CHƯƠNG 7 CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ

43 0 0
CHƯƠNG 7 CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO CÔNG SUẤT CÓ ÍCH Ne Công suất có ích động cơ Ne là một thông số dùng để chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật động cơ. 7.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất động cơ Chất lượng quá trình nạp (đều, đủ). Việc bảo đảm chất lượng nạp do hệ thống phối khí, hệ thống nạp quyết định. Điều kiện cháy: Tc, pc ... do tình trạng nhóm bao kín buồng cháy quyết định. Chất lượng nhiên liệu: thể hiện qua tính chất của nhiên liệu khả năng bay hơi, thành phần chưng cất, nhiệt độ bén lửa, trị số Cêtan, Ốc tan... Chất lượng làm việc của hệ thống đánh lửa (động cơ xăng): góc đánh lửa, chất lượng tia lửa, điện áp thứ cấp U2. Chất lượng làm việc của hệ thống nhiên liệu: lượng nhiên liệu, góc phun sớm, áp suất phun, mức độ tơi (động cơ Diesel), độ đậm hỗn hợp (động cơ xăng). Chất lượng làm việc của hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát. Theo thống kê trên động cơ xăng, tỷ lệ hư hỏng dẫn đến giảm công suất động cơ như sau: Do hệ thống đánh lửa 43% Do

Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng CHƯƠNG CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ 7.1 CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO CƠNG SUẤT CĨ ÍCH Ne Cơng suất có ích động Ne thông số dùng để chẩn đốn chung tình trạng kỹ thuật động 7.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất động - Chất lượng trình nạp (đều, đủ) Việc bảo đảm chất lượng nạp hệ thống phối khí, hệ thống nạp định - Điều kiện cháy: Tc, pc tình trạng nhóm bao kín buồng cháy định - Chất lượng nhiên liệu: thể qua tính chất nhiên liệu khả bay hơi, thành phần chưng cất, nhiệt độ bén lửa, trị số Cêtan, Ốc tan - Chất lượng làm việc hệ thống đánh lửa (động xăng): góc đánh lửa, chất lượng tia lửa, điện áp thứ cấp U2 - Chất lượng làm việc hệ thống nhiên liệu: lượng nhiên liệu, góc phun sớm, áp suất phun, mức độ tơi (động Diesel), độ đậm hỗn hợp (động xăng) - Chất lượng làm việc hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát Theo thống kê động xăng, tỷ lệ hư hỏng dẫn đến giảm công suất động sau: Do hệ thống đánh lửa 43% Do hệ thống nhiên liệu 18% Do nhóm Piston - xilanh -xecmăng 13% Do cấu khuỷu trục- truyền 12% Do cấu phối khí 7% Do hệ thống làm mát 4% Do hệ thống bôi trơn 1% Như vậy, Ne giảm chủ yếu hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu, điều chỉnh sai góc đánh lửa hay góc phun sớm làm giảm cơng suất 20 - 30% Nhất có tượng bỏ máy 7.1.2 Các tượng động có Ne giảm Áp suất cuối kỳ nén yếu (pc giảm) Động q nóng Khả tăng tốc Khí thải màu xanh sẫm Máy rung động nhiều 125 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.1.3 Các phương pháp đo công suất động dùng chẩn đoán Phương pháp đo khơng phanh: Đây phương pháp đơn giản tháo động khỏi xe Người ta lợi dụng tổn thất giới xi lanh không làm việc để làm tải cho xi lanh cần đo Khi đo vị trí cực đại (hoặc bướm ga mở hết), đánh chết xi lanh dùng làm tải, để lại xi lanh làm việc đo tốc độ động cơ, thời gian đo khoảng phút Lần lượt thay đổi xi lanh khác ghi kết đo số vòng quay Công suất động xác định theo công thức: Ne = Neđm(1- N) (mã lực) Trong đó: Neđm công suất định mức động theo thiết kế (mã lực) N độ chênh công suất so với định mức (%) N = (n1Ne − n tb ).k 100 n1Ne số vòng quay động làm việc với xi lanh tình trạng (theo tài liệu kỹ thuật) ntb số vịng quay trung bình xi lanh làm việc riêng rẽ (đo chẩn đoán) k: hệ số kinh nghiệm Đối với động máy kéo: k = 0,055 Đối với động ô tô: k = 0,02 - 0,04 Ví dụ: với động D50 có xi lanh, công suất định mức 55 mã lực, số vòng quay định mức làm việc với xi lanh 1370 v/ph Hệ số k = 0.055 n1 = 1090v/ph n2 = 1210 v/ph n3 = 1215 v/ph n4 = 1105 v/ph ntb = n1 + n + n3 + n = 1150 v/ph N = (1370 − 1150)0.055 100 =12.1% Ne = 55(1- 0.121) = 48 mã lực Đo công suất theo phương pháp gia tốc: dựa nguyên tắc thay đổi tốc độ góc động phụ thuộc vào cơng suất động cơ, công suất động lớn gia tốc góc lớn Thực chất dụng cụ đo đo thời gian tăng tốc từ tốc độ thấp đến tốc độ định mức tăng tốc đột ngột, thị công suất động Đo công suất phanh thử công suất: phương pháp đo xác nhất, yêu cầu phải tháo động khỏi ô tô đặt lên phanh thử Gây tải cho phanh ma sát (phanh khí), lực cản nước (phanh thuỷ lực) lực điện từ (phanh điện) Công suất động tính theo cơng thức: 126 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 𝜋 𝑛 30 Me cân với mô men cản Mc phanh (Nm) 𝑁𝑒 = 𝑀𝑒 𝜔 = 𝑀𝑒 n tốc độ động (v/ph) 7.2 CHẨN ĐỐN ĐỘNG CƠ THEO THÀNH PHẦN KHÍ THẢI 7.2.1 Đặc điểm phương pháp Thành phần khí thải