1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của đòn bẩy tài chính đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam trong và sau khủng hoảng

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - TRƢƠNG MẠNH TÙNG VAI TRỊ CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN KINH TẾ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - TRƢƠNG MẠNH TÙNG VAI TRÒ CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC Mã ngành: 8310101 LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - TRƢƠNG MẠNH TÙNG VAI TRÒ CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC Mã ngành: 8310101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 13 tháng 08 năm 2019 Tác giả Trƣơng Mạnh Tùng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh – Khoa Toán Kinh Tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân dành thời gian cơng sức để hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình tơi làm nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy Khoa Tốn kinh tế, thầy cô Khoa Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, giúp đỡ cho tơi lời góp ý chân thành để tác giả hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 08 năm 2019 Tác giả Trƣơng Mạnh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH ĐỒ THỊ DANH SÁCH BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khả sinh lời 1.1.2 Ngân hàng thương mại 1.1.3 Đòn bẩy tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Các yếu tố khác 13 1.3.1 Quy mô 13 1.3.2 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội 15 1.3.3 Lạm phát 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2017 20 2.1 Tình hình tài NHTM Việt Nam 2011 - 2017 20 2.1.1 Tình hình kinh tế giới Việt Nam thời kỳ 2011 – 2017 20 2.1.2 Tình hình tài Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 2.1.3 Một số sách vốn lãi suất giai đoạn 2011 - 2017 29 2.2 Thực trạng khả sinh lời ngân hàng yếu tố ảnh hưởng 32 2.2.1 Thực trạng khả sinh lời ngân hàng 32 2.2.2 Địn bẩy tài 38 2.2.3 Quy mô ngân hàng 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG 51 3.1 Mô hình số liệu mảng 51 3.2 Dữ liệu biến số 52 3.2.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 54 3.2.2 Tương quan đa cộng tuyến biến 54 3.3 Mơ hình kết ước lượng 56 3.3.1 Kết mơ hình cho ROE (3.1) 56 3.3.2 Kết mơ hình cho ROA (3.2) 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT EU Liên minh châu Âu GDP Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội INF Inflation Lạm phát Lev Leverage ratio Tỷ lệ đòn bẩy NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ROA Return on Asset Lợi nhuận tổng tài sản ROE Return on Equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Size Quy mô ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng USA Hợp chủng quốc Hoa Kỳ DANH SÁCH ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Lạm phát toàn cầu giai đoạn 2010 - 2018 22 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1990 - 2017 23 Biểu đồ 2.3: Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 24 Biểu đồ 2.4: Tổng tài sản tổ chức tín dụng năm 2013 năm 2018 27 Biểu đồ 2.5: Tổng tài sản số ngân hàng thương mại năm 2013 năm 2018 28 Biểu đồ 2.6: Vốn điều lệ tổ chức tín dụng năm 2013 năm 2018 28 Biểu đồ 2.7: Khả sinh lời hệ thống tài 2011 - 2017 32 Biểu đồ 2.8: Khả sinh lời NHTM cổ phần NHTM nhà nước 2014 2017 35 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ tổng nợ / tổng tài sản NHTM giai đoạn 2011 - 2017 38 Biểu đồ 2.10: 10 ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn năm 2011, 2013, 2017 47 Biểu đồ 2.11: Lợi nhuận 10 ngân hàng có VCSH lớn năm 2013, 2017 48 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP giới giai đoạn 2006 - 2018 21 Bảng 2.2: Tỷ lệ ROA ngân hàng giai đoạn 2011 - 2014 34 Bảng 2.3: Tỷ lệ ROA ngân hàng giai đoạn 2014 - 2018 37 Bảng 2.4: Tỷ lệ tổng nợ / tổng tài sản