Định nghĩa: Chuyển hóa năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra thành các dạng năng lượng khác nhau cần thiết cho sự sống... Tương quan giữa cung cấp và tiêu thụ:- Tiêu thụ
Trang 1CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Trang 2Định nghĩa:
Chuyển hóa năng lượng là quá trình biến đổi năng
lượng sinh ra thành các dạng năng lượng khác nhau cần thiết cho sự sống.
Trang 3• Các dạng năng lượng cơ bản:
- Hoá năng:
+ Liên kết hoá trị: 5 Kcalo/mol.
+ Liên kết phosphat: 10 –12 Kcalo/mol + Liên kết hydro: 2 Kcalo/mol.
Trang 6• Đơn vị đo nhiệt lượng:
1 Kcalo = 1000 calorid
Trang 7Tương quan giữa cung cấp và tiêu thụ:
- Tiêu thụ = Cung cấp (thăng bằng)
- Tiêu thụ < Cung cấp (TQ Dương).
- Tiêu thụ > Cung cấp (TQ Âm)
Trang 8• Các dạng năng lượng trong cơ thể:
- Hoá năng: Chất tạo hình, chất dự trữ, hợp chất giầu năng lượng
- Động năng:
- Điện năng:
- Nhiệt năng:
Trang 9• Nhu cầu năng lượng của cơ thể:
- Duy trì cơ thể:
+ Chuyển hóa cơ sở:
Định nghĩa:
Yếu tố ảnh hưởng: Tuổi:
Giới tính:
Nhịp sinh học: Hormone:
Bệnh lý:
Trang 10+ Vận cơ:
Cường độ:
Tư thế lao động:
Mức độ thành thạo:
Trang 12+ Tiêu hóa: chuyển hóa các sản phẩm tiêu hóa
đã được hấp thu SDA: Specific dynamic
Trang 14• Nhu cầu sinh sản:
- Ba tháng đầu: 150 Kcalo/ngày
- Sau 3 tháng 300 Kcalo/ngày
- Cho con bú: 450 Kcalo/ ngày
60.000 Kcalo/lần sinh con
Trang 15• Nguồn cung cấp năng lượng:
Năng lượng cung cấp cho cơ thể chủ yếu
là hóa năng của thức ăn
Giá trị năng lượng của mỗi loại thức ăn
tùy thuộc vào hàm lượng các chất sinh
năng lượng có trong thức ăn
Trang 16-Tổng hợp năng lượng
Ở bào tương:
Trang 17THNL: ở ty lạp thể
Trang 22• Sử dụng năng lượng:
Màng tế bào:
Trang 23-Các sợi co rút:
Trang 24Mạng nội bào tương
Trang 25Tương quan giữa cung cấp và tiêu thụ:
- Tiêu thụ = Cung cấp (thăng bằng)
- Tiêu thụ < Cung cấp (TQ Dương).
- Tiêu thụ > Cung cấp (TQ Âm)
Trang 26• Điều hoà mức tế bào:
ATP ADP + Pi
Feed back positive
Trang 28• Điều hòa mức độ cơ thể:
- Cơ chế thần kinh:
+ Thần kinh giao cảm
+ Vùng dưới đồi
+ Các trung tâm TK khác
Trang 29• Điều hòa mức độ cơ thể:
Trang 31ĐO CHCS
TRƯC TIẾP
Trang 32ĐIỀU NHIỆT
Trang 34Thân nhiệt trung tâm:
- Đo ở hậu môn: 37,2 o C.
- Đo ở miệng: 37 o C.
- Đo ở hõm nách: 36,5 o C.
Trang 35Thân nhiệt ngoại vi:
- Đo ở trán: 33,5 o C.
- Đo ở lòng bàn tay: 32 o C.
- Đo ở mu bàn chân: 28 o C.
Trang 37• Quá trình sinh nhiệt:
- Chuyển hóa:
Trang 39• Hiện tượng co cơ:
- Co cơ bình thường: 75% chuyển thành nhiệt
- Run cơ: 80 % chuyển thành nhiệt
Trang 40• Hormone:
- Adrenalin
- T3; T4 tuyến giáp
Trang 41Thải nhiệt:
Truyền nhiệt
Trực tiếp Đối lưu
Bức xạ
Trang 42Bay hơi nước:
- Qua hô hấp
- Qua da
- bài tiết mồ hôi
Trang 43• Bộ phận nhận cảm:
CUNG PHẢN XẠ ĐIỀU NHIỆT
Krausse Ruffini
Trang 44• Đường hướng tâm:
- Từ thụ cảm thể đến tủy sống
- Từ tủy sống đến dưới đồi thị
Trang 45•Trung tâm:
- Trước: Chống nóng
- Sau: Chống lạnh
Dưới đồi thị
Trang 46• Đường ly tâm:
- Thần kinh:
+ Đến sừng trước tủy sống + Đến sừng bên tủy sống.
- Dịch thể:
+ Thông qua hê mạch cửa Popa-Fielding.
Trang 47•Bộ phận đáp ứng:
Trang 48Cơ chế chống nóng
- Tăng thải nhiệt.
-Bài tiết mồ hôi.
-Giãn mạch dưới da
Trang 49- Giảm sinh nhiệt:
Giảm chuyển hóa.
Trang 50• Chống lạnh:
- Tăng sinh nhiệt:
+ Tăng chuyển hóa + Run cơ sinh nhiệt + Nổi da gà.
- Giảm thai nhiệt
+ Co mạch dưới da.
Trang 51• Biện pháp điều nhiệt.
- Cải tạo vi khí hậu
- Chọn quần áo thích hợp
- Chế độ ăn thích hợp
- Rèn luyện thân thể
Trang 54• Sốt.
- Tác động lên trung tâm điều nhiệt
- Chất sinh nhiệt nội sinh
- Sốt do tổn thương não
- Đặc tính của tình trạng sốt