Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật.” Hà Nội, tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG LỢI LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Công, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế học, Viện Đào tạo sau đại học, trường Đại học Kinh tế quốc dân nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tuy có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận thơng cảm dẫn, góp ý thầy giáo bạn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .4 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình thực thi sách tiền tệ 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ 1.2 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ 1.2.1 Kênh lãi suất 1.2.2 Kênh tỷ giá hối đoái 1.2.3 Kênh tín dụng 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu chế truyền dẫn sách tiền tệ 11 1.3.1 Các nghiên cứu nước 11 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2011 – 2015 16 2.1 Bối cảnh kinh tế 16 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 16 2.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 19 2.2 Mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ giai đoạn 2011 – 2015 23 2.2.1 Các mục tiêu sách tiền tệ 23 2.2.2 Các cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam 26 2.3 Những kết đạt đƣợc từ điều hành sách tiền tệ 31 2.3.1 Đối với mục tiêu trung gian 32 2.3.2 Đối với mục tiêu cuối .39 CHƢƠNG III: ƢỚC LƢỢNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2015 43 3.1 Mơ hình phân tích kênh truyền dẫn tiền tệ 43 3.1.1 Khung lý thuyết .43 3.1.2 Dữ liệu cho mơ hình 44 3.1.3 Phương pháp luận 45 3.2 Kết ƣớc lƣợng thực nghiệm 46 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Các khuyến nghị sách tiền tệ thời gian tới 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tiêu sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015 .31 Bảng 3.1: Thông kê mô tả biến số sử dụng 46 Bảng 3.2: Kết kiểm định tính dừng chuỗi số liệu 48 Bảng 3.3: Kết kiểm định độ trễ tối ưu cho biến 50 Bảng 3.4: Kết kiểm định loại bỏ độ trễ .50 Bảng 3.5: Kết kiểm định nhân Granger 52 Bảng 3.6: Kết kiểm định đồng liên kết biến .54 HÌNH VẼ Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giới 17 Hình 2.2: Lạm phát nước khu vực năm 2011 - 2016 18 Hình 2.3: Chỉ số giá nhóm hàng hóa & Diễn biến giá dầu thơ (USD/thùng) 18 Hình 2.4: Tăng trưởng - Lạm phát thời kỳ 2011 – 2015 20 Hình 2.5: FDI đăng ký giải ngân (tỷ USD) theo năm 21 Hình 2.6: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại từ 2006 - 2015 23 Hình 2.7: Diễn biến trần lãi suất huy động 28 Hình 2.8: Diễn biến giao dịch thị trường mở năm gần 29 Hình 2.9: Diễn biến tăng trưởng tín dụng tăng trưởng huy động 2013 – 2015 33 Hình 2.10: Diễn biến lãi suất huy động lãi suất cho vay 2012 - 2015 34 Hình 2.11: Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm .35 Hình 2.12: Diễn biến giao dịch thị trường liên ngân hàng .36 Hình 2.13: Diễn biến tỷ giá USD/VND liên ngân hàng 2013 - 2015 37 Hình 2.14: Tăng trưởng cung tiền, tín dụng lạm phát 2005 - 2014 40 Hình 3.1: Chuỗi số liệu thời gian dạng logarit tự nhiên có hiệu chỉnh mùa vụ .47 Hình 3.2: Chuỗi liệu thời gian sai phân bậc .49 Hình 3.3: Tác động cú sốc M1 tới biến tiền tệ trung