thông số phản ánh chất lượng trình cháy động Thành phần khí thải thơng số chẩn đốn chung phụ thuộc nhiều yếu tố: Độ đậm hỗn hợp cháy, chất lượng hoà trộn nhiên liệu khơng khí, khả bay nhiên liệu xăng, độ phun sương đồng vòi phun, trạng thái nhiệt độ, áp suất xi lanh, thời điểm phun thời điểm đánh lửa Đối với động Diesel, hỗn hợp cháy với hệ số dư lượng khơng khí ln lớn Trong đó, động xăng tuỳ thuộc chế độ làm việc mà hệ số dao động quanh giá trị Vì vậy, nồng độ chất thành phần khí thải hai loại động khác nhau, thành phần độc hại bao gồm: CO, CO2, H2O (hơi), SO2, NOx, HC, bồ hóng 7.2.2 Phương pháp chẩn đốn Sử dụng thiết bị phân tích khí để phân tích thành phần khí thải Thơng qua thay đổi thành phàn khí thải chế độ hoạt động để đánh giá, thường đo chế độ không tải Xác lập vị trí tay ga ứng với chế độ tốc độ động Khi máy chạy ổn định nhiệt độ qui định tiến hành đo Khi hỗn hợp đậm CO tăng Khi chế độ không tải: HC tăng không tồn O Khi tăng dần tải CO2 tăng, O2 giảm, HC, CO giảm dần Ở chế độ toàn tải chủ yếu tồn CO Ở chế độ tăng tốc khởi động tồn HC Ở chế độ tải trung bình thành phần ổn định Nếu khơng bình thường thành phần dao động lớn Đối với động diesel đo độ khói chế độ gia tốc tự 7.2.3 Xử lý kết Ở chế độ kinh tế mà tồn HC O2 chứng tỏ có tượng bỏ máy Khi tăng tốc HC không tăng chứng tỏ phận tăng tốc trục trặc Khi chạy toàn tải mà tồn HC O2 chứng tỏ có máy bị bỏ 7.2.4 Thiết bị phân tích khí xả Thiết bị phân tích khí xả động xăng thường phân tích thành phần: CO, HC, NOx, O2 CO2 Có nhiều hãng giới sản xuất thiết bị phân tích khí thải Sigma Technologies Ấn Độ, AVL Áo (AVL DiGas 4000) 127 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Phân tích khí xả động diesel thường đo độ khói Có nhiều hãng khác giới sản xuất thiết bị đo độ khói, Ví dụ thiết bị AVL DiSmoke 4000 Hình Thiết bị phân tích khí thải động xăng Hình Thiết bị đo độ khói 7.3 CHẨN ĐỐN ĐỘNG CƠ THEO HÀM LƯỢNG MẠT KIM LOẠI TRONG DẦU BÔI TRƠN 7.3.1 Đặc điểm phương pháp Khi chi tiết mài mòn, hàm lượng mạt kim loại dầu tăng lên, xác định hàm lượng để đánh giá mức độ mòn chi tiết Mỗi chi tiết có thành phần kim loại đặc trưng Do vậy, đo thành phần cho phép biết chi tiết mòn nhiều Trong chế tạo thử chi tiết mẫu cấy thêm chất đồng vị phóng xạ vào để đo mức độ mòn thử nghiệm Theo thống kê xi lanh đặc trưng bởi: Fe, C, Ni Trục khuỷu: Fe, Cr Piston: Al, Si Bạc lót: Al, Sn (thiếc) 7.3.2 Phương pháp chẩn đoán Mẫu dầu lấy nhiều lần, thường kỳ bảo dưỡng cấp hai Lấy mẫu dầu khoảng 100cc động làm việc ngưng làm việc, tháo lọc 128 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng trước kết xác Mẫu lấy sau khoảng thời gian làm việc qui định Đưa mẫu lên máy phân tích để xác định lượng kim loại thành phần So sánh kết phân tích với mẫu dầu động chuẩn (thường đồ thị) Nếu hai lần lấy mẫu có thay dầu phải cộng thêm kết lần trước 7.3.3 Xử lý kết Theo đồ thị hình 7.3 Đường 1: Dầu bình thường Đường 2: Dầu phẩm chất Đường 3: Có cố trục bạc Đường 4: Lọc bị tắc Hình Đồ thị hàm lượng mạt kim loại dầu nhờn theo thời gian 7.4 CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO TIẾNG ỒN, MÀU KHĨI, MÙI KHĨI 7.4.1 Chẩn đốn theo tiếng ồn Tiếng ồn động bao gồm hai loại chính: tiếng ồn khí tiếng ồn q trình cháy Tiếng ồn khí Do mài mịn bề mặt ma sát, khe hở chi tiết tăng lên gây va đập, ngun nhân gây ồn Mỗi vùng chi tiết có tiếng ồn đặc trưng khác xuất chế độ khác Qui trình kiểm tra tiếng ồn: Để kiểm tra tiếng ồn sử dụng tai nghe que thăm Cho động chạy không tải, phát tiếng gõ bất thường theo vùng hình 7.4 Cho động làm việc chế độ toàn tải 2/3 mức độ tối đa số vòng quay, phát tiếng gõ bất thường cho vùng hình 7.4 Các vùng nghe tiếng gõ: Vùng 1: bao gồm tiếng gõ xupáp, đội, trục cam, âm phát nhỏ, đặc biệt rõ động chế độ khơng tải Ngun nhân: • Khe hở lớn xupáp cam hay đội • Ổ đỡ trục cam có khe hở lớn 129 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng • Mịn biên dạng cam… Hình Các vùng nghe tiếng gõ động Các vùng nghe tiếng gõ: Vùng 2: bao gồm tiếng gõ séc măng, piston với xi lanh, chốt đầu nhỏ, đầu nhỏ bạc đầu nhỏ truyền, đặc biệt rõ động làm việc chế độ thay đổi tải trọng Vị trí tiếng gõ tương ứng với vị trí bố trí xi lanh Ngun nhân: • Khe hở lớn piston séc măng, hay bị gãy séc măng • Khe hở piston xi lanh lớn, mịn phần đáy dẫn hướng piston Mịn nhiều xi lanh • Khe hở chốt đầu nhỏ, đầu nhỏ bạc đầu nhỏ truyền… Vùng 3: bao gồm tiếng gõ trục khuỷu với bạc đầu to, âm phát trầm, đặc biệt rõ động làm việc với chế độ thay đổi tải trọng Nguyên nhân: • Hư hỏng bạc đầu to với trục khuỷu: mòn bạc, cháy bạc thiếu dầu bơi trơn • Bị xoay định vị bạc biên, mòn, méo cổ trục… Vùng 