ngân hàng giai đoạn 2011 - 2017 40 Bảng 2.5: Tỷ lệ tổng nợ / vốn chủ sở hữu ngân hàng giai đoạn 2011 - 2017 42 Bảng 2.6: ROE, ROA Lev ngân hàng năm 2013, 2017 44 Bảng 2.7: Tổng tài sản ngân hàng năm 2011, 2013, 2017 46 Bảng 3.1: Ký hiệu biến định nghĩa 52 Bảng 3.2: Giả thuyết dấu hệ số hồi quy xây dựng mơ hình 53 Bảng 3.3: Một số thống kê biến số 54 Bảng 3.4: Ma trận hệ số tương quan 55 Bảng 3.5: Kiểm định đa cộng tuyến biến giải thích mơ hình 55 Bảng 3.6: Kết ước lượng mơ hình ROE 56 Bảng 3.7: Kết ước lượng mơ hình ROA 58 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu điều tra lợi nhuận 26 ngân hàng thương mại lựa chọn dựa thời gian hoạt động vốn điều lệ họ Mỗi ngân hàng phải có vốn điều lệ tính đến năm 2015 3,000 tỷ Chúng đánh giá theo biến sau: Lợi nhuận vốn chủ sở hữu, Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản, quy mơ doanh nghiệp, địn bẩy, lạm phát GDP Khi nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2011 2017, khủng hoảng kinh tế Việt Nam xảy khung thời gian 2008 2013, đó, mơ hình tạo để xem cách ngân hàng thương mạihoạt động sau khủng hoảng Trong mơ hình ROE biến phụ thuộc, có khác biệt đáng lưu ý vai trò đòn bẩy tài lên khả sinh lời Trong khủng hoảng, tác động địn bẩy tài đến khả sinh lời ngân hàng thương mại ngược chiều Khi tăng tỷ lệ đòn bẩy, số ROE giảm mức tương ứng Ngược lại, sau khủng hoảng địn bẩy tài lại tác động thuận chiều đến số ROE Trong khủng hoảng, đòn bẩy có tác động tiêu cực đến ROE Tác động khủng hoảng, tăng quy định khó khăn việc thu lợi nhuận từ khoản đầu tư đa dạng lý cho dấu hiệu tiêu cực (MarketLine, 2013a) Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy có quy mơ doanh nghiệp lạm phát có liên quan cách tích cực với ROE khủng hoảng, biến khác ý nghĩa thống kê hệ số chúng tất tích cực Những phát phù hợp với nghiên cứu trước Trong mô hình ROA biến phụ thuộc, tỷ lệ địn bẩy ROA có tác động ngược chiều hai giai đoạn Điều lý giải việc ngân hàng tăng trưởng tổng tài sản nhanh so với việc tăng trưởng vốn chủ sở hữu Việc dẫn đến gánh nặng chi phí lãi vay, chi phí khấu hao làm giảm hiệu hoạt động NHTM nghiên cứu Quy mô doanh nghiệp có ý nghĩa tích cực khả sinh lời trước sau khủng hoảng Lạm phát có tác 64 động tích cực có ý nghĩa thống kê liên quan đến lợi nhuận tài sản sau khủng hoảng Kết cho thấy lần NHTM điều chỉnh lãi suất cách xác Tương tự trường hợp ROE, lạm phát khơng có ý nghĩa liên quan đến ROA khủng hoảng Xu hướng GDP tương tự trường hợp ROE GDP ln có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận trước sau khủng hoảng Vẫn số hạn chế thiếu nghiên cứu trước quan sát Việt Nam tình hình khủng hoảng Cho đến nay, khơng có nhiều nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra yếu tố định lợi nhuận cho ngành tài Việt Nam năm khủng hoảng Nếu khơng, kích thước mẫu nhỏ số ngân hàng thiếu liệu số năm Tập liệu không đầy đủ lý cho số hạn chế nghiên cứu thực nghiệm Ngoài ra, nghiên cứu liên quan đến tất biến giải thích, điều hữu ích để thực điều tra sâu yếu tố định NHTM Việt Nam, ví dụ, lãi suất rịng biến lãi suất Bên cạnh đó, có số biến mà ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn tính tốn chưa đưa số xác hệ số an tồn vốn,… Ngồi ra, hữu ích đưa thêm thông tin quản trị định phủ.Các định nên định lượng rõ rang khuyến khích để thêm nhiều biến vào mơ hình để giảm bớt sai lệch kết thực nghiệm với tăng cường giải thích biến độc lập Việc cũng thích hợp để tăng kích thước mẫu để làm cho kết thực nghiệm xác Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tác động lên khả sinh lời ngân hàng thương mại, cho thấy, tăng trưởng GDP giống tất ngân hàng, song nhân tố khác lại biến đổi theo ngân hàng Trong thân nhân tố đó, mức độ tác động chúng khác đến ngân hàng khác Do vậy, cần xác định tỷ lệ địn bẩy tài phù hợp với ngân hàng dựa yếu tố sau: 65 Thứ nhất, thời gian khủng hoảng kinh