gian 58 Hình 3.4: Tác động biến tiền tệ trung gian tới lạm phát .59 Hình 3.5: Tác động biến tiền tệ trung gian tới sản lượng 60 Hình 3.6: Phản ứng cung tiền M1 với biến nội sinh khác mơ hình 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền tệ cơng cụ quan trọng mà phủ sử dụng để điều tiết tổng cầu, qua tác động lên sản xuất, việc làm, thu nhập mức giá chung kinh tế Với tầm quan trọng vậy, nghiên cứu giới sách tiền tệ cố gắng làm sáng tỏ chế truyền dẫn hiệu sách tiền tệ tới kinh tế Các chế truyền dẫn tương đối phức tạp, tùy thuộc nhiều vào yếu tố khác đặc điểm thể chế, mức độ phát triển lành mạnh hệ thống tài cơng cụ kèm với nó… Chính sợi dây liên kết phụ thuộc đan xen phức tạp nên có nhiều nghiên cứu khác sách tiền tệ, ngày nhà kinh tế nước tiếp tục dành nguồn lực không nhỏ để tiếp tục nghiên cứu Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển, với lực sản xuất doanh nghiệp nhiều hạn chế cấu trúc hệ thống tài cịn bộc lộ yếu kém, quy mơ nhỏ mức độ cạnh tranh cịn tương đối thấp… Do vậy, hiểu biết mặt lý thuyết chế tác động yếu tố định tới hiệu sách tiền tệ nội dung cần thiết nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu Nhận thức cách đầy đủ nội dung lý thuyết giúp cho hiểu đánh giá cách tồn diện tác động sách tiền tệ thực tế Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi định chọn đề tài: “Phân tích chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề chế truyền dẫn tiền tệ phương diện lý thuyết số nghiên cứu thực chứng Việt Nam Phân tích thực trạng điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2011 – 2015 Phân tích định lượng chế truyền dẫn sách tiền tệ đến kinh tế giai đoạn 2006 – 2015 Đưa khuyến nghị sách tiền tệ góp phần nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách tiền tệ vấn đề liên quan Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo mục tiêu đề ra, đề tài tập trung xem xét, phân tích đánh giá yếu tố nằm phạm vi sau: i) thực tiễn điều hành sách tiền tệ Việt Nam, ii) thời gian chọn để nghiên cứu giai đoạn 2011 – 2015 Tuy nhiên, sử dụng mô hình kinh tế lượng để khảo sát chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam ngắn hạn dài hạn sử dụng chuỗi số liệu theo tháng từ tháng năm 2006 đến tháng 12 năm 2015 để đảm bảo ý nghĩa thống kê Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phân tích định lượng Phân tích định tính sâu vào nhân tố tác động dựa tảng lý thuyết kinh tế học Phân tích định lượng sử dụng mơ hình VECM để đánh giá mối quan hệ phụ thuộc qua lại biến tiền tệ với biến kinh tế vĩ mô khác tăng trưởng lạm phát Từ rút kết luận ảnh hưởng chế truyền dẫn hiệu sách tiền tệ đến kinh tế Việt Nam… Nguồn liệu tổng hợp từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Thống kê tài Quốc tế (IFS), Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) ngân hàng nhà nước (SBV) Dữ liệu thu thập phân tích thống kê mơ tả, thống kê suy diễn chạy hồi quy phần mềm thống kê Eviews Kết cấu đề tài Chương I: Cơ sở lý luận chế truyền dẫn sách tiền tệ Chương II: Thực trạng sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn từ 2011 – 2015 Chương III: Ước lượng chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 Chương IV: Kết luận khuyến nghị sách CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương thực nhằm đạt số mục tiêu kinh tế Mục tiêu sách tiền tệ khôi phục trạng thái cân kinh tế thơng qua thay đổi thích hợp cung tiền (chẳng hạn, trường hợp có lạm phát (giảm phát), cung tiền cần giảm (tăng)), bên cạnh cịn nhằm ổn định giá cả, trì trạng thái tồn dụng lao động, góp phần ổn định hệ thống tài chính, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cuối nhằm trì cân cán cân tốn 1.1.2 Q trình thực thi sách tiền tệ Q trình thực thi sách tiền tệ đối mặt với nhiều thách thức Thứ nhất, sách tiền tệ không tác động đến kinh tế, mà phát huy tác dụng sau thời gian Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu thơng qua thay đổi lãi suất điều kiện tín dụng, qua ảnh hưởng đến chi tiêu, đặc biệt chi tiêu cho đầu tư vào nhà đầu tư doanh nghiệp Nhưng nhiều hộ gia đình doanh nghiệp xây dựng kế hoạch đầu tư từ trước Kết là, cần có nhiều thời gian để thay đổi lãi suất điều kiện tín dụng dẫn tới thay đổi tổng cầu hàng hóa dịch vụ Nhiều nghiên cứu chứng tỏ vịng sáu tháng, thay đổi sách tiền tệ gần khơng có ảnh hưởng đến tổng cầu Thứ hai, sách tiền tệ không tác động trực tiếp đến biến số kinh tế vĩ mơ mà hướng tới, nên ảnh hưởng đến kinh tế can thiệp thông qua sách tiền tệ có bất định lớn Do đó, nhiệm vụ ngân hàng trung ương phát triển chiến lược tiền tệ phải tính đến 63 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Với toàn kết trình bày trên, luận văn sử dụng mơ hình VECM để phân tích chế truyền dẫn sách tiền tệ kinh tế Việt Nam, giải thích nguyên nhân gây biến động lạm phát tăng trưởng kinh tế dựa số liệu thu thập biến số kinh tế Việt Nam theo tháng khoảng thời gian từ 2006 đến 2015; rút số kết luận sau: Thứ nhất, cung tiền M1(đại diện cho sách tiền tệ Việt Nam) có tác động đến tồn biến số sử dụng mơ hình, biến số quan trọng kinh tế Mặc dù tác động cịn khiêm tốn có độ trễ tương đối, tín hiệu khả quan cho thấy kinh tế Việt Nam có mang tính thị trường yếu tố thị trường có tác động nhiều đến biến số kinh tế vĩ mô Thứ hai, giá cả, số giá tiêu dùng CPI có phản ứng tốt theo chiều hướng kỳ vọng thực sách tiền tệ Các biến số cung tiền M1, lãi suất tỷ giá yếu tố quan trọng giải thích cho biến động CPI (cao giải thích tới 10.5% tháng thứ 12), biến số lại tạo tác động tích cực hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kinh tế thực trạng Việt Nam Cụ thể, giảm lãi suất, giảm cung tiền điều chỉnh mức tỷ giá phù hợp phủ hồn tồn điều chỉnh giảm lạm phát theo mục tiêu đề Ngoài ra, luận văn củng cố thêm kết nghiên cứu trước rằng, ngắn hạn lạm phát khứ có vai trị quan trọng việc xác định lạm phát thời điểm Lạm phát khứ độ trễ 1, có ý nghĩa 64 thống kê mức 10%, điều có hàm ý uy tín hay độ tin cậy phủ việc trì ổn định giá có vai trị to lớn quản lý lạm phát Thứ ba, tăng trưởng sản lượng công nghiệp, mức độ giải thích lý nội biến số cao viết cho thấy tác động không nhỏ biến số đại diện cho sách tiền tệ Việt Nam, giải thích đến 20% thay đổi sản lượng công nghiệp từ tháng thứ trở Kết củng cố thêm việc Chính phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thơng qua sách tiền tệ, sách phù hợp tình hình Ngồi ra, để đạt mức tăng sản lượng cơng nghiệp mong muốn, phủ hồn tồn giảm lãi suất cho vay, tăng nhẹ tỷ giá hối đoái