4: bao gồm tiếng gõ trục khuỷu với bạc cổ trục chính, âm phát trầm nặng, nghe rõ chỗ dọc theo chiều dài trục khủyu, đặc biệt rõ động làm việc chế độ thay đổi tải trọng, số vòng quay lớn Nguyên nhân: • Hư hỏng phần bạc cổ trục khuỷu với trục khuỷu: mòn bạc, cháy bạc thiếu dầu bơi trơn • Bị xoay định vị bạc biên, mịn, méo cổ trục • Mịn dọc trục khuỷu • Lỏng ốc bắt bánh đà… Vùng 5: bao gồm tiếng gõ cặp bánh dẫn động trục cam, âm phát đều, nghe rõ chế độ tải trọng động Nguyên nhân: 130 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng • Mịn cặp bánh cam • Ổ đỡ trục bánh hỏng Các loại động khác có vùng nghe tiếng gõ khác nhau, muốn chẩn đốn phải nắm vững kết cấu loại động ngày bố trí tơ, tìm hiểu quy luật cố rèn luyện khả phân biệt tiếng gõ tốt (kinh nghiệm) Xác định tiếng ồn que thăm ống nghe Tiếng ồn trình cháy Nguyên nhân dao động âm dòng khí tốc độ cao ngồi khí Đối với động xăng góc đánh lửa sớm không gây tiếng ồn khác Đánh lửa muộn máy nóng, tiếng nổ êm đồng thời có tiếng nổ ống xả Đánh lửa sớm nghe tiếng nổ rịn đanh, kích nổ nghe có tiếng rít chói tai tiếng kim loại miết cứng Cần ý phân biệt hai loại tiếng ồn để phán đốn xác 7.4.2 Chẩn đốn theo màu sắc mùi khói Đối với động dùng cảm nhận màu sắc để chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động Thơng qua cảm nhận màu sắc khí xả, bugi (động xăng), màu sắc dầu nhờn bôi trơn động Màu khí xả a Màu khí xả động diesel • Màu nâu nhạt: máy làm việc tốt, trình cháy triệt để • Màu nâu sẫm chuyển đen: máy thừa nhiên liệu • Màu xanh nhạt (liên tục hay không liên tục) vài xi lanh không làm việc • Màu trắng: máy thiếu nhiên liệu hay nhiên liệu lẫn nước, rò rỉ nước vào buồng đốt nguyên nhân khác • Màu xanh đen: dầu nhờn lọt vào buồng đốt hư hỏng séc măng, piston, xi lanh b Màu khí xả động xăng • Không màu hay xanh nhạt: động làm việc tốt • Màu trắng: động thiếu nhiên liệu, hay thừa khơng khí hở đường nạp, buồng đốt • Màu xanh đen hay đen: hao mòn lớn khu vực séc măng, piston, xi lanh, dầu nhờn lọt vào buồng đốt c Màu khí xả động xăng hai kỳ Tương tự động xăng, ngồi cịn lưu ý đến nguyên nhân pha trộn dầu nhờn vào nhiên liệu • Màu xanh đen: tỷ lệ trộn dầu nhờn lớn quy định • Màu trắng nhạt: tỷ lệ trộn dầu nhờn nhỏ quy định 131 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Việc xác định chất lượng động thơng qua màu khí xả đánh giá chất lượng động hệ thống cung cấp nhiên liệu đánh lửa Khi đánh giá chung tình trạng kỹ thuật cần tham khảo thông số khác Màu chấu bugi • Chấu bugi có màu gạch non (hồng): động làm việc tốt • Chấu bugi có màu trắng: thiếu nhiên liệu • Chấu bugi có màu đen: thừa nhiên liệu • Chấu bugi có màu đen ướt dầu: dầu nhờn khơng cháy hết mịn séc măngxi lanh, bó kẹt séc măng, gãy séc măng, hay tượng lọt dầu qua ống dẫn hướng xu páp Khi tải định mức tốt khí thải không màu màu nhạt Kiểm tra máy bị bỏ cách đánh chết máy sờ cổ xả khởi động Nối tắt bu gi để đánh chết máy trường hợp động xăng, ý nối từ mát vào đầu cao áp, không nối ngược lại Đối với động Diesel nới ống cao áp cắt dầu diesel Màu dầu nhờn bôi trơn động Màu nguyên thủy dầu nhờn bôi trơn động khác như: trắng trong, vàng nhạt, xanh nhạt, nâu nhạt Sau trình sử dụng màu dầu bơi trơn có xu hướng biến thành màu nâu đen Việc xác định chất lượng động thông qua màu dầu nhờn cần phải so sánh theo lượng km xe chạy Màu dầu nhờn chuyển sang đậm nhanh chất lượng động giảm, cần có mẫu dầu nguyên thủy để kiểm chứng Hiệu phát mạt kim loại như: sắt, nhôm, đồng lẫn dầu nhờn tạo nên màu riêng biệt kim loại có dầu nhờn Cảm nhận mùi Khi động hoạt động mùi cảm nhận là: mùi cháy từ sản phẩm dầu nhờn, nhiên liệu, vật liệu ma sát Các mùi đặc trưng dễ nhận biết là: • Mùi khét dầu nhờn rò rỉ bị cháy xung quanh động cơ, dầu bơi trơn bị cháy theo đường khí xả, trường hợp nói lên chất lượng bao kín bị suy giảm, dầu nhờn bị lọt vào buồng cháy • Mùi nhiên liệu cháy khơng hết thải theo đường khí xả mùi nhiên liệu theo thông áp buồng trục khuỷu Mùi chúng mang theo mùi đặc trưng nhiên liệu nguyên thủy Khi lượng mùi tăng nhận biết rõ ràng tình trạng kỹ thuật động bị xấu nghiêm trọng • Mùi khét đặc trưng từ vật liệu cách điện Khi xuất mùi khét, tức có tượng bị đốt cháy mức điểm nối mạch điện, từ tiếp điểm có vật liệu cách điện như: tăng điện, cuộn dây điện trở, đường dây… • Mùi khét đặc trưng từ vật liệu cao su hay nhựa cách điện Nhờ tính đặc trưng mùi khét phán đốn tình trạng hư hỏng phận động 132 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.5 CHẨN ĐỐN NHĨM BAO KÍN BUỒNG CHÁY Nhóm bao kín buồng cháy bao gồm piston, xi lanh, xéc măng, xupáp, đế xu páp, gioăng, nắp máy, bugi (vòi phun) 7.5.1 