1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu bài học vì cộng đồng học tập trong dạy học ngữ văn ở trường trung học cơ sở nguyễn trực, hà nội

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

113 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRỰC, HÀ NỘI TS Phạm Thị Thanh Phượng1 TS Lã Phương Thúy Tóm tắt “Nghiên cứu bài học vì cộng đồng học[.]

113 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRỰC, HÀ NỘI TS Phạm Thị Thanh Phượng1 TS Lã Phương Thúy Tóm tắt: “Nghiên cứu học cộng đồng học tập” cách tiếp cận đổi nhà trường giáo sư Manabu Sato (Đại học Gakushuin, Nhật Bản) khởi xướng, dựa ba tầm nhìn, ba ngun lí ba hệ thống hoạt động Ứng dụng mơ hình đổi này, từ tháng 9/2017, Trường THCS Nguyễn Trực (Thanh Oai, Hà Nội) bước đầu thử nghiệm số mơn học, có mơn Ngữ văn Bài viết đánh giá lại toàn diện mặt sau năm thực nghiên cứu học cộng đồng học tập dạy học Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Trực, đồng thời đề xuất biện pháp để mơ hình đổi ngày phát triển bền vững Từ khóa: Nghiên cứu học cộng đồng học tập; dạy học Ngữ văn; đổi giáo dục Đặt vấn đề Xuất phát từ khát vọng mang lại thay đổi có có giá trị sâu sắc, bền vững cho trường học, giáo viên (GV), học sinh (HS) cộng đồng thơng qua “Nghiên cứu học cộng đồng học tập” (NCBHVCĐHT), nhà giáo dục Nhật Bản đưa phong trào vượt biên giới nước Nhật để đến với nhiều nước Hàn Quốc, Mexico, Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Singapore, Đài Loan, v.v Ở Việt Nam, mơ hình đổi nhà trường chuyên gia Nhật Bản giới thiệu từ tháng 6/2006 Từ đến nay, ni dưỡng nhân rộng mơ hình nhiều trường học đất nước Việt Nam Bên cạnh việc tạo chuyển biến tích cực, việc thực NCBHVCĐHT trường học phải đối mặt với nhiều thách thức Bài viết đưa góc nhìn đánh giá tồn diện Khoa Cơng nghệ Giáo dục, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN; ĐT: 0904660889; Email: phamthanhphuong8383@gmail.com 114 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL mặt việc ứng dụng mơ hình trường học Việt Nam, qua trường hợp cụ thể: NCBHVCĐHT dạy học (DH) Ngữ văn trường THCS Nguyễn Trực (Thanh Oai, Hà Nội) Mơ hình đổi nhà trường “Nghiên cứu học cộng đồng học tập” Ra đời hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nhật Bản (những năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX), khởi xướng giáo sư Manabu Sato (Đại học Gakushuin, Nhật Bản), từ ba trường tiểu học thí điểm vào năm 1998, đến nay, mơ hình NCBHVCĐHT lan rộng khắp nước Nhật nhiều nước giới, tất cấp học, tạo biến chuyển tích cực trường học NCBHVCĐHT cách tiếp cận đổi nhà trường dựa ba tầm nhìn, ba triết lí ba hệ thống hoạt động Vận dụng nghiên cứu học, với dẫn cụ thể cách thức thực hiện, xây dựng nên hệ thống khả học tập tập hợp “cộng đồng” có liên quan mật thiết với 2.1 Tầm nhìn, triết lí hệ thống hoạt động NCBHVCĐHT 2.1.1 Tầm nhìn Tầm nhìn có ý nghĩa định thành bại cơng đổi Đó mục đích sâu xa cần hướng tới để đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu tương lai Với sứ mệnh “hiện thực hóa quyền học tập HS, cải thiện chất lượng học tập” “chuẩn bị cho xã hội dân chủ”, NCBHVCĐHT xác định ba tầm nhìn: - Đảm bảo việc tiếp cận hội học tập chất lượng cao cho HS: GV phải chấp nhận đối tượng HS phải nhìn nhận, tơn trọng HS công dân Họ cần tạo mơi trường nơi HS cảm thấy dễ dàng nói điều gì, tìm kiếm giúp đỡ học tập cộng tác để đạt