liên ngân hàng giữ ổn định mức cung tiền, điều giúp ổn định kinh tế vĩ mơ mà cịn thúc đẩy tăng trưởng Kết nhìn thấy ngắn hạn, sản lượng công nghiệp gia tăng từ tháng thứ kỳ xét phản ứng hai biến số tiền tệ trung gian Thứ tư, luận văn lạm phát có xu hướng chệch khỏi dài hạn, mối quan hệ đồng tích hợp thứ nhất, có sai số điều chỉnh lạm phát có ý nghĩa thống kê mức 5% mang giá trị dương Cứ kỳ, lạm phát ngắn hạn gia tăng mức sai số so với dài hạn thêm 0.012851 điểm %, việc làm Chính phủ nhiều thời gian để kiểm sốt lạm phát theo ý muốn, kể việc Chính phủ có sử dụng sách phù hợp Ngồi ra, tỷ giá lạm phát tồn chế hiệu chỉnh sai số với nhau, điều thể rằng, mức tỷ giá ngày thể chất thị trường, đánh giá cung cầu kinh tế nước Thứ năm, lãi suất tỷ giá nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tác động đôi đến biến kinh tế vĩ mô khác Nếu trường hợp Chính phủ giảm lãi suất, kèm với việc phá giá đồng nội tệ làm tỷ giá tăng khiến sản lượng công nghiệp tăng lên, giá giảm sau khoảng tháng 65 Kết phù hợp so với lý thuyết kinh tế, cho thấy đôi lãi suất tỷ giá sử dụng hợp lý mang lại tác động tốt cho kinh tế 4.2 Các khuyến nghị sách tiền tệ thời gian tới Kiên quán việc thực thi sách tiền tệ Chính sách tiền tệ phải thực thi cách qn có lộ trình rõ ràng nhằm định hướng dẫn dắt thị trường Chính sách tiền tệ phải hướng tới mơi trường tài lành mạnh ổn định kinh tế vĩ mô Cơ sở việc thực thi sách tiền tệ cách kiên quán kinh tế thị trường, người tiêu dùng doanh nghiệp đưa định tiêu dùng đầu tư dựa thông tin giá cả, bao gồm giá lợi tức tài sản tài Sự phân bổ nguồn lực hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào rõ ràng tín hiệu sách từ Chính phủ ngân hàng nhà nước Khi có niềm tin vào thơng báo sách, cơng chúng tự động điều chỉnh hành vi để thích ứng với sách thơng báo sách dễ dàng đạt mục tiêu đề Khi ngân hàng nhà nước thông báo thắt chặt tiền tệ để kiểm sốt lạm phát, cơng chúng tin vào thơng báo này, lạm phát kì vọng giảm Người bán khơng cịn hơ ̣i đ ể đầ u ngư ời mua không chấp nhận trả giá cao Người lao động giảm đòi hỏi tăng lương, ngân hàng giảm lãi suất mà đảm bảo thực dương, nhờ doanh nghiệp cắt giảm chi phí giảm áp lực tăng giá Do vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát ngân hàng nhà nước dễ dàng đạt mà không ảnh hưởng xấu đến đầu tư tăng trưởng kinh tế Điều tương tự xảy với sách tỷ giá Việc cam kết ổn định tỷ giá tạo dựng lòng tin cộng đồng doanh nghiệp cơng chúng vào mục tiêu giúp hạn chế tình trạng đầu giảm thiểu biến động tỷ giá hối đoái 66 Cần cẩn trọng điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam đô la Mỹ Điề u chỉnh tỷ giá là mô ̣t quyế t đinh ̣ rấ t nha ̣y cảm , có ảnh hưởng khác đến doanh nghiệp, nhóm dân cư biến số kinh tế vĩ mơ , cầ n đươ ̣c cân nhắ c mô ̣t cách thâ ̣n tro ̣ng Nhiều quan điểm cho đồ ng Viê ̣t Nam cầ n đươ ̣c giảm giá nữa so với USD nhằ m khuyế n khić h xu ất và ̣n chế nhập khẩu, làm tăng tổng cầu, cho phép sử dụng đầy đủ nguồn lực có góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kết phân tích thực nghiệm chương III nhiều nghiên cứu gần cho thấy lạm phát Việt Nam tương đối nhạy cảm với biến động giá đô la Mỹ Theo quan điể m cá nhân, bối cảnh đồng đô la Mỹ lên giá thị trường tài quốc tế thị