Chẩn đốn theo độ lọt khí xuống te Đặc trưng lọt khí te lọt khí qua xéc măng, xi lanh làm áp suất te dầu tăng lên Thông thường động sử dụng hệ thống thơng te kín hở Đo lọt khí te đo lưu lượng khí Đặc điểm phương pháp Độ lọt khí te phụ thuộc vào: - Mức độ kín khít nhóm piston - xilanh - secmăng - Mức độ tải động cơ, thay đổi tải độ lọt khí thay đổi - Chế độ tốc độ động - Nhiệt độ động Mức độ lọt khí te máy đến mòn giới hạn thay đổi từ 10 - 12 lần Mô tả dụng cụ Thực chất dụng cụ đo lưu lượng kiểu độ chênh áp xác định không đổi, thang đo thị độ mở cửa thông qua Khi đo, điều chỉnh độ mở cửa để ln trì độ chênh áp phần khoang đầu dụng cụ họng thơng động 15mm H2O Hình 7.5 Xây dựng bảng chuẩn lưu lượng kế chuẩn Đồ thị chuẩn dụng cụ thể quan hệ độ mở cửa với lưu lượng khí Đặc điểm phương pháp xác, sai số chế tạo khử chuẩn dụng cụ Sai số phép đo tuỳ thuộc vào sai số lưu lượng kế chuẩn Phương pháp đo Khởi động động cơ, cho vận hành đến nhiệt độ theo qui định, mang tải cho động theo qui định (nếu không đặt tải chấp nhận sai số) Nếu động dùng Hình 7.5 Dụng cụ đo lọt khí te phương án thơng cacte hở phải nút 1,2,3-Lỗ đo chênh áp 4-Nắp cố định 5-Nắp di lỗ thông lại Cắm đầu đo vào họng đổ động 6-Cửa tiết lưu 7-Tấm xoay 8-Đường khí dầu động Muốn kiểm tra xi lanh vào 9-Lỗ khí phụ 10-Vỏ dụng cụ 11-Vành đánh chết máy xi lanh đó, máy tốt khắc độ lưu lượng 12-Lị xo 13-Đường khí 14-Cửa khí độ lọt khí te giảm (trong khơng thay đổi độ mở cửa) 133 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Hãng AVL (Cộng hoà Áo) chế tạo thiết bị đo lọt khí te AVL442, sử dụng ống đo lưu lượng khí lọt qua tiết lưu dùng cảm biến áp điện, với nhiều kích cỡ khác để phát lượng khí lọt thấp 0,2 lít/phút lớn tới 2400 lít/phút Các kết số hố Hình 7.6 Bộ đo lọt khí te hãng AVL 7.5.2 Chẩn đoán động theo áp suất pc Đặc điểm phương pháp Khi nhóm bao kín buồng cháy khơng kín mịn hỏng làm áp suất cuối kỳ nén giảm Áp suất pc phụ thuộc: - Độ kín khít chi tiết nhóm bao kín buồng cháy - Tỷ số nén - Nhiệt độ động - Tốc độ động Đặc điểm phương pháp không cần mang tải cho động Đo pc chủ yếu dùng để đánh giá chất lượng sửa chữa Khi dùng p c để chẩn đốn có sai số Do giá trị áp suất pc động xăng động diesel khác nên dụng cụ đo có cấu tạo cách lắp đặt khác Hình 7.7 Phương pháp đo pc động xăng Sử dụng áp kế cầm tay để đo có thang đo 10 - 15 at Cho động nổ đến nhiệt độ qui định, tắt máy, tháo toàn bu gi, đổ qua lỗ bu gi khoảng 20cc dầu bôi trơn Cắm đầu đo áp kế vào lỗ bu gi xi lanh cần đo, cho máy khởi động làm việc khoảng 10 12 vòng, đọc kết áp suất đồng hồ đo Ngừng khoảng phút tiến hành đo xi lanh khác Ghi nhận kết so sánh sai lệch giá trị pc xi lanh 134 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.9 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG LÀM MÁT 7.9.1 Nhiệm vụ, phân loại cấu tạo chung hệ thống làm mát Nhiệm vụ Thực q trình truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng cháy đến môi chất làm mát để đảm bảo cho nhiệt độ chi tiết khơng q nóng không nguội Phân loại Hệ thống làm mát gió Hệ thống làm mát nước: Hệ thống làm mát nước kiểu bốc Hệ thống làm mát nước kiểu đối lưu tự nhiên Hệ thống làm mát nước kiểu tuần hoàn cưỡng Hệ thống làm mát nước kiểu nhiệt độ cao Cấu tạo chung Đối với hệ thống làm mát nước gồm có số phận sau: két làm mát, van nhiệt, bơm nước, quạt gió, ống dẫn, khóa Hình 7.26 Sơ đồ hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng 1-két làm; 2- van nhiệt; 3-nhiệt kế; 4-ống dẫn nước; 5-ống dẫn nước nóng vào két; 6-ống dẫn nước khí động nguội; 7-bơm nước; 8-ống phân phối nước; 9-van xả nước; 10-bình làm mát dầu bơi trơn; 11-ống dẫn nước bơm; 12-quạt gió 7.9.2 Các dạng hư hỏng hệ thống làm mát Đóng cặn Khi sử dụng dung dịch làm mát không động làm việc lâu ngày tạo cặn thân, nắp máy két nước làm mát Hư hỏng bơm nước Vỏ bơm cánh bơm bị nứt, vỡ ổ đỡ bị lỏng vỏ bơm trục làm cho cánh bơm va đập vào vỏ bơm Đệm kín khơng đảm bảo làm kín, q nhiệt, nước làm mát bị bẩn, rỉ rét, cặn nước tích tụ mài mòn cao dẫn đến làm nước lọt vào ổ bi Khi ổ bi bị mòn làm cánh bơm có khả chạm vào vỏ gây mịn vẹt, giảm lưu lượng áp suất nước cung cấp, hở phận bao kín khiến nước rị rỉ ngồi 153 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Ngồi cịn có số tượng hư hỏng : Dây đai bị mòn, đứt điều chỉnh dây đai căng Puly bị nứt,vỡ, mịn chịu va đập, tháo lắp khơng kỹ thuật Hư hỏng quạt gió Đối với loại quạt truyền động trực tiếp, hư hỏng cong vênh cánh quạt va chạm trình làm việc hay tháo lắp khơng cẩn thận gây dây đai bị chùng Đối với loại quạt truyền động gián tiếp qua khớp điện từ khớp nối thủy lực, hư hỏng khớp rị rỉ dầu làm