Chương 2 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN2.1 Khái niệm chung 2.2 ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ độc lập song song 2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 2.4 ĐTC của độ
Trang 1Chương 2 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN
2.1 Khái niệm chung
2.2 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ độc lập (song song)
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.5 Các đặc tính công tác của động cơ
đồng bộ
2.1 Khái niệm chung
• Khi đặt 2 ĐTC của động cơ M(ω) và của
máy sản xuất Mc(ω) lên cùng một tọa độ ta
có thể xác định được trạng thái hoạt động
của động cơ hoặc của hệ:
+ Trạng thái xác lập.
+ Trạng thái quá độ.
+ Trạng thái động cơ.
+ Trạng thái hãm6
Trang 22.1 Khái niệm chung
• Đơn vị tương đối:
- Đại lượng cơ bản thường được chọn:
I
dm
MM
R
=
Câu hỏi
• Mỗi máy sản xuất có bao nhiêu ĐTC tải,
có thể thay đổi được không?
• Mỗi động cơ có bao nhiêu ĐTC tự nhiên,
bao nhiêu ĐTC nhân tạo?
• Khi động cơ kéo tải, số điểm làm việc ổn
định là bao nhiêu?
• Vậy làm thế nào có thể điều khiển/thay đổi
trạng thái của hệ trong mặt phẳng [M,ω]?
Trang 32.2 ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ
Trang 42 a
= π
Trang 5b) Cấu trúc của động cơ
b) Cấu trúc của động cơ
Khi mạch từ đã xác lập k φ =const:
Trang 7d) Đường đặc tính cơ và đường đặc
Trang 8d) Đường đặc tính cơ và đường đặc tính cơ điện
− f −
−
.I k
=ω
hay
Trang 9U k
dm tn
−
kR
φ
−
1 R
β =
Trang 102.2.3 Đặc tính tự nhiên
• Ở đơn vị tương đối: φ = φđm⇒φ* =1 ⇒M* =I*
⇒ phương trình ĐTC tự nhiên ở đơn vị tương đối:
ω* = 1 - Rư*.I* = 1 - Rư*.M*
- Vẽ ĐTC tự nhiên từ các số liệu catalog
• Từ nhãn máy hoặc catalog ta thường biết các số liệu
Trang 11- Vẽ ĐTC tự nhiên từ các số liệu catalog
3 I M
Trang 12φ φ ⇒ Rfư, Uư, φ có thể thay đổi.
a) Đặc tính nhân tạo “biến trở”: (Uư= Uđm, φ = φđm)
φ φ
Trang 132.2.4 Các đặc tính nhân tạo
®m nt
φφ
Trang 14∆ω =
φφ
- Độ cứng ĐTC: ( )2
2
k
~Rφ
Trang 153 Dựa vào các ĐTC cơ nhân tạo, hãy đưa ra các phương
pháp khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập
4 Dựa vào các ĐTC cơ nhân tạo, hãy đưa ra các phương
pháp thay đổi tốc độ động cơ một chiều kích từ độc
lập
5 So sánh các ĐTC nhân tạo?
Trang 16Bài tập 2-2
Dựng đặc tính cơ tự nhiên và nhận xét về dạng đặc tính
của động cơ điện một chiều kích từ song song Số liệu cho
trước: Động cơ loại làm việc dài hạn, cấp điện áp 220V,
công suất định mức 6,6kW; tốc độ định mức 2200
vòng/phút; dòng điện định mức 35A; điện trở mạch phần
ứng gồm điện trở cuộn dây phần ứng và cực từ phụ:
0,26Ω
Đáp án
Bài tập 2-3
Dựng đặc tính cơ tự nhiên và nhận xét về dạng đặc tính
của động cơ điện một chiều kích từ song song Số liệu
cho trước: Động cơ loại làm việc dài hạn, cấp điện áp
220V, công suất định mức 4,4kW; tốc độ định mức 1500
vòng/phút; hiệu suất định mức 0,85
Trang 172.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
II I III IV
Chế độ động cơ
M>0, ω>0, I>0, U>0, U>E
P = M.ω>0
Pđ = U.I >0
Chế độ máy phát
M<0, ω>0, I<0, U>0, U<E
P = M.ω<0,
Pđ = U.I<0
Chế độ máy phát
M>0, ω<0, I>0, U<0, |U|<|E|
P = M.ω<0,
Pđ = U.I<0
Chế độ động cơ
M<0, ω<0, I<0, U<0, |U|>|E|
- Trạng thái động cơ: là trạng thái mà mômen động cơ sinh
ra hỗ trợ việc quay Hay chiều của momen động cơ cùng
chiều với chiều của tốc độ quay
+ M (Iư) và ω cùng chiều => Pcơ= M.ω = Mc.ω > 0
+ Động cơ làm việc ở các góc ¼ thứ I (ω>0; M và I > 0)
và góc ¼ thứ III (ω<0; Mvà I<0)