trường ngoại hối có chiều hướng ấm lên, giảm giá nhẹ đồng Việt Nam so với đô la Mỹ lựa chọn tốt cho Việt Nam điều mặt đ ể trì khả cạnh tranh mặt giá hàng hóa xuất Việt Nam, mă ̣t khác sẽ giúp tăng cường niề m tin vào đồ ng Viê ̣t Nam và chiń h sách của Chiń h phủ , tránh tạo tâm lý bất ổn xung đột lợi ích , góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ từ đó sẽ có lơ ̣i cho tăng trưởng kinh tế dài ̣n Tiếp tục kiểm soát lãi suất thị trường theo chiều hướng giảm Lạm phát thấp năm 2015 điều kiện để ngân hàng nhà nước tiếp tục giảm mức lãi suất điều hành sử dụng công cụ phối hợp khác để giảm lãi suất thị trường 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2010), Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng mới, VEPR& UNDP, http://dl.ueb.vnu.edu.vn/handle/1247/39 Lê Thị Tuấn Nghĩa & Chu Khánh Lân (2015), “Khung sách tiền tệ năm 2014 gợi ý sách năm 2015”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, (152 + 153), 10-16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/ Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn/ Tiếng Anh Chow, Hwee Kwan (2004), “A Var Analysis of Singapore’s Monetary Transmission Mechanism”, Research Collection School of Economics, 19, 126 Disyatat, P., & Vongsinsirikul, P (2003), “Monetary Policy and the Transmission Mechanism in Thailand”, The Journal of Asian Economics, 14 (3), 389-418 Gouonj, M (2006), “Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam”, Journal of Comparative Economics, 34, 564-581 Hung, L V & Wade, D P (2009), “VAR analysis of the monetary transmission mechanism in Vietnam”, Applied International Development, (1), 165-179 IMF, http://elibrary-data.imf.org/DataExplorer.aspx Econometrics and PHỤ LỤC Bảng A: Kết ƣớc lƣợng mơ hình VECM D(LNM1S Error Correction: A) D(LNCPIS D(LNESA) D(R) CointEq1 A) D(LNYSA) 0.012851 (0.00561) [ 2.29262]** CointEq2 -0.171475 -0.043575 (0.03832) (0.02489) [4.47488]** * [-1.75101]* D(LNM1SA(-1)) -0.221435 -0.406999 (0.11563) (0.22098) [1.91505]* D(LNM1SA(-4)) [-1.84176]* -0.061744 -9.428479 (0.03579) (3.08682) [- [-1.72521]* 3.05443]*** D(LNM1SA(-5)) 0.049443 (0.02499) [ 1.97834]* D(LNM1SA(-6)) -0.461351 (0.22980) [-2.00764]** D(LNM1SA(-9)) 0.102549 -0.049063 -0.837435 (0.04296) (0.02768) (0.27245) [ 2.38681]** * [-1.77283]* [-3.07378]*** D(LNM1SA(-10)) -0.236232 -6.795574 -0.448065 (0.13492) (3.50728) (0.25786) [-1.93756]* [-1.73764]* [1.75086]* D(LNM1SA(-11)) -0.618003 (0.25512) [-2.42244]*** D(LNM1SA(-12)) -0.390832 (0.11306) [- 3.45671]** * D(LNESA(-1)) 0.227753 (0.10838) [ 2.10152]** D(LNESA(-4)) -0.246356 -0.208823 (0.10690) (0.06886) [- [- 2.30444]** 3.03252]*** D(LNESA(-6)) 1.209452 (0.65716) [ 1.84043]* D(LNESA(-8)) D(LNESA(-9)) -0.206477 2.454130 (0.11211) (0.71090) [-1.84175]* [ 3.45215]*** 30.13330 (9.99916) [ 3.01358]*** D(LNESA(-11)) 0.142346 -2.713243 (0.07351) (0.72368) [ 1.93637]* [-3.74922]*** D(LNESA(-12)) -0.908190 (0.40551) [2.23964]** D(R(-1)) -0.004714 (0.00154) [3.05768]** * D(R(-5)) -0.452197 (0.12419) [3.64104]*** D(R(-6)) -0.320906 (0.13012) [2.46629]*** D(R(-8)) 0.002355 -0.013598 D(R(-10)) (0.00124) (0.00785) [ 1.90193]* [-1.73218]* 0.005393 -0.031784 (0.00130) (0.00827) [ 4.13712]** * D(R(-11)) [-3.84491]*** -0.259675 (0.12545) [-2.06995]** D(R(-12)) -0.014944 (0.00794) [-1.88138]* D(LNCPISA(-1)) 50.46873 0.585078 (15.2925) (0.11421) [ [ 3.30023]*** 5.12289]*** D(LNCPISA(-4)) -0.391511 (0.19182) [2.04103]** D(LNCPISA(-5)) 41.25232 (19.4831) [ 2.11733]** D(LNCPISA(-6)) -39.44330 -0.263710 (17.2858) (0.12910) [- [-2.28183]** 2.04276]** D(LNCPISA(-8)) -0.490731 2.374708 (0.19012) (1.20555) [2.58121]** * D(LNCPISA(-9)) [ 1.96981]* -0.344434 2.761476 (0.12953) (1.27518) [2.65905]*** [ 2.16556]** D(LNCPISA(-10)) -0.568882 (0.20760) [2.74032]** * D(LNCPISA(-12)) -37.97172 (15.0355) [2.52547]*** D(LNYSA(-1)) -0.405286 (0.09516) [-4.25897]*** D(LNYSA(-4)) -0.026081 (0.00840) [3.10571]*** D(LNYSA(-5)) 2.544728 (1.34008) [ 1.89894]* D(LNYSA(-6)) -0.018873 (0.00810) [2.33046]** D(LNYSA(-8)) -0.023027 (0.01292) [-1.78192]* D(LNYSA(-11)) 0.028304 (0.00967) [ 2.92624]*** D(LNYSA(-12)) 0.014450 (0.00789) [ 1.83186]* DLNUSCPISA 0.448797 1.213847 (0.14404) (0.713729) [ 3.11572]*** [ 1.70071]* Ghi chú: Giá trị ngoặc vuông [ ] trị thống kê t; (***), (**), (*) mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10% Nguồn: Kết ước lượng từ mơ hình Bảng B: Kết phân rã phƣơng sai Variance Decomposition of LNCPISA: Period S.E LNM1SA LNESA R LNCPISA LNYSA 0.023946 1.683022 0.000000 0.000000 94.63653 3.680444 0.032449 0.492524 0.000484 0.125967 88.58037 10.80066 0.039726 0.474753 0.001254 0.087337 83.70324 15.73341 0.046346 0.699422 0.001011 0.089510 78.63046 20.57960 0.052195 0.797118 0.609414 0.281796 70.08582 28.22585 0.057927 1.609090 1.572596 0.764282 63.44808 32.60595 0.065010 1.732687 2.740602 1.296082 56.32876 37.90187 0.071271 1.788268 3.671114 2.129350 51.66092 40.75035 0.076704 1.549068 4.144028 2.848197 48.85453 42.60418 10 0.081741 1.303474 4.611106 3.395106 46.25280 44.43752 11 0.085413 1.138185 4.861914 4.168329 44.97373 44.85784 12 0.088552 1.044878 4.913231 4.738199 44.52564 44.77805 Variance Decomposition of LNYSA: Period S.E LNM1SA LNESA R LNCPISA LNYSA 0.007217 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 100.0000 0.010884 2.859722 0.428745 0.255541 1.911436 94.54456 0.013308 2.680612 1.605939 1.545313 4.732042 89.43609 0.015468 2.278872 2.173219 3.324307 11.50246 80.72114 0.016768 1.723357 3.318919 5.537793 16.25072 73.16921 0.018437 1.657980 6.180491 5.725008 21.35320 65.08332 0.020103 1.217245 6.983273 6.545251 28.98843 56.26580 0.021558 1.265104 8.061868 5.275660 32.20717 53.19020 0.022962 1.350019 12.91148 5.554804 30.93772 49.24597 10 0.024399 1.920319 12.57155 5.102040 28.43883 51.96726 11 0.026507 2.063742 12.51152 6.277311 26.88222 52.26521 12 0.028425 3.448866 11.62916 5.861818 25.85976 53.20040 Cholesky Ordering: LNYSA LNM1SA LNCPISA LNESA R ... Chương IV: Kết luận khuyến nghị sách 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương thực nhằm... thông” giảm theo 43 CHƢƠNG III: ƢỚC LƢỢNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2015 3.1 Mơ hình phân tích kênh truyền dẫn tiền tệ 3.1.1 Khung lý thuyết Xây dựng mơ... Cơ sở lý luận chế truyền dẫn sách tiền tệ Chương II: Thực trạng sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn từ 2011 – 2015 Chương III: Ước lượng chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015