 3.2 Khái quát sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sơng Hồng 3.2.1 Phân tích thực trạng nội dung sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sơng Hồng 3.2.1.1 Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế Vùng Đồng sơng Hồng (1) Chính sách quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Xác định vùng đồng sông Hồng vùng sản xuất quan trọng nước, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020” Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống triển khai gắn với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, đặc biệt quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, môi trường nông thôn hay phát triển hạ tầng nơng thơn nói chung Ngồi ra, Thủ tướng phủ có Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 phê duyệt Chương trình OCOP giai đoạn 2018 - 2020, chương trình xã sản phẩm nhằm tạo động lực phát triển ngành nghề khu vực nông thôn [88] Trên sở quy hoạch chung, tỉnh, thành phố Vùng đồng sông Hồng ban hành quy hoạch, đề án phát triển làng nghề truyền thống nói chung làng nghề truyền thống nói riêng (2) Chính sách phát triển vùng nguyên liệu cho làng nghề truyền thống Vùng đồng sơng Hồng Trong sách có tác động đến vùng nguyên liệu cho làng nghề truyền thống phải kể đến Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nguyên liệu cho làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng đa dạng gồm có nguồn ngun liệu ni trồng tái tạo khai thác tự nhiên nơng lâm sản, khống vật, muối nguồn nguyên liệu nhân tạo kim khí, sơn cơng nghiệp, nhựa, thủy tinh, sợi tổng hợp (3) Chính sách đầu tư sở hạ tầng cho làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Nhìn chung hệ thống kết cấu hạ tầng làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng chưa đồng Thực trạng nhóm nghề cho thấy khoảng 15% số làng nghề truyền thống có khó khăn điều kiện giao thơng; 35% số làng nghề truyền thống khó khăn hệ thống tiêu thoát nước, 70% số làng thiếu cơng trình hạ tầng phục vụ phát triển du lịch như: khu 13 trưng bày giới thiệu sản phẩm, bãi đỗ xe, khu vệ sinh, bãi thu gom rác thải, nhà hàng, hệ thống chiếu sáng [13] Điều trở thành rào cản lớn phát triển làng nghề truyền thống nói chung, đến việc phát triển, bảo tồn làng nghề truyền thống gắn với du lịch nói riêng (4) Chính sách vốn, tín dụngphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn sách lớn nhằm vực dậy khu vực nơng thơn tiềm Việt Nam với nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác Đặc biệt, Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/04/2018 phát triển ngành nghề nông thôn nêu rõ sách tín dụng phát triển làng nghề truyền thống hưởng ưu đãi theo Luật đầu tư cơng, áp dụng sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn… [28] (5) Chính sách xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm trongphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Các địa phương thuộc Vùng đồng sông Hồng thực sách xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống sở sách Trung ương Nhìn chung, thị trường xuất sản phẩm làng nghề truyền thống vùng đồng sơng Hồng có chuyển biến đáng kể chưa ổn định 3.2.1.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã hội Vùng Đồng sơng Hồng (1) Chính sách đào tạo nghề Báo cáo năm 2020 ủy ban nhân dân số địa phương điển hình vùng cho thấy: Tỉnh Thái Bình số lao động khu vực nghề, làng nghề truyền thống tăng, năm 2016 148.820 người đến 2020 khoảng 150.000 người Tỉnh Hải Dương, năm 2020, tỉnh có 14.360 hộ làm nghề, chiếm 4,54% số hộ tỉnh với 76.870 lao động làm nghề, chiếm 11,55% số lao động độ tuổi… Cơ cấu ngành nghề lao động có chuyển dịch nhanh so với cấu ngành nghề hộ [13] [17] Bảng 3.12 Kết đào tạo nghề nông thôn Vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2016 - 2020 TT Chi tiêu/nội dung Kết Số lao động hỗ trợ đào tạo nghề phi nông 36.861 nghiệp (người) Số lao động hỗ trợ đào tạo nghề nơng nghiệp 32.163 (người) 14 Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo 68,27% Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo 62,77% Tổng kinh phí đào tạo nghề (tỷ đồng) 586 (Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn địa phương, 2020) (2) Chính sách bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Nghị định 52/2018/NĐ-CP ngày 12/04/2018 phát triển ngành nghề nông thôn hướng dẫn địa phương thực giải pháp phát triển ngành nghề nơng thơn địa phương [28] Ngày 07/5/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình xã sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020 Theo đó, Chương trình OCOP tiến hành đồng nước nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực gia tăng giá trị Đến năm 2020, Vùng đồng sơng Hồng có 378 nghệ nhân gồm: 85 nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú nhà nước phong tặng, 222 nghệ nhân cấp tỉnh, 71 nghệ nhân hội, hiệp hội phong tặng [7] 3.2.1.3 Thực trạng sách bảo vệ tài ngun mơi trường làng nghề truyền thống (1) Chính sách khoa học cơng nghệ Chương trình OCOP giai đoạn 2018 - 2020 ban hành theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ, xác định rõ phương án đầu tư khoa học công nghệ phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống, xã nghề để bảo đảm phát triển bền vững cạnh tranh thị trường Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật trình sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống (2) Chính sách bảo vệ mơi trường phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Luật Môi trường năm 2014 Luật Môi trường năm 2020 tạo khung pháp lý cho hoạt động bảo vệ thân thiện với môi trường Quyết định số 577/QĐTTg ngày 11/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 quan trọng để hướng dẫn địa phương triển khai hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống Bên cạnh đó, giai đoạn 2011 - 2020, tỉnh, thành phố Vùng đồng sơng Hồng có sách cụ thể nhằm thực sách bảo vệ mơi trường làng nghề truyền thống địa bàn như: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam ban hành Kế hoạch số 922/KH-UBND ngày 05/6/2013 tổ chức thực Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 107/KH-UBND ngày 15 28/05/2020 hỗ trợ đánh giá tác động môi trường làng nghề truyền thống năm 2020 thành phố Hà Nội ban hành… 3.2.2 Thực trạng hoạt động bên liên quan triển khai thực sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng Hoạt động quan quản lý nhà nước: Trong việc triển khai thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng nhiều đơn vị trách nhiệm khác nhau, cụ thể: Sở Công Thương tỉnh, thành phố: Công bố phổ biến rộng rãi quy hoạchphát triển bền vững làng nghề truyền thống địa phương sách Trung ương Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách… Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn: Hướng dẫn, tổ chức thực kế hoạch hỗ trợ, phát triển làng nghề truyền thống, ngành nghề nông thôn theo giai đoạn… Sở Tài nguyên Môi trường: Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, địa phương hướng dẫn nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, làng nghề truyền thống tổ chức thực bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống theo quy định pháp luật hành… Hoạt động đối tượng thụ hưởng sách Việc tham gia vào trình thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng đối tượng thụ hưởng sách đánh giá thơng qua tinh thần hưởng ứng, sẵn sàng với mục tiêu sách ý thức chấp hành quy định chế, biện pháp, cách thức quan nhà nước có thẩm quyền quản lý ngành nghề nơng thơn ban hành để thực mục tiêu sách điều kiện không gian thời gian định mà làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Hoạt động hiệp hội, tổ chức - trị xã hội Hiện nay, địa bàn tỉnh thuộc Vùng đồng sông Hồng, tổ chức, hiệp hội ngành nghề hoạt động liên quan đến phát triển làng nghề truyền thống gồm: Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ, Hiệp hội Du lịch, Hiệp hội ngành nghề mây, tre, Liên minh Hợp tác xã Các hội, hiệp hội thể phần vai trò đại diện, hỗ trợ thành viên sản xuất, thương mại, phát triển làng nghề truyền thống đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tư vấn đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ cải tiến thiết kế mẫu mã, thông tin tuyên truyền 3.2.3 Kết thực mục tiêu sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng * Kết lấy ý kiến mục tiêu sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sơng Hồng Kết nghiên cứu thực tiễn sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng cho thấy mục tiêu dần 16 triển khai địa phương Vùng, nhiên mục tiêu khía cạnh kinh tế bên liên quan tham gia vào thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng triển khai tốt mục tiêu mơi trường, mục tiêu khía cạnh xã hội trì mức độ bình thường * Kết thực số sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Thứ nhất, số mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế: Giai đoạn 2011 - 2021, doanh thu làng nghề truyền thống Vùng đồng sơng Hồng có biến động, đặt cao vào năm 2018 với 71,82 nghìn tỷ đồng thấp 38,26 nghìn tỷ đồng vào năm 2011 Xu hướng tăng dần doanh thu từ năm 2011 đến năm 2018 giảm dần từ năm 2018 đến năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19 Tương tự diễn Chỉ số - Thu nhập bình quân người lao động làng nghề truyền thống [13] Thứ hai, mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống xã hội: Kết nghiên cứu thực trạng triển khai sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống xã hội Vùng đồng sông Hồng cho thấy làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng tạo lượng lớn việc làm cho lao động Vùng với khoảng trung bình khoảng 312 - 489 nghìn người/năm Trong đó, số lượng lao động qua đào tạo năm có xu hướng tăng trưởng khoảng 7-9%/năm [13] Về số lượng nghệ nhân Nhà nước phong tặng từ năm 2015 đến Vùng đồng sông Hồng tương đối nhiều với khoảng 42 nghệ nhân nhân dân 102 nghệ nhân ưu tú Bên cạnh đó, địa phương Vùng đồng sông Hồng thực việc phong tặng nghệ nhân cấp tỉnh bên cạnh danh hiệu nghệ nhân Hội, hiệp hội nghề nghiệp trao tặng cho nghệ nhân làng nghề truyền thống Thứ ba, mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống môi trường: Bên cạnh số khía cạnh kinh tế xã hội khía cạnh mơi trường đánh giá qua 03 số số - Tỷ lệ máy móc, thiết bị sản xuất ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường lũy tiến tăng dần đặt 53,18% vào năm 2021 tương tự Chỉ số 10 - Tỷ lệ sở sản xuất/CCN làng nghề truyền thống xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải 38,19% doanh nghiệp làng nghề thực số Tương tự cho thấy có giảm nhẹ tỷ lệ sở sản xuất sử dụng công nghệ thủ công, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường từ 66,18% năm 2011 xuống 46,72% năm 2021 [13] thể quy trình, kỹ thuật lạc hậu gây hậu nghiêm trọng với môi trường làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng 17 3.3 Đánh giá chung thực trạng sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng 3.3.1 Những ưu điểm Thứ nhất, nội dung sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sơng Hồng Hệ thống sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng tương đối đầy đủ toàn diện mặt nội dung kinh tế, xã hội môi trường làng nghề truyền thống Trên sở triển khai thực văn Trung ương, địa phương Vùng đồng sông Hồng ban hành số văn sách cụ thể, phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương Nội dung văn sách bao quát lĩnh vực liên quan đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống, bao gồm quy hoạch làng nghề; đào tạo nguồn nhân lực, công nhận tôn vinh nghệ nhân làng nghề; vốn vay phát triển sản xuất; hỗ trợ khoa học công nghệ; xúc tiến thương mại phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm; công tác bảo vệ môi trường làng nghề Thứ hai, tham gia bên liên quan đến sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng Mỗi chủ thể tham gia thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sơng Hồng đóng vai trị khác có tác động đến hiệu thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng mức độ định Thứ ba, kết thực mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sơng Hồng Mục tiêu sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng xác định cụ thể, rõ ràng thể tâm cấp lãnh đạo địa phương Vùng việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nhằm vừa đảm bảo phát triển kinh tế làng nghề, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng thời hướng tới bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống Các số đánh giá kết thực sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng đánh giá với mức độ tương đối tốt, số số tiệm cận đến mức độ tương đối tốt để dần tiến đến phát triển bền vững lĩnh vực, hoạt động gắn với làng nghề truyền thống 3.3.2 Những hạn chế Bên cạnh kết đạt sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sơng Hồng cịn hạn chế định: Thứ nhất, hạn chế từ nội dung sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng 18 ... đánh giá thực trạng sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống từ thực tiễn Vùng đồng sông Hồng, đề xuất giải pháp hồn thiện sáchphát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng.. . bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng * Kết lấy ý kiến mục tiêu sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng Đồng sông Hồng Kết nghiên cứu thực tiễn sáchphát triển bền vững. .. dùng Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế gồm sách phận cấu thành sau đây: Chính sách quy hoạch phát triển bền vững làng nghề truyền thống; Chính sách phát triển vùng