- Trạng thái máy phát (hãm): là trạng thái mà mômen
động cơ sinh ra chống lại sự quay Hay, chiều của mômen
động cơ ngược chiều với chiều của tốc độ quay + M (Iư)
và ω ngược chiều => Pcơ = M.ω = Mc.ω < 0
+ Động cơ làm việc ở các góc ¼ thứ II (ω>0; M và I < 0)
và góc ¼ thứ IV (ω<0; Mvà I>0)
Trang 182.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
B
Đ
C
P cơ M.ωω
P đ U.I
∆
∆P đ Chế độ hãm tái sinh
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
|I
|.k
Rk
U
u u u
U
2 u u
M M
Trang 192.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
P đ U.I
( )k .M
RRk
U
2 fu u u
φ
+
−φ
∆
k
U M
k
R
0 2
Trang 202.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
P đ U.I
( )k |M|
R R k
| U
|
2 fu u u
φ
+ + φ
.M
k k
+
φ φ
, M <0
Trang 212.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
I k
R R
2 h u
u h u
φ
+
−
= φ
2
R R
Trang 22• Động cơ đang làm việc tại điểm A, muốn đưa trạng
thái của động cơ qua điểm B, C, D, E, thì làm thế
năng động cơ điện một chiều kích từ song song
với yêu cầu mômen hãm lớn nhất Mhmax =
2.Mđm Trước khi hãm động cơ làm việc ở
Trang 23Momen (dòng điện) hãm lớn nhất sẽ tại thời điểm ban đầu
của quá trình hãm, ngay khi chuyển đổi mạch điện làm việc
sang mạch hãm động năng
Ví dụ
Ihmax = Ihbđ hay Mhmax= Mhbđ
Vì φ = φđm = const nên để đảm bảo Mhmax= 2 Mđmthì
70
9,210I
EI
kI
.k
R
hbd
a hbd
a u
ut
Vậy điện trở hãm đấu vào mạch phần ứng là:
Rh= Rut– Ru= 3,01 – 0,26 = 2,75 [Ω]
Trang 242.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
2.3.1 Phương trình và dạng đặc tính cơ của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
2.3.1 Phương trình và dạng đặc tính cơ của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
Trang 252.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
φ ≈ c.Ikt= c.I
BI
AI.I.c.k
RRI
U
A1 =
c k
R R
B u + f
= A2 = A1 k c
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
Khi M/I → ∞: ω→ -B, tiệm cận ngang ω=-B
Khi M/I → 0: ω→ +∞, tiệm cận đứng M=0, I=0
Trang 262.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
2.3.2 Đặc tính vạn năng của động cơ một chiều kích từ
nối tiếp
ω* = ω/ωđm
2.3.2 Đặc tính vạn năng của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
I*33
I*22
I*11
ω = ω*.ωđm
M = M*.Mđm
I = I*.Iđmω*
M*
I*
TT
I*
Trang 272.3.3 Đặc tính nhân tạo của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
k
R.IU
nt
k
)RR.(
IU
2.3.3 Đặc tính nhân tạo của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
Chia từng vế 2 công thức bên ta được:
u 1
f u 1 1
1
nt
RIU
)RR(IU
−
+
−ω
=
ω
Như vậy với I1 đã chọn và ω1 tra được trên đặc tính cơ tự
nhiên, sẽ tính được giá trị ωnt1 trên đường đặc tính cơ nhân
tạo cần tìm
Làm tương tự với các giá trị I2, I3,… ta sẽ có ωnt2, ωnt3,… và
cuối cùng ta vẽ được đặc tính cơ nhân tạo có điện trở phụ Rf
Trang 282.3.4 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ nối tiếp
Do ω0 -> ∞ nên động cơ một chiều kích từ nối tiếp không có
hãm tái sinh
a) Trạng thái hãm ngược: xảy ra khi tốc độ quay của động cơ
ngược chiều với tốc độ không tải lí tưởng (ω0= +/- ∞)
2.3.4 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ nối tiếp
c
Trang 292.3.4 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ nối tiếp
b) Trạng thái hãm động năng (ωo = 0):
2.3.5 Nhận xét về động cơ một chiều kích từ
nối tiếp
- Về cấu tạo, động cơ một chiều kích từ nối tiếp có cuộn
kích từ chịu dòng lớn, nên tiêt diện to và số vòng ít Nhờ
đó dễ chế tạo hơn và ít hư hỏng hơn so với động cơ một
chiều kích từ song song.