giảm mơ men truyền lực, hoạt động không tốt phận cảm biến nhiệt độ, khiến quạt làm việc xác Hư hỏng két nước Các ống dẫn, ống tản nhiệt bị tắc, nứt, thủng; Tắc van áp suất, chân không dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh Van nhiệt làm việc khơng xác độ đàn hồi thân van cấu cánh van làm việc kém, chất dãn nở chứa hộp van bị rị rỉ, dẫn đến tượng van khơng mở hay mở khơng đủ gây nóng máy động hoạt động cơng suất cao Có trường hợp van khơng đóng kín nhiệt độ cịn thấp gây tổn thất nhiệt Sử dụng khí nén để kiểm tra két nước 7.9.3 Chẩn đoán hệ thống làm mát Động nhiệt Chất làm mát thiếu bẩn; Đai chùng; Van xả nắp két nước bị hỏng; Bộ tản nhiệt bình ngưng điều hịa khơng khí bị nghẹt; Van nhiệt bị kẹt, đóng; Quạt bị kẹt; Công tắc động quạt điện bị hư; Sự lưu thông chất làm mát bị cản trở Động không đạt đến nhiệt độ làm việc, khởi động chậm Van nhiệt mở không hoạt động Rị rỉ, thất chất làm mát Nắp áp suất đệm kín bị hư; Rị rỉ bên ngồi; Rị rỉ bên Hình 7.27 Bộ dụng cụ kiểm tra két nước https://images-na.ssl-images-amazon.com/images/I/71ugwT1FVPL._AC_SY355_.jpg 154 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.10 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 7.10.1 Nhiệm vụ cấu tạo chung hệ thống đánh lửa Tạo tia lửa điện mạnh thời điểm để đốt cháy hỗn hợp động đánh lửa cưỡng Cấu tạo chung bao gồm: nguồn, biến áp đánh lửa, chia điện, phận điều chỉnh góc phun sớm tự động, dây cao áp, bu gi Đối với hệ thống đánh lửa bán dẫn, có thêm cụm điều khiển bán dẫn ECM hay ECU Hệ thống đánh lửa đại, thời điểm đánh lửa điều khiển hoàn toàn phận điện tử, khơng cịn tồn cấu đánh lửa sớm ly tâm hay chân không 7.10.2 Các dạng hư hỏng hệ thống đánh lửa Hư hỏng biến áp Nứt, cháy sém nắp cao áp, chập mạch vòng dây, hỏng điện trở phụ Hư hỏng chia điện Tiếp điểm bị cháy, mịn khơng đều, tụ điện bảo vệ yếu vít tĩnh bị lõm, ngược lại vít động lõm tụ điện mạnh Khe hở má vít trạng thái mở hồn tồn khơng chỉnh sai vị trí má tĩnh, nhỏ q gây cháy rỗ má vít, lớn làm giảm dòng sơ cấp Nứt cháy nắp phân phối gây rò điện cao áp, mòn cam, mòn vấu cần tiếp điểm gây muộn thời điểm đánh lửa Lò xo ép cần tiếp điểm yếu gây tia lửa chập chờn Vít bắt chặt má tĩnh bị lỏng gây tượng tương tự Lị xo điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo số vòng quay bị yếu, gãy làm thay đổi thời điểm tác dụng điều chỉnh Màng chân khơng bị chùng, rách, lị xo yếu làm sai lệch thời điểm điều chỉnh góc đánh lửa theo phụ tải Hư hỏng bugi Vỏ sứ bị nứt, rò điện từ cực thành, khe hở điện cực q lớn, điện cực bị mịn, bị cháy, đóng cặn làm tăng điện trở 7.10.3 Chẩn đoán hệ thống đánh lửa Tia lửa yếu Có nghĩa điện cao áp thấp, biến áp đánh lửa bị hỏng, chập, má vít bẩn, rỗ, dây cao áp bị rò điện, bị hở, bu gi bị bẩn, điện cực mòn quá, khe hở bu gi lớn Đánh lửa không thời điểm Đánh lửa sớm quá: Biểu khởi động có tượng quay ngược, chế độ không tải không ổn định, tăng tốc có tiếng kích nổ, nhiệt độ động cao, tiêu hao nhiên liệu tăng Nguyên nhân do: đặt lửa sai, khe hở má vít lớn Cần tiến hành đặt lửa lại Đánh lửa muộn: Động khó khởi động, có tiếng nổ đường thải, nhiệt độ động tăng cao, tiêu hao nhiên liệu tăng, không tăng tốc Nguyên nhân đặt lửa sai, khe hở má vít nhỏ 155 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Kiểm tra băng thử chuyên dùng chiều dài tia lửa hoạt động hệ thống điều chỉnh góc đánh lửa sớm tự động Cách đặt lửa động Lắp delco ăn khớp với trục dẫn động Quay trục khuỷu quan sát vị trí quay để xác định máy thứ Lắp dây cao áp theo thứ tự làm việc động Xoay delco ứng với vị trí tốc độ động lớn khơng có tiếng gõ Thiết bị kiểm tra đánh lửa động Cấu tạo: gồm có đèn hoạt nghiệm 1, hộp kẹp cảm ứng 2, kẹp bình ác qui âm, dương với dây nối điện Hình 7.28 Kiểm tra thời điểm đánh lửa đèn hoạt nghiệm 1-Đèn hoạt nghiệm, 2-Hộp cảm ứng, 3-Kẹp điện, Công dụng - Kiểm tra việc đặt lửa, cân lửa ban đầu có yêu cầu kỹ thuật hay không - Kiểm tra tình trạng hoạt động cấu đánh lửa sớm tự động - Kiểm tra góc ngậm má vít Kiểm tra điểm cân lửa động nhiều xi lanh Kẹp điện dương vào cọc dương ác qui, kẹp điện âm vào cọc âm ắc qui 12V Kẹp hộp cảm ứng vào dây cách điện cao bugi số Khởi động động cho đạt đến nhiệt độ vận hành Chỉnh cho động nổ khơng tải số vịng quay trục khuỷu qui định Hướng đèn vào puli trục khuỷu dấu cân lửa, bấm công tắc Quan sát dấu cân lửa puli số ghi độ nơi te Ví dụ qui định đánh lửa sớm 0, dấu cân lửa puli phải nấc 50 đèn chớp sáng Nếu đánh lửa muộn, ta nới lỏng ốc siết vỏ delco vào thân máy, xoay nhẹ vỏ delco ngược chiều roto để tăng thêm góc đánh lửa sớm Nếu đánh lửa sớm, ta xoay vỏ delco theo chiều quay roto 156 