tới chất lượng cao Muốn thế, GV cần cung cấp cho HS thách thức trí tuệ hội cộng tác với bạn lớp suy ngẫm cá nhân; - Đảm bảo hội học tập chất lượng cho GV phát triển: GV ln suy ngẫm việc DH thói quen sửa lại chúng hàng ngày trình cải thiện liên tục để cung cấp cho HS giáo dục tốt Để đạt điều đó, GV ln cần phải học tập liên tục Việc học diễn tự suy ngẫm, nghiên cứu, hay trao đổi với đồng nghiệp khác Con đường trở thành GV chuyên nghiệp thực địi hỏi sê-ri thảo luận thức với đồng nghiệp hoạt động dự lẫn nhau; - Đảm bảo diện hội cho phụ huynh cộng đồng địa phương tham gia vào việc học: lôi phụ huynh cộng đồng lớn hơn, biến họ thành NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 115 nguồn lực trình học tập, cách cho họ tham gia với HS lớp học theo nhóm, mời họ đến với tư cách chuyên gia chủ đề 2.1.2 Triết lí Triết lí, hay nguyên tắc vận hành, cho ta biết theo loại hình đổi Đổi nhà trường dựa NCBHVCĐHT dựa ba triết lí: - Triết lí cơng: Trường học nơi công cộng cần phải rộng mở cho người bên bên trường học Theo đó, GV cần cơng khai việc DH lần năm, phá vỡ biên giới giáo dục; - Triết lí dân chủ: “Dân chủ” nghĩa “một cách sống kết nối với nhau” Trường học trở thành nơi HS, GV, hiệu trưởng phụ huynh đóng vai trị nhân vật hợp tác với nhau, dựa mối quan hệ “lắng nghe lẫn nhau”; - Triết lí xuất sắc: Sự xuất sắc khơng có nghĩa mạnh người khác mà đơn giản làm tốt với khả hoàn cảnh Mưu cầu xuất sắc học việc học, HS học tập với chất lượng cao GV phát triển thành người chuyên nghiệp 2.1.3 Hệ thống hoạt động Đổi nhà trường theo NCBHVCĐHT thành lập với ba hệ thống hoạt động gồm: - Học tập cộng tác lớp học HS; - Học tập chuyên môn GV thông qua việc dự suy ngẫm học; - Sự tham gia phụ huynh cộng đồng địa phương vào trình học Ba hệ thống thực hóa cụ thể tầm nhìn triết lí đề cập hoạt động hàng ngày GV, HS tự thân trở thành công cụ cần thiết để thiết lập cộng đồng học tập, thông qua hoạt động giao tiếp tương tác Như NCBHVCĐHT xây dựng cộng đồng học tập nhiều mức độ cộng đồng GV, cộng đồng HS, cộng đồng phụ huynh giao thoa cộng đồng Trung tâm nằm đối thoại phát triển mối quan hệ lắng nghe cộng đồng với 2.2 Tiến trình NCBHVCĐHT 2.2.1 Một số điểm lưu ý - Điểm quan trọng NCBHVCĐHT thay đổi trọng tâm NCBH từ lập kế hoạch sang dự suy ngẫm 116 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL - Quy mơ: tồn trường theo khối lớp thay tổ mơn - Cách thức: dự trực tiếp xem video - Tần xuất: 80 - 100 lần/năm cho nhà trường (mỗi GV công khai học lần/năm), - lần công khai cho công chúng 2.2.2 Các bước tiến hành * Giai đoạn 1: Thảo luận không thức thiết kế học Việc lựa chọn học lập kế hoạch định cá nhân GV, ý kiến đóng góp đồng nghiệp (cùng khác chun mơn) mang tính chất gợi ý để tham khảo Trong thiết kế học, cần ý ba điểm: - Giải thích rõ HS cần đạt học - Cung cấp tài liệu hay nhiệm vụ có ý nghĩa cho HS học tập sáng tạo, tạo việc học bao gồm “nhiệm vụ- khám phá- thể hiện” liên tiếp trình học tập - Tạo hoạt động học tập bao gồm đối thoại cộng tác * Giai đoạn 2: Công khai học lớp (tiến hành dạy minh họa) GV dự nên quan sát phía trước hai bên lớp học để nhìn kĩ biểu nét mặt tất HS * Giai đoạn 3: Suy ngẫm chia sẻ sau dự Đây hoạt động trọng tâm NCBHVCĐHT Người dự không cần tập trung vào việc GV đứng lớp dạy mà quan trọng tập trung vào thực tế học tập HS qua việc quan sát thảo luận kĩ tình cụ thể lớp học: - Mơ tả lại tình thực tế quan sát với tên cụ thể HS Chú ý vấn đề: HS trầm với hành động phi ngơn từ, tham gia HS có thành tích thấp hơn, mức độ/nhiệm vụ học tập, hiệu việc học… - Chia sẻ điều học từ thực tế nguyên nhân - Đưa gợi ý để “cải thiện” cách dạy GV đứng lớp * Giai đoạn 4: Cải thiện lưu trữ GV đứng lớp xem lại học công khai tiến hành cải thiện thiết kế học dựa chia sẻ, đóng góp gợi ý từ đồng nghiệp (người dự) Kết việc cải thiện ghi lại dạng ghi cá nhân thành viên phận phụ trách phát triển chuyên môn NCBH thực việc lưu trữ liệu NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 117 2.3 Đổi học với học tập cộng tác Đổi nhà trường dựa NCBHVCĐHT phải xây dựng học tập trung vào học tập cộng tác Tức việc “học tập lẫn nhau” cần thiết lập thay cho việc “thảo luận lẫn nhau” Nhóm HS có trải nghiệm học tập nhóm việc trao đổi ý kiến diễn cách chân thành HS lắng nghe ý kiến hay lời nói bạn mình, sau suy nghĩ sâu ý kiến Như vậy, hoạt động học tập việc lắng nghe thông qua đối thoại Một số kĩ thuật hữu ích gợi ý tạo nhóm đơi, nhóm bốn (lí tưởng có tỉ lệ nam nữ ngồi xen kẽ nhau) bố trí lớp học hình chữ U Để tạo nên đối thoại cộng tác học tập, cấu trúc học là: * Giới thiệu học sáng tạo * Học tập chia sẻ (mức độ SGK): cố gắng cải thiện việc học HS học chậm, giúp cho tất HS hiểu kiến thức thông qua việc trao đổi, học hỏi, hỗ trợ lẫn HS nhóm * Học tập bước nhảy (mức độ cao SGK): cố gắng cải thiện chất lượng học tập, sử dụng, áp dụng, mở rộng đào sâu học phần trước Trong phần này, việc thiết kế nhiệm vụ thách thức giữ vai trò then chốt * Tổng kết Đổi học với học tập cộng tác xây dựng nên “cộng đồng học tập” cấp độ lớp học Xây dựng cộng đồng học tập DH Ngữ văn qua NCBH trường THCS Nguyễn Trực - Hà Nội 3.1 Thực tế triển khai Với mục tiêu xây dựng cộng đồng học tập qua mơ hình NCBH trường THCS Nguyễn Trực - Hà Nội, nhóm nghiên cứu tiến hành thực giai đoạn mơ hình tổ Xã hội, Trường THCS Nguyễn Trực Quy trình thực sau: Giai đoạn 1: Tập huấn mơ hình NCBH cho GV Trường THCS Nguyễn Trực Nhóm nghiên cứu gồm giảng viên, chuyên gia giáo dục Trường ĐH Giáo dục hai giáo sư, nhà nghiên cứu người Nhật đến từ ĐH Hiroshima tiến hành tập huấn cho GV toàn Trường THCS Nguyễn Trực nói chung, GV tổ Xã hội nói riêng Thơng qua buổi tập huấn, thành viên tổ Xã hội, bao gồm 118 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL GV Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD trang bị đầy đủ kiến thức khái niệm, đặc điểm, cách thức tiến hành mô hình NCBH số ví dụ minh hoạ trình triển khai hình thức Nhật Bản Giai đoạn 2: Thiết kế học minh hoạ Các GV Ngữ văn chia thành nhóm nghiên cứu tiến hành thảo luận đề tài nghiên cứu học cụ thể để xây dựng học minh hoạ Các câu hỏi thảo luận hoạt động sau: - Mục tiêu học tập học nghiên cứu gì? - Bài học nghiên cứu thuộc kiểu (Bài học hình thành kiến thức mới, Bài học thực hành, Bài ôn tập )? - Cách mở đầu học nào? - Phân tích cấu trúc nội dung học? - Thiết kế hoạt động học tập tương ứng với nội dung? - Thiết kế hoạt động dạy học tương ứng với hoạt động học tập HS? - Bài học sử dụng phương tiện học liệu dạy học nào? - GV có biện pháp để tương tác, hỗ trợ HS? - Dự kiến cách kết thúc học? - Dự kiến thuận lợi, khó khăn HS tham gia hoạt động học tập? - GV đánh giá kết học tập học cách nào? Sau kết thúc việc thảo luận, thành viên nhóm nhận nhiệm vụ dạy học nghiên cứu theo