- Có khả năng quá tải lớn về mômen Khi có cùng hệ số
quá tải dòng k I thì mômen của động cơ kích từ nối tiếp
lớn hơn k I lần so với mômen động cơ kích từ song song.
- Mômen không phụ thuộc vào sụt áp trên đường dây tải
điện.
- Có khả năng tự điều tiết giá trị tốc độ khi phụ tải thay
đổi để giữ cho công suất động cơ gần như không đổi nhờ
đặc tính cơ dạng hybecbol.
Trang 302.3.6 Đặc điểm, đặc tính cơ và các trạng thái
hãm của động cơ một chiều kích từ hỗn hợp
2.3.6 Đặc điểm, đặc tính cơ và các trạng thái
hãm của động cơ một chiều kích từ hỗn hợp
• Các trạng thái hãm: Hãm tái sinh, hãm ngược và hãm
động năng
Trang 312.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.4.1 Đặc tính cơ điện ω = f(I1) hoặc ω = f(I2)
Ở đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ không đồng
bộ, đại lượng tốc độ được biểu thị thông qua đại lượng “hệ
số trượt” s:
0
0s
ω
ω
− ω
π
=ω
với
Với g/t 3 pha đối xứng, các thông số dây quấn như điện trở,
điện kháng không đổi, bỏ qua tổn thất ma sát và tổn thất
trong lõi thép, điện áp nguồn đối xứng⇒ sơ đồ thay thế 1
pha:
Trang 322.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
Với U1, X1,
( ' )2 1
2 ' 2 1
1 '
2
2
X X s
R R
U I
+ +
⇒ phương trình Đặc tính cơ-điện viết theo dòng rôto
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
R2’= R2.Ke2;
X2’= X2.Ke2; 2nm.f
1 e
E
E
K =
Ke- hệ số biến đổi sức điện động của dây quấn stato và
rôto (giá trị pha), và có thể xác định gần đúng:
1 e
E2nm.f - sức điện động pha roto khi hở mạch và rôto đứng yên
Biểu thị đặc tính cơ điện theo quan hệ I1 = f(ω):
Đ1= Đ2’ + е
Trang 332.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
Viết theo modul:
+ +
2 2 1 1
X s
R R
1 X
R
1 U
I
- Khi không tải lí tưởng, s = 0 thì I1= Iµ= 2 1 2
X R
+ +
2 2 1 1
X s
R R
1 X
R
1 U I
( ' )2 1
2 ' 2 1
1 '
2
2
X X s
R R
U I
+ +
Trang 342.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
' ' 2
2 2 0
3R I M
=
2 ' nm
2 ' 2 1 0
' 2 2 1
Xs
RR
s/RU3M
⇒ đây chính là phương trình ”đặc tính cơ”
0 s
2 1
' 2 th
X R
R s
3U
M = ±
Trang 352.4.2 Đặc tính cơ
TH
2.4.2 Đặc tính cơ
th th
th
th th
s.as
s
s
s
)s.a1(
M
2
M
++
s
M2
M
th th
th
+
= gọi là phương trình Kloss
- Khi chỉ tính toán trong vùng làm việc với phụ tải Mc≤ Mđm,
coi s << sthta bỏ qua thành phần s/sth ta được:
s.s
M
2
M
th th
= (ta đã tuyến tính hoá trong vùng có s nhỏ)
Trang 362.4.2 Đặc tính cơ
Ta thấy đường đặc tính cơ có 2 đoạn:
- Đoạn thứ nhất, từ điểm ω0 đến điểm tới hạn TH (s=sth), gọi
việc xác lập trên đoạn này
- Đoạn thứ hai, từ điểm TH đến điểm ngắn mạch (s=1) có
β>0, phi tuyến mạnh, chỉ tồn tại trong giải đoạn khởi động
hoặc quá độ
• Ứng với mỗi đường ĐTC Mc(ω) tồn tại tối đa bao nhiêu
điểm cắt với ĐTC của động cơ KĐB?