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Kiểm tra cấu đánh lửa sớm tự động ly tâm Tách ống chân không nơi cấu đánh lửa sớm tự động chân không delco, bịt ống lại Cho động nổ không tải, bấm đèn hoạt nghiệm quan sát dấu cân lửa Tăng ga cho vận tốc trục khuỷu đạt đến 2000v/ph Khi tăng tốc dấu cân lửa puli phải từ từ di chuyển lui, ngược với chiều quay puli để tăng lớn dần góc đánh lửa sớm Nếu tăng ga, dấu cân lửa đứng yên vị trí lúc động nổ khơng tải, động tác chạy lùi không đều, không ổn định, phải kiểm tra cấu đánh lửa sớm ly tâm Kiểm tra cấu đánh lửa sớm tự động chân không Nối ống vào cấu đánh lửa sớm tự động chân không nơi delco, cho động nổ không tải Tăng tốc độ trục khuỷu lên 2000v/ph, góc đánh lửa sớm phải tăng nhiều lần kiểm tra Dấu cân lửa phải di động lùi nhanh lần kiểm tra Nếu kết kiểm tra không đạt hở hộp chân không nơi delco, mâm lửa bị kẹt, hệ thống dẫn động chân khơng bị hỏng 7.11 CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 7.11.1 Nhiệm vụ, phân loại cấu tạo chung hệ thống khởi động Nhiệm vụ: Dùng lượng bên để quay động tới “tốc độ khởi động” tức tới tốc độ đảm bảo cho nhiên liệu đưa vào động bốc cháy Phân loại: - Khởi động động điện - Khởi động khơng khí nén - Khởi động động xăng phụ - Khởi động tay quay - Khởi động động thuỷ lực Cấu tạo chung hệ thống khởi động điện: Bao gồm máy khởi động điện; Rơ le đóng mạch (rơ le đề); Khóa khởi động (hoặc nút bấm); Nguồn ắc qui Hư hỏng xáy với phần điện khí hệ thống 157 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Hình 29 Hệ thống khởi động điện CT130 - A3 1- tiếp điểm rơle điều khiển; 3- tiếp điểm đóng mạch điển trở bổ sung; 3- cuộn rơle điều khiển; 4- phần ứng rơle điều khiển; 5- kéo điều chỉnh; 6- vỏ bảo vệ cần đẩy; 7- cần đẩy; 8- vít điều chỉnh khoảng chạy bánh răng; 9- nắp máy khởi động điện; 10- vòng tựa; 11-bánh dẫn động; 12- khớp chiều; 13- lò xo; 14- khớp nối dẫn động; 15- thân máy khởi động điện; 16- phần ứng máy khởi động điện; 17- vít kéo; 18- cổ góp 7.11.2 Các dạng hư hỏng hệ thống khởi động Các hư hỏng chủ yếu hệ thống khởi động - Cháy rỗ tiếp điểm - Chập đứt cuộn dây rơle đóng mạch - Mịn khớp chiều mịn rãnh xoắn - Mòn - Gãy giảm độ cứng lò xo khớp khởi động 158 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.12 CHẨN ĐOÁN TRÊN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG 7.12.1 Nguyên tắc chung Với hệ thống điều khiển phun phức tạp sử dụng điều khiển điện tử thông qua cảm biến điều khiển, xảy cố kỹ thuật, (máy không chạy chậm được, kéo tải được, tốc độ không tăng ) không dễ phát cố kỹ thuật xảy Để giúp người sử dụng xe, thợ sửa chữa nhanh chóng phát hư hỏng hệ thống phun xăng, ECU trang bị hệ thống tự chẩn đoán Nó ghi lại tồn cố đa số phận quan trọng hệ thống làm sáng đèn kiểm tra (Check engine lamp), thông báo cho lái xe biết hệ thống có cố Khi thấy đèn báo hiệu cố sáng lái xe ngừng xe để chẩn đoán Cách chẩn đoán hãng khác nhau, giới thiệu hệ thống chẩn đoán loại xe TOYOTA 7.12.2 Chẩn đoán lỗi Toyota Trong mạng điện xe có bố trí giắc hở (được đậy nắp bảo vệ) gọi giắc kiểm tra (check conector) Đối với hầu hết xe TOYOTA, cách thao tác gồm hai bước: - Normal mode: để tìm chẩn đốn hư hỏng phận xe - Test mode: Dùng để xóa nhớ cũ (code cũ) nạp lại từ đầu (code mới) sau sửa chữa hư hỏng * Normal mode: phải đáp ứng điều kiện sau: Hiệu điện accu lớn 11V Cánh bướm ga đóng hồn tồn (cơng tắc cảm biên vị trí bướm ga đóng) Tay số vị trí số không Ngắt tất công tắc tải điện khác Bật cơng tắc vị trí ON (khơng nổ máy) Dùng đoạn dây điện nối tắt đầu giắc kiểm tra: lỗ E1 TE1 Khi check engine chớp theo nhịp phụ thuộc vào tình trạng hệ thống Nếu tình trạng bình thường đèn chớp đặn lần/giây (với loại xe dùng cảm biến đo gió loại cánh, khoảng cách lần đèn sáng đèn tắt khác nhau) Hình 7.30 Hệ thống hoạt động bình thường Nếu xe có cố phận hệ thống phun xăng báo cố chớp theo chuỗi khác nhau, chuỗi chớp ứng với mã số hư hỏng Code 21 Code 32 159 Code 21 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Ví dụ: Đối với loại phun xăng có cảm biến đo gió cánh trượt: Đèn chớp hai lần cách 0,5s, nghỉ 1,5s chớp lần (mã 21) Nghỉ 2,5s chớp lần cách 0,5s nghỉ 1,5s chớp lần (mã 32) Nghỉ 4,5s chớp lần cách 0,5s chớp lần (mã 21) Hình 7.25 Hệ thống có cố Nếu hệ thống có cố mã lặp sau khoảng nghỉ 4,5s Nếu có nhiều cố hệ thống chẩn đoán phát mã số cố từ thấp đến cao Khoảng nghỉ cố với cố 2,5s Sau phát hết mã cố đèn tắt 4,5s lại phát lại mã số ta rút dây nối tắt lỗ E1 TE1 giắc kiểm tra Để không bị nhầm lẫn tốt nên ghi lại chuỗi mã cố vài lần Căn vào mã cố bảng mã ta qui định hãng xe tìm lỗi để khắc phục Ở số xe TOYOTA, việc chẩn đốn