tế, ngân hàng nên kiểm sốt tốt tỷ lệ địn bẩy tài giúp tăng khả sinh lời hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng Bởi vì, khủng hoảng kinh tế phát triển chậm, khoản vay cá nhân hay doanh nghiệp có kiểm sốt có rủi ro xảy Việc làm ngân hàng buộc phải trích lập dự phịng lớn Bên cạnh đó, nguồn huy động khủng hoảng giảm dẫn tới việc lãi suất phải tăng để hút vốn, từ dẫn tới việc chi phí cho đồng vay ngân hàng tăng lên Chính vậy, phương pháp mà NHTM cần áp dụng để giảm tỷ lệ đòn bẩy tối đa thời gian khủng hoảng tăng tỷ lệ vốn điều lệ ngân hàng, áp dụng hình thức trả lãi cổ phiếu ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán thành lập quỹ đầu tư Ngồi ra, NHTM giảm áp lực vốn cách tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tìm nguồn tài trợ thơng qua đối tác ngân hàng nước ngồi dạng liên kết, liên doanh Thứ hai, sau thời gian khủng hoảng, ngân hàng thương mại nên tăng tỷ lệ địn bẩy tài Các ngân hàng áp dụng cách truyền thống phát triển thêm sản phẩm huy động, thu hút vốn dư thừa dân; cách khác tham gia thị trường chứng khoán, phát hành tham gia thị trường trái phiếu cơng ty Bởi việc tăng địn bẩy tài sau khủng hoảng giúp ngân hàng gia tăng khả sinh lời Lý chính, sau khủng hoảng kinh tế vào giai đoạn phục hồi phát triển, cần nhiều vốn hội kinh doanh NHTM Ngoài ra, việc tăng tỷ lệ đòn bẩy giúp ngân hàng có nhiều vốn để thực mở rộng kinh doanh, cung cấp nhiều sản phẩm với mức lãi suất cạnh tranh Thứ ba, gia tăng quy mô ngân hàng thương mại cách hợp lý Gia tăng quy mô dẫn tới tăng hiệu Điều chứng minh nghiên cứu thực nghiệm đề tài Tuy nhiên, ngân hàng thương mại tăng tài sản cách vay nợ để đầu tư mà lực quản lý yếu gánh nặng chi phí lãi vay, chi phí khấu hao làm giảm hiệu hoạt động điều chứng minh mơ hình ROA tỷ lệ địn bẩy làm giảm khả sinh lời tổng tài sản Vậy nên, ngân hàng thương mại gia tăng tài sản tùy thích mà nên ưu 66 tiên gia tăng vào tài sản ngắn hạn để cải thiện lực kinh doanh hữu trước tính toán tới việc gia tăng tài sản dài hạn để tăng trưởng ổn định lâu dài Trong giai đoạn khủng hoảng, ngân hàng lớn có khả cung cấp dịch vụ sản phẩm nhiều so với ngân hàng nhỏ, điều tương đương với việc khả sinh lời lớn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất ĐHKTQD, Hà Nội Nguyễn Thị Minh (2010), Bài giảng kinh tế lượng nâng cao,Nhà xuất ĐHKTQD, Hà Nội Phạm Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Minh Nghi (2017): “Tác động địn bẩy tài quy mô đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang Phan Cơng Nghĩa, Bùi Đức Triệu (2012), Giáo trình Thống kê kinh tế, Nhà xuất ĐHKTQD, Hà Nội Ths Phạm Mạnh Hùng PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa: “Các nhân tố ảnh hưởng đến địn bẩy tài ngân hàng thương mại số khuyến nghị”, Nhà xuất Tạp chí ngân hàng nhà nước Ths Trần Thị Thùy Dung (2013): “Tác động đòn bẩy tài đến đầu tư doanh nghiệp”, Trường ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Tuấn Anh, Đặng Thị Thu Thủy (2017): “Tác động đòn bẩy tài đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam: tiếp cận hồi quy phân vị”, Nhà xuất Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Abreu, M & Mendes, V (2002) „Commercial bank interest margins and profitability: Evidence for some E.U countries‟, University of Porto Working Paper Series, No 122 Akbas, H.E., Karaduman, H.A (2012), “The effect of firm size on profitability: An empirical investigation on Turkish manufacturing companies” European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, (55), 21-27 68 Alexiou, C & Sofoklis, V (2009) “Determinants of bank profitability: evidence from the Greek banking sector”, Ekonomski Anali / Economic Annals, 54 (182), pp 93 – 118 Alper, D & Anbar, A (2011) „Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey‟, Business & Economics Research Journal, (2), pp 139 – 152 Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N & Delis, M.D (2008) „Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability‟, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18, pp 121 – 136 Bukhari, S & Qudous, R (2012) „Internal and external determinants of profitability of banks evidence from Pakistan‟, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, (9), pp 1037-1058 Calomiris, C.W & Nissim, D (2012) „Crisis-Related Shifts in the Market Valuation of Banking Activities‟, National Bureau of Economic Research, Working Paper No w17868 Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2010400 Chen, J.J (2004) „Determinants of capital structure of Chinese-listed companies‟, Journal of Business Research, 57, pp 1341 – 1351 Demirguc-Kunt, A & Huizinga, H (1999) „Determinants of commercial bank Interest margins and profitability: Some international evidence‟, World Bank Economic Review, 13 (2), pp 379 – 408 10 Derbali, A (2011) „Determinants of banking profitability before and during the financial crisis of 2007: The case of Tunisian banks‟, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, (3), pp 1256 – 1269 11 Dietrich, A & Wanzenried, G (2011) „Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland‟, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21, pp 307 – 327 69 12 Fadzlan, S & Kahazanah, N.B (2009) „Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from the China banking sector‟, Journal of Asia-Pacific Business, 10 (4), pp 201 – 307 13 Fiordelisi, F & Molyneux, P (2010) „The determinants of shareholder value in European banking‟, Journal of Banking & Finance, 34 (6), pp 1189 – 1200 14 Gill, A., Biger, N & Mathur, N (2011) „The effect of capital structure on profitability: Evidence from the United States‟, International Journal Of Management, 28 (4), pp – 15 15 Jucá, M., de Sousa, A & Fishlow, A (2012) „Capital structure determinant's of North American banks and the compensation executive program-an empiric study on the actual systemic crisis‟, International Journal of Business & Management, (17), pp 13 – 26 16 Khrawish, H (2011) “Determinants of commercial banks performance: Evidence from Jordan”, International Research Journal of Finance & Economics, 81 17 Milton Harris, Artur Raviv, (1990), “Capital Structure and the informational role of debt” The Journal of Finance Vol XLV, No 18 Molyneux, P & Thorton, J (1992) „The determinants of European bank profitability‟, Journal of Banking and Finance, 16 (6), pp 1173 – 1178 19 Naceur, S.B & Goaied, M (2001) „The determinants of the Tunisian deposit banks‟ performance‟, Applied Financial Economics, 11, pp 317 – 319 20 N'cho-Oguie, C., Blakley, D., Murray, L & Smith, M (2011) „Econometric analysis of functional relationship between inflation and growth of firms in South Africa: empirical research findings‟, Journal Of Financial Management & Analysis, 24 (2) 21 Perloff, J.M (2009) Microeconomics (5th edn.) USA: Pearson Education, Inc 70 22 Prasanjaya, A.A.Y., Ramantha, I.W (2013), “Analysis of CAR, ROA, LDR, and company size to profitability bank listed on the stock exchange” EJournal of Accounting University of Udayana, 4(1), 230-245 23 Reint Gropp and Florian Heider (2009), The determinants of bank capital structure, European Central Bank 24 Short, B.K (1979) “The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan”, Journal of Banking & Finance, 3, pp 209 – 219 25 Singapurwoko, A & El-Wahid, M (2011) “The impact of financial leverage to profitability study of non-financial companies listed in Indonesia Stock Exchange”, European Journal of Economics, Finance & Administrative Sciences, 32 26 Singapurwoko, A & El-Wahid, M (2011) “The impact of financial leverage to profitability study of non-financial companies listed in Indonesia Stock Exchange”, European Journal of Economics, Finance & Administrative Sciences 27 Smirlock, M (1985) „Evidence on the (Non) Relationship between Concentration and Profitability in Banking‟, Journal Of Money, Credit & Banking (Ohio State University Press), 17 (1), pp 69 – 83 28 Sufian, F & Chong, R (2008) „Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the Philippines‟, Asian Academy of Management Journal of Accounting & Finance, (2), pp 91 – 112 29 Sufian, F & Habibullah, M (2009) „Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from Bangladesh‟, Journal of Business Economics & Management, 10 (3), pp 207 – 217 30 Tanna, S., Kosmidou, K & Pasiouras, F (2005) „Determinants of profitability of domestic UK commercial banks: Panel evidence from the period 1995-2002‟, Money Macro and Finance Research Group 71 31 Watson, D and Head, A (2004) Corporate finance: Principles & Practice (3rd edn.) Great Britain: Prentice Hall/Financial Times 32 Y Wiwattanakatang, (1999), “Anempirical study on the determinants of the capital structure of Thai firms, Pacific-Basin Finance Journal” Website Gso.gov.vn Sbv.gov.vn ThuVienLuat.vn 72 PHỤ LỤC Mô hình FE Mơ hình (3.1) ROE khủng hoảng Dependent Variable: ROE Method: Panel Least Squares Date: 07/25/19 Time: 00:13 Sample: 2011 2013 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 76 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -176.4412 30.43020 -3.041243 0.834265 -5.839230 198.4806 28.31788 1.025419 1.206346 15.20615 -0.888959 1.074593 -2.965854 0.691564 -0.384005 0.3787 0.2882 0.0048 0.4927 0.7027 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) Mơ hình (3.2) ROA khủng hoảng Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 07/25/19 Time: 00:15 Sample: 2011 2013 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 76 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -13.81297 2.561447 -0.281913 0.088762 -0.640616 13.90314 1.983607 0.071828 0.084502 1.065158 -0.993514 1.291308 -3.924813 1.050412 -0.601428 0.3257 0.2030 0.0003 0.2990 0.5505 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) 73 Mơ hình (3.1) ROE sau khủng hoảng Dependent Variable: ROE Method: Panel Least Squares Date: 07/24/19 Time: 22:00 Sample: 2014 2017 Cross-sections included: 26 Total panel (balanced) observations: 104 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -83.94764 6.963043 0.389664 0.946823 5.905802 38.46052 5.743895 0.169214 0.245574 1.747270 -3.043707 2.066549 -2.651456 3.309894 2.697810 0.0032 0.0423 0.0098 0.0014 0.0086 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) Mơ hình (3.2) ROA sau khủng hoảng Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 07/25/19 Time: 00:16 Sample: 2014 2017 Cross-sections included: 26 Total panel (balanced) observations: 104 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -11.89785 1.334049 -0.077857 0.067069 0.368872 3.363899 0.502382 0.014800 0.021479 0.152823 -3.536923 2.655446 -5.260542 3.122561 2.413725 0.0007 0.0097 0.0000 0.0026 0.0183 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) 74 Mô hình RE Mơ hình (3.1) ROE khủng hoảng Dependent Variable: ROE Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 07/24/19 Time: 23:53 Sample: 2011 2013 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 76 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -92.32006 18.83086 -1.935142 0.829569 -6.757860 71.64545 4.469634 0.584130 1.000139 13.33643 -1.304731 4.319339 -3.367642 0.856450 -0.528467 0.1962 0.0000 0.0012 0.3946 0.5988 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 2.131928 10.72175 Rho 0.0380 0.9620 Mơ hình (3.2) ROA khủng hoảng Dependent Variable: ROA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 07/24/19 Time: 23:49 Sample: 2011 2013 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 76 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -5.549334 1.400061 -0.213054 0.080526 -0.600883 5.105458 0.340963 0.043564 0.070170 0.935464 -1.100065 4.197111 -4.913516 1.161842 -0.664786 0.2750 0.0001 0.0000 0.2492 0.5083 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.271420 0.751036 Rho 0.1155 0.8845 75 Mơ hình (3.1) ROE sau khủng hoảng Dependent Variable: ROE Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 07/24/19 Time: 23:46 Sample: 2014 2017 Cross-sections included: 26 Total panel (balanced) observations: 104 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -83.94788 6.963127 0.390128 0.946761 5.905527 17.09918 2.217001 0.126635 0.210907 1.327436 -5.221355 3.400147 -3.033344 4.370469 4.290622 0.0000 0.0010 0.0031 0.0000 0.0000 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random Rho 4.493746 2.445044 0.7716 0.2284 Mơ hình (3.2) ROA sau khủng hoảng Dependent Variable: ROA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 07/24/19 Time: 23:46 Sample: 2014 2017 Cross-sections included: 26 Total panel (balanced) observations: 104 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SIZE LEV INFLATION GDP -6.729254 0.567844 -0.062779 0.083500 0.525035 1.380500 0.173236 0.010679 0.018280 0.114172 -5.254801 3.618433 -5.878940 4.458471 4.414713 0.0000 0.0005 0.0000 0.0000 0.0000 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.339778 0.213853 Rho 0.7163 0.2837 76 Kiểm định Hausman Mơ hình (3.1) ROE sau khủng hoảng Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: RE_ROE_SAU Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Test Summary Cross-section random 0.000000 Prob 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable SIZE LEV INFLATION GDP Fixed 11.870041 -0.448664 0.812823 4.713802 Random Var(Diff.) Prob 6.962515 -0.390066 0.946952 5.906209 28.465901 0.013024 0.016070 1.309327 0.3577 0.6076 0.2900 0.2974 Mơ hình (3.2) ROA sau khủng hoảng Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: RE_ROA_SAU Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Test Summary Cross-section random 0.000000 Prob 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable SIZE LEV INFLATION GDP Fixed 1.334049 -0.077857 0.067069 0.368872 Random 0.626844 -0.062779 0.081500 0.504035 Var(Diff.) 0.222377 0.000105 0.000127 0.010320 Prob 0.1337 0.1412 0.2007 0.1833 77 Mơ hình (3.1) ROE khủng hoảng Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: RE_ROE_TRONG Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Test Summary Cross-section random 0.000000 Prob 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable SIZE LEV INFLATION GDP Fixed 30.430202 -3.041243 0.834265 -5.839230 Random Var(Diff.) 19.305863 781.924483 -1.967142 0.710276 0.856569 0.454993 -7.047860 53.366597 Prob 0.6908 0.2025 0.9736 0.8686 Mô hình (3.2) ROA khủng hoảng Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: RE_ROA_TRONG Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Test Summary Cross-section random 0.000000 Prob 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable SIZE LEV INFLATION GDP Fixed 2.561447 -0.281913 0.088762 -0.640616 Random 1.431061 -0.214054 0.081526 -0.621883 Var(Diff.) 3.818439 0.003261 0.002217 0.259469 Prob 0.5629 0.2347 0.8779 0.9707 Từ kết kiểm định Hausman sử dụng mơ hình RE cho nghiên cứu ... lý luận thực trạng vai trò đòn bẩy tài khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam iii sau khủng hoảng kinh tế Từ đó, đánh giá tác động địn bẩy tài đến khả sinh lời sau khủng hoảng đề xuất kiến... sở lý luận thực trạng vai trị địn bẩy tài khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế Từ đó, đánh giá tác động địn bẩy tài đến khả sinh lời sau khủng hoảng đề xuất kiến nghị... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - TRƢƠNG MẠNH TÙNG VAI TRỊ CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG Chuyên

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w