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.4.3 Dựng đặc tính tự nhiên
Từ số liệu catalog động cơ như Pđm[kW], nđm[vòng/phút],
hệ số mômen cực đại (mômen tới hạn) λ = Mth/Mđm, ta có:
= [vòng/phút] ⇒ ωo
Ở lưới điện có tần số f = 50Hz, vì p là các số nguyên
1,2,3, tương ứng no = 3000, 1500, 1000, Vì vậy tốc độ
không tải lí tưởng có thể được suy ra từ nđmtheo nguyên
tắc làm tròn lên, do sđm thường <0,1 nên nếu nđm= 1485
Trang 37Như vậy ta đã xác định được 3 điểm trên “đoạn công tác”
của đường đặc tính cơ tự nhiên đó là:
Nếu tuyến tính hóa đoạn đặc tính công tác qua điểm không
tải lí tưởng và điểm định mức thì có thể biểu thị đặc tính cơ
Trang 382 ' 2 1
2 ' 2 1
' 2 2 1 2
' nm
2 ' 2 1 0
' 2 2 1
XXs
RRp
f2
s/RU3
Xs
RR
s/RU3M
⇒ M = f(s) : U1, f, p, R2, R1, X1và X2
Do f2= sf1 nhỏ nên thay đổi X2ít hiệu quả
⇒ không dùng
Trang 392.4.4 Các đặc tính nhân tạo
a) Họ đặc tính thay đổi R 2(họ đặc tính biến trở)
Khi thay đổi Rfmạch rôto thì
f 2
nm
2 1
' f
' 2 2
nm
2 1
' 2
XR
RrX
=
2 1 th
Trang 402.4.4 Các đặc tính nhân tạo
b) Họ đặc tính thay đổi điện áp stato U 1
Khi thay đổi U1thì
ωo = const
constX
R
Rs
2 nm
2 1
' 2
+
=
2 2
Trang 412.4.4 Các đặc tính nhân tạo
c) Họ đặc tính thay đổi điện trở R 1 và điện kháng X 1 stato
Khi thay đổi R1và X1thì
ωo = const
1 1
2 nm
2 1
' 2 th
X
1,R
1X
X
1 , R 2
1 X
R R 2
U 3
+ +
Trang 422.4.4 Các đặc tính nhân tạo
c) Họ đặc tính thay đổi điện trở R 1 và điện kháng X 1 stato
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
d) Đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực p
ωo = 2πf/p, p = 1,2, nên tốc độ từ trường quay thay đổi
nhẩy cấp
Trang 432.4.4 Các đặc tính nhân tạo
e) Họ đặc tính nhân tạo khi thay đổi tần số f
- Khi giảm f thì E = 4,44KwN1.Φ.f giảm, Z1 = 2πf.L1
giảm Nếu U1vẫn giữ nguyên = Uđmthì dòng điện trong
động cơ:
1 1
1 1
.
Z
EU
= sẽ lớn hơn Iđm
vì vậy khi thay đổi f thì bắt buộc phải điều chỉnh cả U1
- Nếu điều chỉnh f<fđm, ta muốn giữ Mth= const thì:
e) Họ đặc tính nhân tạo khi thay đổi tần số f
Còn khi điều chỉnh f>fđmta nếu điều chỉnh theo luật
f
U/ = const ta có thể giữ cho động cơ không bị quá tải
về công suất
22
Trang 442.4.4 Các đặc tính nhân tạo
e) Họ đặc tính nhân tạo khi thay đổi tần số f
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
a) Hãm tái sinh
- Hạ tải ở các máy nâng hạ (cẩu tháp, vận thăng, cần trục, )
- Giảm tần số dòng điện stato đột ngột
Trang 452.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
b) Hãm ngược
- Thêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch rôto R2f(chỉ dùng cho
động cơ rôto dây quấn)
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
b) Hãm ngược
- Đổi thứ tự pha điện áp stato (đảo chiều từ trường quay ωo):
Trang 462.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
Đường 1, 2 có cùng điện trở R2 nhưng khác nhau về I1
Đường 2, 3 có cùng dòng I1 nhưng khác nhau về R2
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
tốc độ tương đối tới hạn: '
2
' 2
* th
XX
R+
=ω
µ
- Mômen tới hạn hãm động năng
( )
2 2 1 th.®n
3I X
Trang 472.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