khơng báo đèn check engine mà báo máy quét mã lỗi (scanner) Khi thực thao tác chẩn đốn hình máy qt báo ln mã cố số hình Hình 7.31 Hệ thống chẩn đoán máy quét * Test mode: phải thỏa mãn điều kiện sau: - Hiệu điện accu 11 V lớn - Công tắc cảm biến vị trí bướm ga đóng - Tay số vị trí số khơng - Tất cơng tắc phụ tải khác phải tắt Dùng đoạn dây điện nối tắt chân E1 TE2 TDCL (Toyota Diagnostic Communication Line) check connector Sau bật cơng tắc sang ON, quan sát đèn check engine chớp, tắt cho biết hoạt động chế độ test mode Khởi động động lúc nhớ RAM xóa hết mã chẩn đoán ghi vào nhớ mã chẩn đoán Nếu hệ thống chẩn đoán nhận biết động cịn bị hư hỏng đèn check engine sáng Muốn tìm lại mã cố thực lại bước Normal mode sau khắc phục cố, phải xóa nhớ Nếu khơng xóa, giữ ngun mã cũ có cố ta nhận thơng tin sai Có thể 160 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng tiến hành xóa nhớ cách đơn giản sau: tháo cầu chì hệ thống phun xăng 10s, sau lắp lại Nếu khơng biết cầu chì đâu tháo cọc accu khoảng 15s • Chức fail-safe: Khi có cố kỹ thuật hệ thống phun xăng xe hoạt động (mất tín hiệu từ cảm biến) việc điều khiển ổn định xe trở nên khó khăn hơn? Vì thế, chức năng, fail-safe thiết kế để ECU lấy liệu tiêu chuẩn nhớ tiếp tục điều khiển động hoạt động ngừng động cố nguy hiểm nhận biết Tín hiệu Hiện tượng Tín hiệu đánh Hư hỏng hệ thống đánh lửa việc lửa (IGF) đánh lửa xảy (tín hiệu IGF khơng gởi đến ECU) Tín hiệu từ cảm Nếu tín hiệu từ cảm biến biến áp suất lượng xăng phun không đường ống nạp tính kết động bị chết máy (MAP sensor) khó khởi động Tín hiệu đo gió Nếu tín hiệu ECU khơng thể nhận biết lượng gió nạp để tính lượng xăng phun bản, kết động bị chết máy hay khó khởi động Tín hiệu vị trí Nếu tín hiệu ECU khơng thể cánh bướm ga nhận biết vị trí bướm ga mở hay đóng hồn tồn Điều làm động chết máy hay chạy khơng êm Tín hiệu cảm Mất tín liệu ECU hiểu biến nhiệt độ nhiệt độ nước < - 500C hay >1300C nước làm mát Điều làm tỉ lệ hồ khí trở nên cảm biến nhiệt giàu hay nghèo Kết độ khí nạp động bị chết máy chạy khơng êm Tín hiệu từ cảm Nếu vỏ bọc ngồi cảm biến o xy biến o xy bị đóng bẩn ECU nhận biết hàm lượng o xy khí thải khơng thể trì tỷ lệ hịa khí mức tối ưu Tín liệu từ cảm Nếu tín hiệu này, ECU khơng thể biến kích nổ nhận biết động bị kích nổ khơng điều chỉnh giảm góc đánh lửa sớm Cảm biến áp Nếu tín hiệu từ cảm biến này, suất khí trời ECU hiểu áp suất khí trời ln giá trị tối đa hay tối thiểu Điều làm hịa khí q nghèo hay giàu 161 Chức fail-safe Ngừng phun nhiên liệu Nếu nối tắt cực T E1 ECU lấy giá trị tiêu chuẩn (30 kPa) để thay cho tín hiệu Giá trị chuẩn lấy từ tín hiệu khơng tải cho việc tính lượng xăng phun thời điểm đánh lửa ECU lấy giá trị tiêu chuẩn nhớ để thay cho tín hiệu ECU lấy giá trị chuẩn nhớ tùy thuộc vào loại động với nhiệt độ nước: 890C nhiệt độ khí nạp 200C Khơng thể thực việc hiệu chỉnh hồi tiếp tỷ lệ hịa khí Điều chỉnh thời điểm đánh lửa trễ tối đa Lấy giá trị áp suất khí trời mức tiêu chuẩn 101 kPa (60 mmHg) thay cho tín hiệu Chương 7: Chẩn đốn kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Tín hiệu điều khiển hộp số tự động Tín hiệu từ áp suất tăng áp động Nếu có hư hỏng ECU điều khiển hộp số, hộp số hoạt động khơng tốt Nếu có tăng bất thường áp suất tăng áp động lượng gió nạp Điều làm hư hỏng động Khơng hiệu chỉnh góc đánh lửa theo sức kéo Ngừng cung cấp nhiên liệu cho động • Chức Back-up: Chức Back-up thiết kế để có cố kỹ thuật ECU, Back-up IC ECU lấy tồn liệu lưu trữ để trì hoạt động động thời gian ngắn ECU hoạt động chức Back-up điều kiện sau: ECU khơng gửi tín hiệu điều khiển đánh lửa (IGT) Mất tín hiệu từ cảm biến áp suất đường ống nạp (PIM) Lúc Back-up IC lấy tín hiệu dự trữ để điều khiển thời điểm đánh lửa thời điểm phun nhiên liệu trì hoạt động động Dữ liệu lưu trữ phù hợp với tín hiệu khởi động tín hiệu từ cơng tắc khơng tải đồng thời đèn Check-engine báo sáng thông báo cho lái xe Hình 7.32 Hình chụp thiết bị chẩn đoán động Hiện hầu hết phương tiện áp dụng hệ thống chẩn đoán OBD II để chẩn đoán động hệ thống điều khiển khác, tùy hãng xe khác mà có thiết bị chẩn đoán chuyên sâu riêng biệt, cho phép kết nối với sở liệu hãng Cơng tác chẩn đốn máy qt mã lỗi đòi hỏi kỹ thuật viên phải an hiểu đặc điểm cấu tạo hệ thống có kinh nghiệm đánh giá tình ghi nhận 162 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Hình 33 Sơ đồ bố trí thiết bị chẩn đoán 163 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Mục lục CHẨN ĐỐN ĐỘNG CƠ THEO CƠNG SUẤT CĨ ÍCH N e 125 7.1 7.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất động 125 7.1.2 Các tượng động có Ne giảm 125 7.1.3 Các phương pháp đo công suất động dùng chẩn đoán 126 CHẨN ĐỐN ĐỘNG CƠ THEO THÀNH PHẦN KHÍ THẢI 127 7.2 7.2.1 Đặc điểm phương pháp 127 7.2.2 Phương pháp chẩn đoán 127 7.2.3 Xử lý kết 127 7.2.4 Thiết bị phân tích khí xả 127 7.3 CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO HÀM LƯỢNG MẠT KIM LOẠI TRONG DẦU BÔI TRƠN 128 7.3.1 Đặc điểm phương pháp 128 7.3.2 Phương pháp chẩn đoán 128 7.3.3 Xử lý kết 129 CHẨN ĐỐN ĐỘNG CƠ THEO TIẾNG ỒN, MÀU KHĨI, MÙI KHĨI 129 7.4 7.4.1 Chẩn đốn theo tiếng ồn 129 Tiếng ồn khí 129 Tiếng ồn trình cháy 131 7.4.2 Chẩn đoán theo màu sắc mùi khói 131 Màu khí xả 131 Màu chấu bugi 132 Màu dầu nhờn bôi trơn động 132 Cảm nhận mùi 132 CHẨN ĐỐN NHĨM BAO KÍN BUỒNG CHÁY 133 7.5 7.5.1 Chẩn đốn theo độ lọt khí xuống te 133 Đặc điểm phương pháp 133 Mô tả dụng cụ 133 Phương pháp đo 133 7.5.2 Chẩn đoán động theo áp suất p c 134 Đặc điểm phương pháp 134 Phương pháp đo pc động xăng 134 Phương pháp đo pc động Diesel 135 164 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.5.3 Chẩn đoán theo mức lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy 135 Đặc điểm phương pháp 135 Mô tả dụng cụ 135 Phương pháp đo 136 Xử lý kết 136 CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG BƠI TRƠN 137 7.6 7.6.1 Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn 137 Chất lượng dầu bôi trơn phụ thuộc 137 Lý dầu giảm chất lượng 138 Cách kiểm tra chất lượng dầu 138 7.6.2 Kiểm tra bơm dầu, lọc dầu 138 7.6.3 Kiểm tra áp suất đường dầu 138 Áp suất dầu giảm 138 Áp suất tăng 139 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG 139 7.7 7.7.1 Nhiệm vụ cấu tạo chung .139 Nhiệm vụ 139 Phân loại 139 7.7.2 Các triệu chứng động hư hỏng hệ thống nhiên liệu 139 Động khó khơng khởi động 139 Động tiêu thụ nhiều xăng 139 Động giảm công suất, tăng tốc 140 Chạy không tải không ổn định 140 7.7.3 Các hư hỏng 140 Bơm xăng 140 Bộ chế hoà khí 140 7.7.4 Thiết bị chẩn đoán 141 7.8 Kiểm tra bơm xăng 141 Kiểm tra mức xăng buồng phao 142 Kiểm tra lưu lượng bơm tăng tốc 142 Kiểm tra gíc lơ 142 Kiểm tra độ kín van kim 143 Kiểm tra hệ thống dùng chân không 143 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 143 165 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.8.1 Nhiệm vụ cấu tạo chung 143 Nhiệm vụ 143 Cấu tạo chung 144 7.8.2 Các triệu chứng động Diesel hư hỏng hệ thống nhiên liệu 144 Động không khởi động 144 Động nổ có khói đen xám 144 Động nổ có khói xanh 144 Động nổ có khói trắng 145 Động không phát huy công suất 145 Động làm việc không ổn định 145 7.8.3 Phân tích dạng hư hỏng bơm cao áp 145 Bơm chuyển nhiên liệu 145 Bơm cao áp 146 7.8.4 Phân tích dạng hư hỏng vòi phun 148 7.8.5 Thiết bị kiểm tra vòi phun 149 7.8.6 Thiết bị kiểm tra bơm cao áp 150 Kiểm tra đồng lượng phun 150 Kiểm tra thời điểm phun 151 Kiểm tra số vòng quay điều tốc hạn chế tốc độ làm việc 152 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG LÀM MÁT 153 7.9 7.9.1 Nhiệm vụ, phân loại cấu tạo chung hệ thống làm mát 153 Nhiệm vụ 153 Phân loại 153 Cấu tạo chung 153 7.9.2 Các dạng hư hỏng hệ thống làm mát 153 Đóng cặn 153 Hư hỏng bơm nước 153 Hư hỏng quạt gió 154 Hư hỏng két nước 154 7.9.3 Chẩn đoán hệ thống làm mát 154 Động nhiệt 154 Động không đạt đến nhiệt độ làm việc, khởi động chậm 154 Rị rỉ, thất chất làm mát 154 7.10 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 155 166 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng 7.10.1 Nhiệm vụ cấu tạo chung hệ thống đánh lửa 155 7.10.2 Các dạng hư hỏng hệ thống đánh lửa 155 Hư hỏng biến áp 155 Hư hỏng chia điện 155 Hư hỏng bugi 155 7.10.3 Chẩn đoán hệ thống đánh lửa 155 Tia lửa yếu 155 Đánh lửa không thời điểm .155 Cách đặt lửa động 156 Thiết bị kiểm tra đánh lửa động 156 7.11 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 157 7.11.1 Nhiệm vụ, phân loại cấu tạo chung hệ thống khởi động 157 Nhiệm vụ: 157 Phân loại: 157 7.11.2 Các dạng hư hỏng hệ thống khởi động 158 7.12 CHẨN ĐOÁN TRÊN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG 159 7.12.1 Nguyên tắc chung 159 7.12.2 Chẩn đoán lỗi Toyota 159 167 ... bị chẩn đốn 163 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng Mục lục CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO CƠNG SUẤT CĨ ÍCH N e 125 7. 1 7. 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất động. .. điểm phương pháp 1 27 7.2.2 Phương pháp chẩn đoán 1 27 7.2.3 Xử lý kết 1 27 7.2.4 Thiết bị phân tích khí xả 1 27 7.3 CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO HÀM LƯỢNG MẠT KIM... suất động tính theo cơng thức: 126 Chương 7: Chẩn đoán kỹ thuật Động - Biên soạn: Trần Thanh Hải Tùng

Ngày đăng: 24/02/2023, 07:43