kịch dạy học thống nhóm Các thành viên cịn lại phối hợp, hỗ trợ GV hồn thành giáo án, phương tiện, học liệu giảng nhằm tạo điều kiện tốt cho GV học nghiên cứu diễn yêu cầu mục tiêu nhóm Giai đoạn 3: Dạy mẫu dự giờ, quan sát lớp học GV chọn tiến hành dạy học nghiên cứu theo kịch thống nhóm Các thành viên cịn lại nhóm chuyên gia đến từ ĐH Giáo dục đóng vai trị người dự giờ, quan sát lớp học, thu thập thông tin học Những người dự ngồi phía xung quanh lớp học để quan sát HS lớp Các phương tiện máy ảnh, máy quay phim chuẩn bị sẵn sàng để ghi lại hình ảnh lớp học Việc dự GV cần tập trung quan sát việc học tập HS, hành vi, thái độ, quan tâm đến học, hứng thú, hợp tác với GV thơng qua để để làm rõ mối liên hệ việc học tập HS với NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 119 tác động sư phạm GV Qua hoạt động này, đồng thời GV rèn luyện, phát triển, nâng cao lực chuyên môn thực hành kĩ dạy học Kĩ tổ chức hoạt động cho HS, Kĩ quan sát HS hành vi học tập, Kĩ thu thập - phân tích liệu thơng tin Giai đoạn 4: Thảo luận, chia sẻ học nghiên cứu Sau kết thúc học, thành viên nhóm nghiên cứu chuyên gia thảo luận học thực Người dạy chia sẻ tự nhận xét đánh giá phần thực học như: làm tốt gì, cịn vấn đề chưa thực được, phát vấn đề cần khắc phục, chỉnh sửa học Sau đó, thành viên nhóm chia sẻ, trao đổi ý kiến quan sát Trọng tâm trình thảo luận học HS GV, không đánh giá, xếp loại hay trích GV HS - Đối với học, nội dung thảo luận nên tập trung vào vấn đề như: Nội dung học phù hợp với HS chưa? Cách triển khai học quan tâm tới HS hay chưa? Nội dung dễ gây nhầm lẫn, khó hiểu HS? Các câu hỏi, tập kích thích khả tư duy, sáng tạo HS chưa? Bài học giúp HS đạt mục tiêu học tập chưa? Tác động học đến HS nào? - Đối với HS hay trình học tập HS, nội dung thảo luận nên ý tới nội dung sau: HS gặp thuận lợi, khó khăn học? GV có biện pháp tác động tới HS? Mức độ hứng thú, tham gia HS học nào? Mối quan hệ HS GV học diễn nào? Một điều cần lưu ý giai đoạn chuyên gia thành viên nhóm cần phải tham gia thảo luận cách tích cực, thẳng thắn tinh thần xây dựng, góp ý cho để hồn thiện học tốt phù hợp Giai đoạn 5: Điều chỉnh, thiết kế học áp dụng Sau dạy minh hoạ thảo luận, thành viên nhóm nghiên cứu rút kinh nghiệm cho thân đồng thời đóng góp ý kiến để sửa chữa giáo án cần thiết tiến hành dạy lại cho đối tượng khác để tiếp tục thử nghiệm ý kiến nhóm nghiên cứu sau thảo luận Nếu sau áp dụng mà nảy sinh vấn đề nhóm nghiên cứu tiếp tục thảo luận nghiên cứu học lần nhằm hoàn thiện học cách khả thi Như vậy, thông qua việc nghiên cứu, thiết kế học, dạy minh hoạ thảo luận, điều chỉnh học nghiên cứu, GV tự trang bị rèn luyện cho kĩ cần thiết q trình dạy học nói riêng phát triển ... NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 117 2.3 Đổi học với học tập cộng tác Đổi nhà trường dựa NCBHVCĐHT phải xây dựng học tập trung vào học tập cộng tác Tức việc ? ?học. .. huynh cộng đồng địa phương tham gia vào việc học: lôi phụ huynh cộng đồng lớn hơn, biến họ thành NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 115 nguồn lực trình học tập, cách... dụng mơ hình trường học Việt Nam, qua trường hợp cụ thể: NCBHVCĐHT dạy học (DH) Ngữ văn trường THCS Nguyễn Trực (Thanh Oai, Hà Nội) Mơ hình đổi nhà trường ? ?Nghiên cứu học cộng đồng học tập? ?? Ra đời

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:20

Xem thêm:

w