trong công thức này, I1 là dòng điện xoay chiều (giả
tưởng) thay thế cho dòng điện một chiều Imc chạy trong
cuộn dây stato khi thực hiện hãm động năng
( )
2 2 1
3I X M
µ µ
=
I1= A.Imc
A được xác định theo cách đấu các cuộn dây stato:
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
Trang 482.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
Ta cũng có thể lấy Imc từ nguồn do chính động cơ phát ra
thông qua bộ chỉnh lưu ở mạch rôto hoặc bộ tụ điện ở mạch
stato Các sơ đồ này gọi là “hãm động năng tự kích”
Tính và vẽ đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo
của động cơ không đồng bộ rôto dây quấn động cơ
850kW, 6000V, no=600vg/ph, nđm= 588vg/ph, λ = 2,15;
E2nm= 1150V, I2đm = 450A Với điện trở phụ mỗi pha
roto Rfcho theo bảng dưới đây:
Bài tập 1:
0,50,40,30,20,1Giá trị Rf(Ω)
54321Phương án
Trang 49Bài tập 2:
Bài tập 2: Hãy lựa chọn đặc tính cơ hãm động năng và
xác định các thông số hãm, gồm dòng điện một chiều Imc
cấp vào cuộn dây stato và điện trở phụ Rhnối vào mạch
rôto của động cơ sao cho mômen hãm cực đại đạt được
Mhmax= 2,5Mđmvà hiệu quả hãm cao
Số liệu cho trước: Động cơ 11kW, 220V, 953vg/ph,
λ = 3,1; cosϕđm = 0,71; cosϕo = 0,24 (không tải);
I1đm = 28,4A; I1.0(không tải) = 19,2A; R1 = 0,415Ω;
X1= 0,465Ω; E2nm = 200V; I2đm= 35,4A; r2 = 0,132Ω;
X2= 0,27Ω; Ke = 1,84
2.5 Các đặc tính công tác của động cơ đồng bộ
2.5.1 Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ
Trang 50H 0
2.5 Các đặc tính công tác của động cơ đồng bộ
2.5.2 Đặc tính góc của động cơ đồng bộ
M = f(θ), θ - là góc lệch pha giữa E và Ul
nếu bỏ qua r1 (≈0)0H = Ul cosϕ = E.cos(ϕ-θ)
s
U sin CB
Vế trái chính là công suất
của 1 pha động cơ
Trang 51Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Xác định các thông số của động cơ một chiều kích
từ song song Số liệu cho trước là các thông số catalog
Yêu cầu xác định: Từ thông định mức (hoặc kφđm), Iưđm,
Mđm (mômen cơ), mômen điện từ định mức Mđt.đm, điện
trở phần ứng Rư, điện trở định mức Rđm, Rư*, độ sụt tốc
ứng với tải định mức ∆ωc và ∆ω*
c; tốc độ không tải lý tưởng ωo, dòng điện ngắn mạch Inm, mômen ngắn mạch
Mnm, độ cứng ĐTC tự nhiên β và β*; phương trình ĐTC
và ĐT cơ-điện tự nhiên ở hệ đơn vị tuyệt đối và tương đối,
vẽ ĐTC ở đơn vị tuyệt đối và đơn vị tương đối Số liệu
cho trước:
Bài tập cuối chương 2
1,0 0,87
1580 220
33,5 9
0,5 0,86
1500 220
21 8
0,5 0,84
1050 220
13,5 7
0,4 0,83
1560 220
15 6
0,125 0,87
2250 220
10 5
0,16 0,85
1500 220
9 4
0,07 0,80
1000 220
2,5 3
0,07 0,85
1500 220
4,4 2
0,07 0,85
2200 220
6,6 1
J, kgm 2
ηđm
nđm, vg/ph
Uđm, V
Pđm, kW
Thông số Phương
án
Trang 52Bài tập cuối chương 2
Bài 2 Tính toán các thông
D và E Biết các điểm này
có toạ độ ở đơn vị tương
B
C
DE
McM
Bài tập cuối chương 2
Bài 3 Xác định thông số của động cơ xoay chiều không
đồng bộ rôto dây quấn Cho trước các số liệu catalog Yêu
cầu xác định các đại lượng: mômen (cơ) định mức Mđm; độ
trượt định mức sđm; hệ số biến áp Ke, hệ số quy đổi điện
trở và điện kháng Kr, R2đm, R2*, R2, R2’, Xnm, Xnm’,
mômen khởi động; phương trình ĐTC dạng Kloss, vẽ ĐTC
tự nhiên Số liệu cho trước: